Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam - 33


PHỤ LỤC 10. BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI VỀ TÀI NGUYÊN DLSTDVCĐ THEO CÁC TIỂU VÙNG CỦA ĐÔNG BẮC



TT

Vùng

/TV

Sinh vật

Văn hóa bản địa

Địa hình

Khí hậu

(0,36)

(0,36)

(0,18)

(0,10)


1


Ia

CóVQG Hoàng Liên Sơn và KBTTN Văn Bàn với tài nguyên sinh vật rất đa dạng cùng nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên như các cảnh đẹp, danh thắng, hang động.

Là địa bàn sinh sống của phần lớn cộng đồng dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao chiếm 34% dân số; các dân tộc ít người khác chiếm 2,4%.

Địa hình núi cao, dốc và hùng vĩ nhất nước ta với các đỉnh Phanxipăng cao 3143m và nhiều đỉnh khác cao trên dưới 3000m

Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ TB năm từ 16-200C; lượng mưa TB năm từ 2.000 – 2.500mm,

mùa khô trung bình từ 3-4 tháng.


2


Ib

- KBTTN Nà Hẩu (huyện Văn Yên) là hệ rừng lá rộng thường xanh còn tương đối nguyên vẹn.

- Khu du lịch Suối Giàng (huyện Văn Chấn) nổi tiếng với chè Shan tuyết cổ thụ.

- Hệ thống ruộng bậc thang Mù

Là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người như Mông, Dao, Khơ mú… với nhiều bản sắc văn hoá dân tộc còn được gìn giữ đến ngày nay.

Địa hình là một loạt hệ thống núi cao Hoàng Liên Sơn – Pú Luông, Phu Sa Phìn, Phu Chiêm Ban có độ cao trung bình 1700-2800m, sườn dốc, bị chia cắt mạnh;

Xen giữa hệ thống núi cao là

Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ TB năm từ 16-200C; lượng mưa TB năm từ 2.000 – 2.500mm,

mùa khô trung bình từ 3-4 tháng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Cơ sở địa lý học phục vụ phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng Đông Bắc Việt Nam - 33




Cang Chải được xếp hạng di tích quốc gia năm 2007.


địa hình thũng lũng suối nằm dọc theo các đứt gãy.



3


IIa

Tiểu vùng có VQG Du Già và 02 KBTTN Phong Quan, Bát Đại Sơn, nơi chứa đựng nhiều giá trị sinh học cao với nhiều loài động quí hiếm.

Có bản sắc văn hoá cũng hết sức độc đáo và ấn tượng như văn hoá của dân tộc H'Mông, Người Lô Lô, Pu Péo, Dao.....

90% diện tích là núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình karst với những dải núi tai mèo sắc nhọn, những hẻm vực sâu và hẹp nhiều vách núi dựng đứng.

Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ TB năm từ 16-200C; lượng mưa TB năm từ 2.000 – 2.500mm,

mùa khô trung bình từ 3-4 tháng,


4


IIb

KBTTN Tây Côn Lĩnh, Kiều Li Ti thuộc loại rừng thường xanh ở vùng đồi núi trung bình và núi cao. Ở đây đã tìm thấy 236 loài thực vật bậc cao, 46 loài thú, 114 loài chim, 18 loài bò sát và 11 loài ếch nhái.

là nơi sinh sống của cộng đồng các dân tộc Mông – Dao

Địa hình của khối núi vòm có độ cao lớn nên địa hình bị chia cắt mạnh, có nhiều sườn dốc, thung lũng sâu độ cao trung bình 1100-1300m xen kẽ là các đỉnh cao của các khối núi thượng nguồn sông Chảy như đỉnh Tây Côn Lĩnh (2428m), Kiều

Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ TB năm từ 16-200C; lượng mưa TB năm từ 1.500 – 2.000mm,

mùa khô trung bình từ 3-4 tháng.






Liêu Ti (2402m)…



5


IIIa

Có 02 KBTTN Bắc Mê và Na Hang và nhiều cảnh quan đẹp cùng các hang động kasrt như động và suối Tiên, hang Phương Thiện, hang Dơi, hang Làng Lò, động Song Long; các thắng cảnh như thác Mậm Me, hồ thủy điện Na Hang, khu DLST Na Hang.

Có nhiều giá trị văn hóa phi vật thể được bảo tồn, phát huy và có sức lan tỏa trong cộng đồng xã hội.

Điển hình là làn điệu Páo dung, nghi lễ cấp sắc - hiện vẫn còn nguyên vẹn ở các bản làng người Dao tại Na Hang.

Địa hình của tiểu vùng chủ yếu là dãy núi và khối núi có độ cao trung bình 1200- 1400m; trong đó có nhiều đỉnh cao như Pu Tha Ca 2274m, Pia Da 1980m.

Khí hậu của tiểu vùng có mùa đông kéo dài khoảng 5-6 tháng, nhiệt độ trung bình năm là 22,30C (các tháng mùa đông 10-120, mùa hè 25-

260), lượng mưa 1730mm.


6


IIIb

Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm (huyện Yên Sơn) là điểm nghỉ dưỡng lý tưởng

- KBTTN Chạm Chu (huyện Hàm Yên) không những đa dạng về các kiểu hệ sinh thái rừng mà hệ thực vật và động vật ở đây còn phong

phú và đa dạng về thành phần loài

Là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Tày, Cao Lan và Dao - tạo thành một vùng văn hóa phong phú, đa dạng. Đặc biệt ở Yên Sơn có đồng bào Dao Ô Gang, Dao Coóc Mùn, Dao Coóc Ngáng chỉ duy

địa hình chủ yếu là núi thấp và đồi có độ cao giảm dần từ phía Bắc về phía Nam.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt. Mùa đông chỉ dài 4-5 tháng, nhiệt độ trung bình năm 230- 240 (mùa đông

từ 130 – 140 C, mùa hạ từ 260-270), lượng




rất có giá trị cho du lịch sinh thái.

nhất cư trú tại vùng này với sắc phục và phong tục tập quán riêng, độc đáo....


mưa tương đối cao (1800mm).


7


IVa

có KBTTN Phia Oắc - nơi có sự hiện diện các loài thuộc 8 bộ, chiếm 66,7% số bộ thú của Việt Nam; với số loài đã biết là 87 loài/300 loài, chiếm 29% tổng số loài thú trên cạn của cả nước.

Đây là địa bàn cư trú của người Dao sống xen kẽ cùng nhiều dân tộc khác như LôLô, Sán Chỉ, Sán Chay... và chủ yếu là người H’Mông (huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thông Nông - tỉnh Cao Bằng).

Địa hình của tiểu vùng là dãy núi có độ cao trung bình 800-1000m đặc trưng bởi sự xen kẽ giữa các dãy núi đất và các dãy núi đá vôi; trong đó có nhiều đỉnh cao gần 2000m như Phia Ya 1980m, Phia Oắc 1931m, Tam Tao 1326m.

Khí hậu của tiểu vùng mang tính á nhiệt đới, mát mẻ quanh năm lại có nhiều núi cao, phong cảnh thiên nhiên hữu tình nên rất thích hợp cho việc nghỉ ngơi, du lịch.

Nhiệt độ TB năm từ 16-200C; lượng mưa TB năm từ 1.500 – 2.000mm, mùa khô trung bình từ 3-4 tháng.



8


IVb

VQG Ba Bể với các loại hình du lịch sinh thái, văn hóa.

Hiện có khoảng 3.000 người thuộc các dân tộc Tày, H’Mông, Dao sống trong vùng lõi của VQG Ba Bể. Trong đó, có các thôn Pác Ngòi, Bó Lù, Cốc Tộc… nằm sát ngay khu vực lòng hồ, làm các dịch vụ đón tiếp tại nông hộ và các dịch vụ nhỏ phục vụ khách du lịch.

Phần lớn địa hình ở phía Bắc của tiểu vùng thuộc các huyện Pắc Nậm, Ba Bể và Chợ Mới là dãy núi có độ cao trên 700m, điển hình là dãy núi địa lũy Phia Bioc phân bố ở phía Đông (đỉnh Pù Khuổi Vai cao 1528m), chúng là bộ phận cấu thành nên cánh cung sông Gâm.

Khí hậu của tiểu vùng mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới, khí hậu mát mẻ, độ dài mùa lạnh và cũng là mùa khô đều ngắn.

Nhiệt độ TB năm từ 16-200C; lượng mưa TB năm từ 1.500 – 2.000mm, mùa khô trung bình từ 3-4 tháng.


9


IVc

có KBTTN Kim Hỉ được đánh giá là nơi lưu giữ hiện trạng nguyên sơ của thiên nhiên kỳ thú với hệ động vật phong phú.

Là nơi sinh sống của các dân tộc Tày, Nùng, Dao....

Địa hình chủ yếu là đồi và núi thấp có độ cao thay đổi từ 100-700m và địa hình thung lũng sông Cấu tạo các

thung lung rộng nằm xen kẽ

Nhiệt độ trung bình năm 20 - 220C,

nhiều nơi >220 mùa

lạnh và mùa khô ngắn, lượng mưa






giữa các dải đồi và núi thấp.

trung bình năm không nhiều từ khoảng trên dưới 1.500mm/năm.


10


Va

Cụm Pắc Bó liên quan đến hoạt động của Bác Hồ;

Cụm Bản Giốc – Ngườm Ngao (xã Đàm Thủy, Trùng Khánh) gắn với thác nước, hang động, những cánh rừng thưa, nhất là rừng dẻ Trùng Khánh, thích hợp với Du lịch sinh thái.

Người Tày cư trú ở vùng thấp; Người Nùng cư trú chủ yếu là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi thấp và vùng núi cao; Người H’Mông và Dao cũng có địa bàn cư trú tại huyện Hòa An, Hà Quảng sống chủ yếu dựa vào nương rẫy và du canh.

Đa dạng về các kiểu địa hình như địa hình núi bóc mòn - xâm thực, địa hình karst, kiểu đồng bằng thung lũng tích tụ, tích tụ - xâm thực.

Nhiệt độ trung bình năm 20 - 220C,

nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô ngắn, lượng mưa trung bình năm không nhiều từ khoảng trên dưới 1.500mm/năm, mùa khô TB từ 3-4 tháng.


11


Vb

Hệ thống hang động phong phú: gồm có các hang lớn là Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng...

chủ yếu là người Tày sống ở thung lũng có nhiều đồng ruộng như lòng chảo

Thất Khê (Tràng Định),

Địa hình của tiểu vùng chủ yếu là các dải núi thấp có độ cao trung bình 400-550m

cấu tạo chủ yếu bởi các đá

Nhiệt độ trung bình năm 20 - 220C,

nhiều nơi >220 mùa

lạnh và mùa khô





Bình Gia, Văn Lãng.

Người Dao chủ yếu sống ở những vùng đồi núi, gần nơi có nước hoặc có điều kiện dẫn nước về bản.

Người Hoa hoạt động kinh doanh buôn bán, một bộ phận nhỏ sống bằng nghề làm vườn, chế biến bánh kẹo, nghề rèn.

trầm tích lục nguyên: cát kết, bột kết, đá phiến sét chứa thấu kính đá vôi thuộc hệ tầng Nà Khuất (T2nk) và hệ tầng sông Hiến (T1sh) xen thung lũng sông Kỳ Cùng và sông Thương.

ngắn 3-4 tháng, lượng mưa trung bình năm từ 1.500- 2.000mm.


12


Vc

Có rừng Khuôn Mánh là nơi thành lập Đội cứu quốc quân II; KBTTN Hữu Liên, KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng; suối Mỏ Gà (Võ Nhai); hệ thống hang động kasrt: hang Canh Tẻo, Đồng Mỏ, hang Gió ở huyện Chi Lăng, hang Bông Hiên, Thẩm Oay ở huyện

Trên toàn bộ khu vực là địa bàn sinh sống của người Nùng.

Người Nùng nơi đây biết làm một số nghề thủ công để cải thiện đời sống gia đình và tạo hàng hóa như

dệt, nhuộm vải, rèn, đúc,

Đây là tiểu vùng núi đá vôi thấp có độ cao trung bình toàn tiểu vùng 400m - 500m. Quá trình hoạt động karst của tiểu vùng diễn ra mạnh tạo nhiều phễu karst, thung lũng karst, cánh đồng ngoại vi karst rộng lớn và các đồi,

Nhiệt độ trung bình năm 20 - 220C,

nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô từ 3-4 tháng, lượng mưa trung bình năm từ 1.500-2.000mm.




Bắc Sơn, hang Thẩm Khuyên, Thẩm hai ở huyện Bình Gia...

đan lát, làm gốm, làm ngói máng (ngói âm dương).

gò, núi sót karst.



13


VIa

Có núi Mẫu Sơn và khu du lịch nghỉ dưỡng Mẫu Sơn nằm ở độ cao trung bình 800-1000m đã được người Pháp xây dựng từ năm 1935.

Nơi tập trung sinh sống lâu đời của đồng bào người Dao với những nét văn hóa, phong tục, tập quán vẫn được lưu giữ nguyên vẹn, không pha trộn từ cách ăn, nếp ở, trang phục, phong tục thờ cúng, lễ hội…

Đây là vùng trũng không liên tục có dạng lòng chảo được bồi lấp bởi trầm tích đầm hồ lục địa.

Mùa hè mát mẻ, dễ chịu; đến mùa thu không khí lại dịu mát; đặc biệt, mùa đông thường có băng tuyết… rất thích hợp với các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, khám phá, dã ngoại. Nhiệt độ trung bình năm 20 - 220C,

nhiều nơi >220 mùa lạnh và mùa khô ngắn 3-4 tháng, lượng mưa ít trung bình năm từ 1.200- 1.500mm.

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 24/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí