Về khía cạnh lý thuyết, luận án chỉ ra chính sách phát triển kinh tế ven biển là hệ thống mục tiêu và biện pháp tác động vào các chủ thể kinh tế - xã hội nhằm khai thác lợi thế về nguồn lực tự nhiên để phát triển các ngành nghề kinh tế ven biển.
Bằng hệ thống tài liệu sơ cấp và thứ cấp khảo sát tại Thanh Hóa, luận án đã đánh giá rõ thực trạng chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế. Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất các quan điểm phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa những năm tới. Những kết luận chủ yếu của luận án thể hiện trên các khía cạnh sau:
1. Chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa nói riêng, chính sách phát triển kinh tế ven biển ở nước ta nói chung phải xuất phát từ tiềm năng, lợi thế tự nhiên của vùng ven biển (lợi thế tuyệt đối) để phát huy lợi thế so sánh của các ngành công nghiệp ven biển, cảng biển, du lịch ven biển, khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản và phát triển các loại vật nuôi cây trồng mà vùng ven biển có lợi thế.
2. Hệ thống chính sách phát triển kinh tế ven biển phải được xây dựng thống nhất, đặc thù cho vùng ven biển, đảm bảo tính hoàn chỉnh theo hướng mở, hội nhập được với kinh tế quốc tế, trong quan hệ tương tác với các tỉnh lân cận và có sự điều phối thống nhất từ Trung ương.
3. Chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa phải được thiết kế theo hướng đưa vùng ven biển Thanh Hóa trở thành vùng phát triển năng động với hệ thống cân đối các đô thị động lực, khu kinh tế, khu công nghiệp trên nền tảng phát triển nông thôn mới gắn tăng trưởng kinh tế ven biển với giải quyết vấn đề xã hội, môi trường và biến đổi khí hậu.
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
1. Lê Minh Thông (2010), "Chính sách khai thác tiềm năng lợi thế phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa: Thực trạng và vấn đề", Tạp chí Kinh tế và Phát triển (162) (II).
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010 - 21
- Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010 - 22
- Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010 - 23
- Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010 - 25
- Chính sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 2000-2010 - 26
Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.
2. Lê Minh Thông (2011), "Chính sách phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa những năm tới: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp", Tạp chí Kinh tế và Phát triển (165).
3. Lê Minh Thông (2011), "Vai trò quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế ven biển", Tạp chí Quản lý Nhà nước (182).
4. Lê Minh Thông (5/2011), Tiềm năng lợi thế và giải pháp phát triển kinh tế ven biển Thanh Hóa, Hội thảo khoa học phát triển bền vững kinh tế biển Quảng Ngãi và Miền Trung.
Tiếng Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Đình Bách (1995), Các giải pháp và chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Đề tài KH&CN Cấp bộ Mã số B 95-20-37.
2. Vũ Đình Bách (1998), Động lực huy động các nguồn lực phát triển kinh tế ở nước ta, Đề tài KH&CN trọng điểm cấp Bộ. Mã số B98-38-02 TĐ.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 09- NQ/TW (9/2007), Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Trung ương II (khóa VIII).
5. Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Kinh tế ven biển Việt Nam, tiềm năng, cơ hội và thách thức, NXB lao động xã hội, Hà Nội.
6. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010.
7. Bộ giao thông vận tải, QĐ 2249/QĐ-BGTVT , Phê duyệt quy hoạch chi tiết cảng biển Nghi Sơn Thanh Hóa.
8. Cục Hàng hải Việt Nam (2009), Kinh tế biển..
9. Cục Thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2009, 2010.
10. Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, tr 69.
11. Mai Ngọc Cường (1997), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 44, 45.
12. Chu Đức Dũng, Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam xét từ tiếp cận cạnh tranh quốc tế, Viện Kinh tế thế giới.
13. Nguyễn Tiến Dũng (2009), Kinh tế và chính sách phát triển vùng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
14. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2011),
Báo cáo tham luận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khóa XVI.
16. Nguyễn Công Giáp (1998), Nghiên cứu phương pháp luận xây dựng chính sách, đề tài khoa học B96-52-06.
17. Đan Đức Hiệp (2007) Triển vọng phát triển Hải Phòng nhìn từ Chiến lược biển của Việt Nam. Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam”. Ngày 11 tháng 12 năm 2007, tại Hải Phòng
18. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Mấy vấn đề về quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam.
19. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội, ĐHKTQD, NXB Khoa học và kỹ thuật.
20. Chu Viết Lâm (2004), Thanh Hóa thế và lực mới trong thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Võ Đại Lược (2007), Trung quốc sau WTO.
22. Võ Đại Lược (2007). Hội nhập quốc tế - một trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam. Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam”. Ngày 11 tháng 12 năm 2007, tại Hải Phòng
23. Đỗ Hoài Nam (2007). Chiến lược biển và tầm nhìn phát triển mới. Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam”. Ngày 11 tháng 12 năm 2007, tại Hải Phòng
24. Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
25. Vũ Văn Phái, Biển và phát triển kinh tế biển Việt Nam, qua khứ, hiện tại và tương lai, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, VNH3,TB5.411.
26. Parry, Martin L., Canziani, Osvaldo F., Palutikof, P. Jean, van der Linden, J. Paul, và Hanson, Clair E. (biên soạn): Biến đổi khí hậu năm 2007: Tác động, thích ứng và dễ bị tổn thương.
27. Sở công thương Thanh Hóa (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020.
28. Sở Khoa học và công nghệ Thanh Hóa (10/2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015.
29. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 và định hướng 2020.
30. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
31. Sở văn hóa thể thao và du lịch (2009), Dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.
32. Bùi Tất Thắng (2007), "Về chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam". Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (7), tr. 6-9 và (8), tr. 5-9.
33. Bùi Tất Thắng (2007), "Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020", Thông tin phục vụ lãnh đạo, Bản tin của Viện Khoa học Tài chính (Học Viện Tài chính, Bộ Tài chính), (10), tr. 1-13.
34. Bùi Tất Thắng (2007), "Quan điểm và giải pháp chủ yếu của chiến lược biển Việt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị, (5), tr. 18-22
35. Bùi Tất Thắng, "Phát triển kinh tế biển và chiến lược biển của một số nước trên thế giới", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (6), tr. 43-46.
36. Nguyễn Việt Thắng (2007). Phát huy vai trò của ngành thuỷ sản trong sự nghiệp phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền trên biển Việt Nam Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam”. Ngày 11 tháng 12 năm 2007, tại Hải Phòng
37. Nguyễn Quang Thái (2010), Vấn đề phát triển các khu kinh tế mở hiện đại vùng ven biển Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
38. Nguyễn Văn Thành (2007) Phát triển kinh tế biển ở Hải Phòng: Giải bài toán hài hòa giữa phát triển và bảo tồn. Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam”. Ngày 11 tháng 12 năm 2007, tại Hải Phòng
39. Trần Đình Thiên (2007). Chiến lược biển và tầm nhìn công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới. Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam”. Ngày 11 tháng 12 năm 2007, tại Hải Phòng
40. Lê Minh Thông (2010), Tài liệu điều tra khảo sát.
41. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam các năm từ 2005 đến 2009.
42. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 114/2009/QĐ- TTg ngày 28 tháng 9 năm 2009 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020.
43. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 61/2008/Q Đ-TTg ngày 9 tháng 5 năm 2008 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dải ven biển miền Trung đến năm 2020.
44. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1866/QĐ-TTg ngày 8/10/2010, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020.
45. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 269/2009/QĐ-TTg ngày 24/11/2009, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.
46. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 15/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu đến năm 2020.
47. Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Tạp chí Đầu tư nước ngoài, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, “Động lực và thách thức cho sự phát triển của các khu kinh tế ven biển Việt Nam” Diễn đàn Kinh tế Biển Việt Nam, Thành phố Nha Trang ngày 6/6/2011.
48. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Trung tâm phát triển Cộng đồng (MCD), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2007) Kỷ yếu Hội thảo “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam” ngày 11/12/2007.
49. UBND thành phố Hải Phòng, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và đầu tư) và hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (2010), Hội nghị Xúc tiến đầu tư kinh tế biển Việt Nam 2010 (Vietnam MEIPC 2010), tháng 7/2010.
50. UBND tỉnh Thanh Hóa (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học về khu công nghiệp tại Thanh Hóa.
51. UBND tỉnh Thanh Hóa (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020.
52. Ủy ban nhân dân các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Khánh Hòa Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (2007), Hội thảo khoa học, “Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thuỷ sản Việt Nam”.
53. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2010), Quyết định 2255/QĐ- UBND ngày 25 tháng 6 năm 2010 v/v phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp và thương mại tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020.
54. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 2218 /QĐ-UBND ngày 16 tháng 7 năm 2009 về việc phê duyệt dự án: Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.
55. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 2482/QĐ- UBND ngày
01 tháng 8 năm 2011 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội vùng ven biển Thanh Hoá giai đoạn đến năm 2020.
56. Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2009), Quyết định số 980 /QĐ-UBND ngày 17 tháng 4 năm 2009 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
57. Viện Khoa học xã hội, UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học (5/2011), Khai thác tiềm năng biển, đảo vì sự phát triển bền vững của Quảng Ngãi và Miền Trung.
58. Worldbank (2008), Báo cáo phát triển thế giới các năm 200 0 - 2007
Tiếng nước ngoài.
59. Benjamin Higgins and Ronald J Savoie (1997), Regional Development Theories and their Application, transaction publishers, Neww Bruswich USA
60. Crane (1982), The Evaluation of social policies. Kluwer Nijhoff, Boston
61. David K. Y. Chu (2000), Fujian: A Coastal Province in Transition and Transformation.
62. Frank Ahlhorn (2009), Long-term Perspective in Coastal Zone Development
63. Harman (1980), Policy making and policy process in Education in Farquher R,H & Housece IE (eds) trong Canadian and Comparative Educational Administration, University of Bristish Colombia, Vancouver pp 54-75
64. Hogwood và Gunn (1984), Policy analysis for the real World, Oxford University Press.
65. Guba (1984), The effects of definitions of Policy on the Nature and Outcomes of Policy Analysis, Educational Leadership, 42.
66. Harman (1985), Handling Education Policy at the State level in Australia and America in Comparative Education, Review 29 (1), 22-46
65 Richard Burroughs (2010), Coastal Governance.
66. Timothy Beatley (2009), Planning for Coastal Resilience.
67. William H. Avery (1994), Renewable Energy From the Ocean.