Thực Trạng Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Mức Độ Công Bố Thông Tin Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Phi Tài Chính Niêm Yết Trên Ttck Việt Nam


khó khăn trong việc xác định, ghi nhận và trình bày công cụ tài chính mà thực tế nhận thức về quản trị rủi ro tài chính cũng chưa được các DNPTCNY thực sự quan tâm do tính phức tạp của nội dung này.

Nghiên cứu và phát triển là hoạt động tìm kiếm, triển khai nhằm đạt được sự hiểu biết về tri thức khoa học kỹ thuật từ đó ứng dụng những kết quả nghiên cứu vào một kế hoạch, thiết kế để sản xuất sản phẩm mới hoặc được cải tiến một cách cơ bản trước khi bắt đầu sản xuất. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sẽ giúp cho sản phẩm, dịch vụ cung cấp của doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện, mang tính cạnh tranh cao do đó doanh nghiệp sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn trong tương lai. Hoạt động này thường được thực hiện trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, với các doanh nghiệp quy mô càng lớn thì chi phí cho hoạt động này càng cao. Tuy nhiên, theo ý kiến của các chuyên gia, vì đây là hoạt động nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các cải tiến kỹ thuật, các sản phẩm mới nên phải hạn chế “rò rỉ” thông tin ra bên ngoài vì vậy thực tế khảo sát cho thấy chỉ có 3,21% DNPTCNY có đề cập đến thông tin dự báo chi phí R&D. DNPTCNY công bố thông tin này chủ yếu dưới dạng số tương đối phản ánh tỷ lệ tăng giảm so với năm trước chứ không công bố theo số tuyệt đối.

Các nội dung phân tích về tài sản; phân tích vốn chủ sở hữu; phân tích lợi nhuận; phân tích doanh số và doanh thu; phân tích chi phí hoạt động; phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp đạt tỷ lệ công bố lần lượt là 12,41%; 20,06%; 25,11%; 32,91%; 17,66%; 18,34%. Các nội dung phân tích này về cơ bản đã có sự so sánh biến động của các chỉ tiêu giữa kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch hoặc so sánh năm nay so với năm trước tuy nhiên mới chỉ dừng lại so sánh tổng thể mà chưa so sánh chi tiết đến từng bộ phận cấu thành, hơn nữa phương pháp phân tích đơn giản, chưa kết hợp sử dụng bảng biểu phù hợp trong việc trình bày số liệu nên gây khó khăn cho người đọc theo dõi số liệu vì vậy hiệu quả cung cấp thông tin bị hạn chế.

Trong số các DNPTCNY tham gia khảo sát, không có doanh nghiệp nào công bố thông tin dự báo dòng tiền trong năm tới vì vậy tỷ lệ đạt được là 0%.


2.3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam

2.3.3.1. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam

Dựa trên cơ sở lý thuyết nền và tổng hợp từ các nghiên cứu tiền nhiệm, tác giả đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT tài chính của các DNPTCNY trên TTCK Việt Nam. Để đảm bảo tính khách quan trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng, sự phù hợp trong cách thức đo lường các yếu tố ảnh hưởng, tác giả đã thiết kế phiếu khảo sát xin ý kiến chuyên gia phụ lục 2a.

Mô hình nghiên cứu

Căn cứ vào các lý thuyết liên quan như lý thuyết thông tin bất cân xứng, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết đại diện và lý thuyết chi phí chính trị để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ công bố TTTC. Cùng với các giả thuyết đã được trình này trong mục 1.4.2, NCS thực hiện đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố TTTC của DNPTCNY trên TTCK theo mô hình:


Tài sản

Trình độ chuyên môn kế toán của BGĐ

H1

H6

Vốn hoá

Khả năng sinh lời

H2

H7

Sở hữu Nhà nước

H3

Mức độ CBTT tài chính

H8

Đòn bẩy tài chính

Sở hữu tổ chức

H4

H9

Tuổi của doanh nghiệp

H10

H5

Quy mô BGĐ

Công ty kiểm toán

Hình 2.1: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT tài chính của các DNPTCNY trên TTCK Việt Nam

Nguồn: NCS đề xuất


Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết H1: DNPTCNY có tổng giá trị tài sản càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao.

Giả thuyết H2: DNPTCNY có giá trị vốn hoá càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao. Giả thuyết H3: DNPTCNY có tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao.

Giả thuyết H4: DNPTCNY có tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư tổ chức càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao.

Giả thuyết H5: Quy mô BGĐ của DNPTCNY càng lớn mức độ công bố TTTC càng cao.

Giả thuyết H6: Tỷ lệ thành viên BGĐ của DNPTCNY có trình độ chuyên môn kế toán càng nhiều mức độ công bố TTTC càng cao.

Giả thuyết H7: DNPTCNY có khả năng sinh lời càng cao mức độ công bố TTTC càng cao.

Giả thuyết H8: DNPTCNY có đòn bẩy tài chính càng cao mức độ công bố TTTC càng cao.

Giả thuyết H9: Tuổi của DNPTCNY càng nhiều mức độ công bố TTTC càng cao. Giả thuyết H10: DNPTCNY được kiểm toán bởi công ty kiểm toán thuộc Big4 có mức độ công bố TTTC càng cao.

Xác định các biến độc lập

Dựa trên tổng quan nghiên cứu đề tài và kết quả khảo sát chuyên gia, tác giả thực hiện chọn lọc và đề xuất cách thức đo lường các biến theo bảng 2.8.

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp các biến độc lập và cách đo lường


STT

Ký hiệu

Yếu tố (biến độc lập)

Cách đo lường

1

TSAN

Tài sản

Tổng giá trị tài sản của DN

2

VONHOA

Vốn hoá

Tổng giá trị vốn hóa của DN

3

SOWN

Sở hữu nhà nước

Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của nhà nước trên tổng số cổ phiếu phát hành

4

IOWN

Sở hữu tổ chức

Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tư tổ chức trên tổng số cổ phiếu phát hành

5

BOARDS

Quy mô BGĐ

Số lượng thành viên BGĐ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Công bố thông tin tài chính trên báo cáo thường niên của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam - 15



6

EDUBOARD

Trình độ chuyên môn kế toán của BGĐ

Tỷ lệ giám đốc điều hành có bằng cấp, chứng chỉ kế toán so với tổng số giám đốc

7

ROE

Khả năng sinh lời

Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu

8

LEV

Đòn bẩy tài chính

Tổng nợ/ Tổng Tài sản

9

AGE

Tuổi của doanh nghiệp

Số năm hoạt động của DNPTCNY


10


AUDIT


Công ty kiểm toán

Sử dụng biến dummy

1: nếu công ty kiểm toán thuộc Big4

0: nếu công ty kiểm toán không thuộc Big4

Nguồn: NCS tổng hợp và đề xuất

Tổ chức của TTCK Việt Nam gồm có 2 thị trường tập trung và 1 thị trường giao dịch phi tập trung. Thị trường tập trung gồm Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. Những cổ phiếu đủ điều kiện niêm yết theo quy định của UBCKNN được giao dịch trên thị trường tập trung và phải tuân thủ quy định CBTT. Những cổ phiếu chưa đủ điều kiện niêm yết được giao dịch trên thị trường phi tập trung, việc giao dịch cổ phiếu và CBTT phụ thuộc vào sự thoả thuận trao đổi của các nhà đầu tư. Như vậy, việc vận hành của TTCK phi tập trung chưa có tính chuẩn hoá như TTCK tập trung.

Tổng số DNNY của cả 2 thị trường tập trung là hơn 700 doanh nghiệp vì vậy NCS lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn. Kích thước mẫu nghiên cứu được xác định với mục tiêu là phải đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu và đủ lớn để phân phối T và phân phối chuẩn là gần giống nhau nhằm đảm bảo tính chất thống kê của mẫu nghiên cứu theo nguyên tắc đã được trình bày ở mục 6.2.2.2 trong phần mở đầu.

Bảng 2.7: Thống kê về chỉ số trung bình của các yếu tố



Số lượng

mẫu

Nhỏ nhất


Lớn nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Tài sản

300

158

313877828

6730561,26

32485008,213

Vốn hoá

300

4770

273588340

5977965,88

28949881,471

Sở hữu Nhà nước

300

0

0,7438

,29

,261

Sở hữu tổ chức

300

0

0,39

,1911

0,752




Số lượng

mẫu

Nhỏ nhất


Lớn nhất

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Quy mô BGĐ

300

3

11

5,8

1,296

Trình độ chuyên môn

kế toán của BGĐ


300


0


1


,30


,107

Khả năng sinh lời

300

-,2128

,5628

,1379

,125

Đòn bẩy tài chính

300

0

7,486

,482

1,228

Tuổi của DN

300

2

19

6,44

3,145

Công ty kiểm toán

300

0

1

,28

,440

Nguồn: NCS tính toán bằng phần mềm SPSS

Quy mô của DNPTCNY được thể hiện qua tổng giá trị tài sản và tổng giá trị vốn hoá, có sự chênh lệch lớn do có sự khác nhau về lĩnh vực kinh doanh của từng DNPTCNY.

Sở hữu nhà nước có giá trị trung bình 0,29 có nghĩa là trong tổng số DNPTCNY được khảo sát thì có gần 1/3 doanh nghiệp là có vốn sở hữu của Nhà nước. Đặc điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam trước đây có số lượng DNNY được cổ phần từ các doanh nghiệp Nhà nước là khá lớn thì đến thời điểm hiện nay tỷ lệ này đã giảm đi đáng kể, kết quả này là do sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ trong việc thoái vốn của Nhà nước trong thời gian qua.

Tỷ lệ sở hữu của tổ chức trong DNPTCNY có tỷ lệ 19,11% cho thấy số lượng nhà đầu tư cá nhân tham gia trên TTCK là chủ yếu.

Quy mô ban giám đốc tối thiểu có 3 thành viên và tối đa là 11, trung bình mỗi DNPTCNY có 6 thành viên trong ban giám đốc. Kết quả khảo sát cho thấy 30% thành viên trong ban giám đốc có trình độ chuyên môn kế toán.

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp (ROE) đạt 13,79%, chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu, nó đo lường hiệu quả sử dụng của một đơn vị vốn chủ sở hữu. Trên TTCK, ROE là một chỉ số rất quan trọng để các nhà đầu tư đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để đưa


ra các quyết định đầu tư. Các doanh nghiệp có ROE càng cao càng có khả năng huy động vốn càng tốt trên thị trường chứng khoán. Với lãi suất ngân hàng huy động 12 tháng trở lên trong khoảng 6 – 7%/ năm thì chỉ số ROE trung bình cao hơn mức lãi suất huy động của ngân hàng là một cơ hội tốt cho nhà đầu tư trong việc đầu tư vào DNPTCNY khi hiệu quả kinh doanh trên VCS sẽ cao hơn lãi tiền gửi ngân hàng.

Giá trị trung bình của Đòn bẩy tài chính là 0,482 có nghĩa là tỉ lệ nợ chiếm gần 50% tổng số vốn của doanh nghiệp. Theo nhiều nhận định trước đây, nguồn vốn của các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc khá chặt chẽ vào các khoản nợ ngân hàng. Tuy nhiên, tỉ lệ đòn bẩy tài chính dưới 0,5 cho thấy rằng các doanh nghiệp đang có xu hướng nghiêng về huy động vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu. Đây cũng là hệ quả tất yếu của sự phát triển thị trường vốn Việt Nam nói chung và là đặc điểm chung các DNPTCNY trên TTCK.

Yếu tố công ty kiểm toán có giá trị trung bình là 0,28 nghĩa là chỉ có 28% doanh nghiệp được kiểm toán bởi các doanh nghiệp kiểm toán lớn thuộc Big4. Điều này cho thấy số DNPTCNY sử dụng dịch vụ kiểm toán BCTC của các công ty kiểm toán độc lập không thuộc Big4 ngày càng tăng lên. Đây là cơ hội cho các công ty kiểm toán trong nước phát triển tốt hơn trong thời gian tới.

2.3.4. Phân tích mối quan hệ giữa các biến trong mô hình

Phân tích tương quan Pearson để đo lường mức độ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc là mức độ CBTT tài chính và các biến độc lập. Hệ số tương quan Pearson nhận giá trị từ - 1 đến +1 với điều kiện để tương quan có ý nghĩa thì giá trị sig < 0.05. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan Pearson (r) tiến gần đến 1 thì hai biến được xem xét có mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ.


Bảng 2.8: Bảng kiểm định tương quan Pearson



I

TSAN

VONHOA

SOWN

IOWN

BOARDS

EDU

BOARD

ROE

LEV

AGE1

AUDIT


I

Pearson Correlation

1

.331**

.291**

.080

-.012

.271**

.142*

.068

.281**

.016

.374**

Sig. (2-tailed)


.000

.000

.210

.849

.000

.025

.293

.000

.801

.000

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


TSAN

Pearson Correlation

.331**

1

.390**

-.025

-.025

.301**

.205**

.045

.235**

-.009

.211**

Sig. (2-tailed)

.000


.000

.692

.700

.000

.001

.484

.000

.893

.001

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

VON HOA

Pearson Correlation

.291**

.390**

1

.095

-.046

.190**

.058

.147*

.133*

.026

.211**

Sig. (2-tailed)

.000

.000


.133

.473

.003

.361

.022

.036

.682

.001

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


SOWN

Pearson Correlation

.080

-.025

.095

1

-.236**

-.040

.142*

.015

.008

.297**

.161*

Sig. (2-tailed)

.210

.692

.133


.000

.525

.025

.817

.901

.000

.011

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


IOWN

Pearson Correlation

-.012

-.025

-.046

-.236**

1

-.079

-.040

.099

-.078

-.043

.025

Sig. (2-tailed)

.849

.700

.473

.000


.215

.527

.126

.221

.496

.700

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


BOARDS

Pearson Correlation

.271**

.301**

.190**

-.040

-.079

1

.368**

.138*

.088

.002

.148*

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.003

.525

.215


.000

.032

.169

.973

.020

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

EDU

Pearson Correlation

.142*

.205**

.058

.142*

-.040

.368**

1

-.015

.119

.124

.151*



I

TSAN

VONHOA

SOWN

IOWN

BOARDS

EDU

BOARD

ROE

LEV

AGE1

AUDIT

BOARD

Sig. (2-tailed)

.025

.001

.361

.025

.527

.000


.811

.063

.051

.018

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


ROE

Pearson Correlation

.068

.045

.147*

.015

.099

.138*

-.015

1

.004

.010

.089

Sig. (2-tailed)

.293

.484

.022

.817

.126

.032

.811


.946

.883

.166

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


LEV

Pearson Correlation

.281**

.235**

.133*

.008

-.078

.088

.119

.004

1

.046

.065

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.036

.901

.221

.169

.063

.946


.472

.306

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


AGE1

Pearson Correlation

.016

-.009

.026

.297**

-.043

.002

.124

.010

.046

1

.054

Sig. (2-tailed)

.801

.893

.682

.000

.496

.973

.051

.883

.472


.397

N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300


AUDIT

Pearson Correlation

.374**

.211**

.211**

.161*

.025

.148*

.151*

.089

.065

.054

1

Sig. (2-tailed)

.000

.001

.001

.011

.700

.020

.018

.166

.306

.397


N

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

300

Ghi chú: ** và * là tương quan ở mức ý nghĩa tương ứng 1% và 5%.


Nguồn: NCS tính toán qua phần mềm SPSS

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023