trong xã hội như người già cô đơn không nơi nương tựa, người tàn tật nặng, trẻ em mồ côi, người cơ nhỡ...).
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn đặt biệt quan tâm đến công tác cứu trợ xã hội, thể hiện qua một loạt các văn bản quy phạm pháp luật quy định về vấn đề cứu trợ xã hội đã được thông qua và ban hành như: Bộ Luật lao động; Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Pháp lệnh người cao tuổi; Pháp lệnh người tàn tật... cùng các văn bản hướng dẫn thực hiện. Ngày 09-3-2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/2000/NĐ-CP về chính sách cứu trợ xã hội trong đó quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến chính sách cứu trợ xã hội thực hiện ở Việt Nam.
Để phù hợp với yêu cầu thực tế, ngày 13-4-2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2007/NĐ-CP về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội thay thế cho Nghị định 07. Nghị định đã quy định rõ đối tượng bảo trợ xã hội gồm: những đối tượng thuộc diện trợ cấp hàng tháng gồm 9 đối tượng (trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng, trẻ em nhiễm HIV/AIDS thuộc hộ gia đỡnh nghốo; người cao tuổi cụ đơn, thuộc hộ gia đỡnh nghốo, người cao tuổi cũn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, khụng cú con, chỏu, người thõn thớch để nương tựa, thuộc hộ gia đỡnh nghốo; người từ 85 tuổi trở lờn khụng cú lương hưu hoặc trợ cấp bảo hiểm xó hội; người tàn tật nặng khụng cú khả năng lao động hoặc khụng cú khả năng tự phục vụ, thuộc hộ gia đỡnh nghốo; người mắc bệnh tõm thần thuộc cỏc loại tõm thần phõn liệt, rối loạn tõm thần sống độc thõn khụng nơi nương tựa hoặc gia đỡnh thuộc diện hộ nghốo; người nhiễm HIV/AIDS khụng cũn khả năng lao động, thuộc hộ gia đỡnh nghốo; gia đỡnh, cỏ nhõn nhận nuụi dưỡng trẻ em mồ cụi, trẻ em bị bỏ rơi; hộ gia đỡnh cú từ 02 người trở lờn tàn tật nặng, khụng cú khả năng tự phục vụ; người đơn thõn thuộc diện hộ nghốo, đang nuụi con nhỏ dưới 16 tuổi) và đối tượng được trợ giỳp đột xuất (một lần) là những người, hộ gia đỡnh gặp khú khăn do hậu quả thiờn tai hoặc những lý do bất khả khỏng khỏc gõy ra, bao gồm 8 đối tượng (hộ gia đỡnh cú người chết, mất tớch; hộ gia đỡnh cú người bị thương nặng; hộ gia đỡnh cú nhà bị đổ, sập, trụi, chỏy, hỏng nặng; hộ gia đỡnh bị
mất phương tiện sản xuất, lõm vào cảnh thiếu đói; hộ gia đỡnh phải di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở đất, lũ quột; người bị đói do thiếu lương thực; người gặp rủi ro ngoài vựng cư trỳ dẫn đến bị thương nặng, gia đỡnh khụng biết để chăm súc; người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trỳ).
Về chế độ trợ giúp, quy định cụ thể mức chuẩn để xỏc định mức trợ cấp xó hội hàng thỏng là 120.000 đồng (hệ số 1) để từ đó quy định các hệ số phù hợp với các đối tượng cụ thể. Đối với trợ giúp đột xuất, cũng quy định cụ thể với các mức tiền và gạo cứu đói đối với từng trường hợp.
Về nguồn kinh phí thực hiện, chủ yếu là từ ngân sách nhà nước (Trung ương và địa phương). Ngoài ra còn nhận trợ giúp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hỗ trợ trực tiếp cho địa phương hoặc thông qua Chính phủ, các đoàn thể xó hội. Chính vì vậy, ngân sách nhà nước hàng năm luôn dành một tỷ lệ đáng kể cho công tác này, khoảng 10% tổng chi ngân sách của nhà nước.
Bảng 8: Chi ngân sách nhà nước cho cứu trợ xã hội qua các năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 (ước) | |
Chi NSNN cho cứu trợ xã hội | 10.739 | 13.425 | 13.221 | 16.451 | 17.282 | 14.512 | 28.651 | 36.310 |
Có thể bạn quan tâm!
- Biểu Thuế Thu Nhập Đối Với Công Dân Việt Nam Và Cá Nhân Khác Định Cư Tại Việt Nam
- Một Số Chính Sách Xã Hội Tác Động Tới Phân Phối Thu Nhập Cá Nhân
- Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Một Số Chương Trình, Dự Án Liên Quan Đến Xóa Đói Giảm Nghèo Giai Đoạn 2000-2006
- Một Số Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Chính Sách Phân Phối Thu Nhập Cá Nhân Ở Việt Nam Thời Gian Qua
- Phân Phối Thu Nhập Trong Kttt Định Hướng Xhcn Cần Đặc Biệt Quan Tâm Đến Tầng Lớp Dân Cư Có Thu Nhập Thấp, Các Vùng Còn Kém Phát Triển
- Tiếp Tục Cải Cách Chính Sách Thuế Thu Nhập Cá Nhân Nhằm Điều Tiết Thu Nhập Hợp Lý
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 2005 và Bộ Tài chính: Công khai ngân sách nhà nước năm 2005, 2006, 2007.
Với những quy định và chính sách cụ thể như trên, hoạt động cứu trợ xó hội đó thu được những thành tựu đáng khích lệ. Đến nay cả nước có 317 cơ sở bảo trợ xó hội trong đó ngành lao động – thương binh và xó hội quản lý: 138; cỏc ngành khỏc: 44 (giỏo dục: 17, y tế: 6, Ủy ban dân số, gia đỡnh và trẻ em: 21); cỏc tổ chức
xó hội: 100; nhà thờ: 17; tư nhân quản lý: 18. Tổng số đội ngũ cán bộ, nhân viên trong hệ thống này khoảng 3.700 người, trong đó cán bộ có trỡnh độ đại học, cao đẳng: 771 (21%), có trỡnh độ trung cấp: 1.021 (27,6%). Tổng số đối tượng hiện được chăm sóc trong các cơ sở là gần 30.000 người trong đó: trẻ em: 6.683 (trong đó: trẻ mồ côi: 5.492; trẻ bị nhiễm HIV/AIDS: 151; trẻ em bố mẹ bị tù giam: 101; trẻ em lang thang: 989); người tàn tật: 3.560; người tâm thần: 4.192; người già cô đơn: 2.984; đối tượng khác: 9.491 người (chủ yếu là người có công, cán bộ là người tàn tật, tâm thần, người già).
Đã tiến hành trợ cấp thường xuyên hàng tháng cho các đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội. Khi xảy ra các thiên tai, dịch họa…, hoạt động cứu trợ đột xuất của các cấp các ngành cũng đã được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, góp phần giảm bớt khó khăn cho các đối tượng chịu ảnh hưởng của các sự cố trên. Chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã thực sự là chỗ dựa, cưu mang cho những người thuộc nhóm người yếu thế trong xã hội, giúp họ hoà nhập với xã hội, ổn định cuộc sống, góp phần tích cực thực hiện công bằng xã hội.
Bên cạnh những đối tượng trên, do điều kiện lịch sử để lại nên có một số lượng rất lớn những đối tượng hiện đang nhận trợ cấp xã hội thường xuyên từ ngân sách nhà nước là những người có công với cách mạng, các thương binh, bệnh binh và nạn nhân của chiến tranh… Nhà nước ta đã ban hành hệ thống các chính sách cũng như văn bản pháp luật quy định về quyền, các chế độ và các vấn đề liên quan đối với đối tượng này như Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng năm 1994, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2005, Phỏp lệnh phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam Anh hựng, các Nghị định quy định chế độ phụ cấp, trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng… trong đó quy định cụ thể về trách nhiệm của Nhà nước, xã hội với các đối tượng này, các ưu đãi mà các đối tượng này được hưởng.
Đối tượng là người hoạt động cách mạng trước và từ 1-1-1945 đến Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 (cán bộ tiền khởi nghĩa), người hoạt động cách
mạng bị địch bắt tù đày, người có công với cách mạng, người hoạt động kháng chiến, giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc được thưởng huân, huy chương, các thương binh, bệnh binh, gia đỡnh liệt sĩ... Cựng với sự chỳ trọng, đề cao, tôn vinh sự hy sinh to lớn, những cống hiến lớn lao của người có công đối với cách mạng giải phóng dân tộc, chính sách ưu đói đó bắt đầu tính đến đáp ứng bước đầu những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của người có công. Đặc biệt, bên cạnh hệ thống chính sách cơ bản của Nhà nước, Nhà nước đó phỏt động các phong trào "Đền ơn, đáp nghĩa", "Uống nước, nhớ nguồn", chăm sóc thương binh, gia đỡnh liệt sĩ, phụng dưỡng Mẹ Việt Nam Anh hùng trong các tổ chức xó hội và cỏ nhõn, đưa các phong trào này phát triển mạnh mẽ, sôi nổi và đi vào chiều sâu trong toàn quốc, tạo thành một nét đẹp văn hóa của dân tộc ta trong tri ân những người có công với nước. Qua các phong trào đó đó huy động được một nguồn lực xó hội to lớn vào cụng tỏc chăm sóc thương binh liệt sĩ và người có công.
Từ năm 2000 đến nay, bờn cạnh hàng nghỡn tỉ đồng từ ngân sách nhà nước chăm lo cho đối tượng người có công, thông qua 5 chương trỡnh tỡnh nghĩa, bằng nguồn vốn vận động từ cộng đồng, cả nước đó xõy mới được 245.412 căn nhà tỡnh nghĩa, sửa chữa 104.125 nhà với tổng số tiền trờn 2.389 tỉ đồng; tiếp nhận sự ủng hộ đóng góp của toàn xó hội lờn tới 3.950 tỉ đồng; 100% Bà mẹ Việt Nam Anh hùng được các cơ quan, đơn vị, cá nhân nhận phụng dưỡng đến cuối đời; trên
32.000 bố, mẹ liệt sĩ già yếu cô đơn được các đoàn thể, cá nhân nhận giúp đỡ, chăm sóc chu đáo; hơn 20.000 thương binh, bệnh binh nặng được giúp đỡ ổn định sức khỏe và đời sống, trên 604.000 sổ tiết kiệm tỡnh nghĩa được trao tặng cho gia đỡnh chớnh sỏch khú khăn. Hằng năm Quỹ "Đền ơn, đáp nghĩa" trung ương huy động được trên 1.584 tỉ đồng, trên 12.000 vườn cây tỡnh nghĩa được trao tặng và tạo lập, 9.636 xó, phường được ủy ban nhân dân các tỉnh công nhận hoàn thành 6 chỉ tiêu về công tác thương binh, liệt sĩ và người có công.
Như vậy, dự cũn nhiều khú khăn nhưng Đảng và Nhà nước ta đó bước đầu thực hiện cú hiệu quả chớnh sỏch đền ơn đỏp nghĩa, gúp phần cải thiện đời sống cho một bộ phận lớn những người đó đúng gúp phần xương mỏu của mỡnh cho sự nghiệp đấu tranh vỡ độc lập dõn tộc, thống nhất đất nước trong mấy chục năm qua.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu kể trờn, chớnh sỏch trợ giỳp xó hội vẫn cú một số hạn chế chủ yếu sau:
+ Mức trợ cấp xó hội cũn rất thấp so với mức sống chung trong xó hội, tỏc dụng cải thiện đời sống của những người gặp khó khăn là không đáng kể. Số lượng người thuộc diện được hưởng trợ cấp lớn nhưng số người thực được hưởng thấp. Điều này có nhiều nguyên nhân như ngân sách ít trong khi đối tượng quá đông, vấn đề thống kê không chính xác, thủ tục xác nhận đối tượng được hưởng trợ giúp xó hội quỏ phức tạp…, nhưng một trong những nguyên nhân đáng lên án nhất là tỡnh trạng ăn chặn của đối tượng hưởng trợ cấp, khai man đối tượng hưởng trợ cấp để hưởng lợi riêng.
+ Phỳc lợi xó hội khụng được thực hiện công bằng giữa các tầng lớp dân cư. Hiện nay, người có thu nhập càng cao lại càng được hưởng những tiện nghi tốt nhất của phúc lợi xó hội, trong khi đáng ra đây phải là lĩnh vực mà người thu nhập thấp phải được hưởng nhiều hơn.
2.2. Thành tựu và một số vấn đề đặt ra đối với chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở việt nam
2.2.1. Tác động của chính sách phân phối thu nhập cá nhân tới thu nhập và mức sống chung trong xã hội
Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã có những chuyển biến sâu sắc và toàn diện. Việc thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng một nền kinh tế hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại đã tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển, nền kinh tế nước ta tăng trưởng liên tục với tốc độ cao. Cùng với các chính sách kinh tế - xã hội vĩ mô khác, chính sách phân phối thu nhập cá nhân đã đóng góp vào thành tích đáng tự hào của nền kinh tế.
GDP tăng bình quân hàng năm của thời kỳ 1991-1995 là 8,2%, thời kỳ 1996-2000 là 7%, thời kỳ 2001-2005 là 7,51%, năm 2006 là 8,17% và năm 2007 đạt 8,48%, đây là tốc độ tăng cao thứ hai ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, chỉ sau Trung Quốc. Quy mô nền kinh tế năm 2007 ước đạt 461.443 tỷ đồng (theo giá
so sánh năm 1994), đã gấp 3,3 lần năm 1991 và bằng 1,67 lần năm 2000. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (Xem Bảng 9). GDP bình quân đầu người liên tục tăng, đạt 1.122 USD năm 2007 (theo giá hiện hành). Đời sống chung của dân cư được cải thiện rõ rệt.
Bảng 9: Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam một số năm trong giai đoạn 1991-2007
Đơn vị tính: %
1991 | 1995 | 2000 | 2005 | 2006 | 2007 | |
Nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản | 40,49 | 27,18 | 24,53 | 20,97 | 20,36 | 16,52 |
Cụng nghiệp và xõy dựng | 23,79 | 28,76 | 36,73 | 41,02 | 41,56 | 38,33 |
Dịch vụ | 35,72 | 44,06 | 38,74 | 38,01 | 38,08 | 45,15 |
Tổng số | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 |
Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 2006, http://www.chinhphu.vn: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007.
Bảng 10: Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng một số năm trong giai đoạn 1992 - 2007
Đơn vị tính: 1.000 đồng
1992 | 1995 | 1999 | 2002 | 2004 | 2006 | 2007* | |
Toàn quốc | 92,09 | 206,1 | 295,0 | 356,1 | 484,4 | 636 | 1.515 |
Chia theo khu vực | |||||||
Thành thị | 151,25 | 452,83 | 516,7 | 622,1 | 815,4 | 1058 | |
Nông thôn | 77,39 | 172,50 | 225,0 | 275,1 | 378,1 | 206 | |
Chia theo vùng | |||||||
Tây Bắc | 197,0 | 265,7 | 373 | ||||
Đông Bắc** | 66,74 | 160,65 | 210,0 | 268,8 | 379,9 | 511 | |
ĐB sông Hồng | 91,32 | 201,18 | 280,0 | 353,1 | 488,2 | 653 | |
Bắc Trung Bộ | 63,58 | 160,21 | 212,4 | 235,4 | 317,1 | 418 | |
DH Nam Trung Bộ | 71,12 | 176,03 | 252,8 | 305,8 | 414,9 | 551 |
70,99 | 241,14 | 344,7 | 244,0 | 390,2 | 522 | ||
Đông Nam Bộ | 157,69 | 378,91 | 527,8 | 619,7 | 833,0 | 1065 | |
ĐB sông Cửu Long | 105,48 | 221,96 | 342,1 | 371,3 | 471,1 | 628 |
Tây Nguyên
Nguồn: Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 2003, 2006, 2007 và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê: Kết quả tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006, Hà Nội, ngày 26-12-2007, http://www.chinhphu.vn: Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007.
Ghi chú: * Số liệu năm 2007 mới chỉ có số liệu chung cho toàn quốc, tính theo giá thực tế.
** Từ năm 1999 trở về trước, số liệu được tính chung cho cả vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Mặc dù thu nhập của hộ gia đình thành thị và nông thôn đều tăng, nhưng do thu nhập của hộ nghèo và đa số hộ ở nông thôn tăng chậm, nên khoảng cách thu nhập có xu hướng gia tăng. Đây là điều mà trong thời gian tới các chính sách phân phối thu nhập nói riêng và chính sách kinh tế – xã hội nói chung cần hết sức chú ý để có hướng điều chỉnh thích hợp, tránh tình trạng phân cách thu nhập quá lớn dẫn đến các vấn đề xã hội.
Trong giai đoạn 2000 đến nay, bình quân mỗi năm tạo việc làm cho 1,5 triệu lao động; các thành phần kinh tế ngoài nhà nước thu hút gần 91% lực lượng lao động xã hội và tạo 90% việc làm mới. Xuất khẩu lao động và chuyên gia bằng 2,3 lần so giai đoạn 1995 - 2000. Chỉ số phát triển con người liên tục được nâng lên. Theo Báo cáo phát triển con người năm 2005 của Liên hợp quốc, chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam năm 2003 là 0,704, xếp thứ 108/177 nước, trong khi tại các nước kém phát triển, chỉ số này là 0,518; tại các nước có thu nhập trung bình là 0,774 [10, tr. 156]. Đến Báo cáo phát triển con người năm 2007, HDI của Việt Nam là 0,733, xếp thứ 105/177 nước [34, tr. 236], nằm trong nhóm các nước trung bình. Như vậy so với năm 2005 chỉ số này của nước ta đã gia tăng đáng kể và tiến được 3 bậc trên bảng xếp hạng. Xếp hạng GDP đầu người (GDP PPP) trừ đi
xếp hạng HDI của nước ta là +18. Điều này cho thấy sự ưu việt của chế độ ta, dù kinh tế phát triển còn thấp nhưng đã có những ưu tiên đáng kể cho sự phát triển con người, thu hẹp khoảng cách xã hội.
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao tuy còn có khó khăn nhưng đã có nhiều đổi mới và tiến bộ. Từ năm 2000, Chính phủ đã chính thức công bố với cộng đồng quốc tế: Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xoá nạn mù chữ. Đây là thành tựu hết sức quan trọng trong lịch sử giáo dục nước ta. Cùng với củng cố kết quả xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã được triển khai tích cực, đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở bậc tiểu học đạt 97,5%. Đào tạo đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề đều có bước phát triển. Số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 15,1%/năm và dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm, sinh viên đại học và cao đẳng tăng 8,4%/năm.
Sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân có bước tiến bộ đáng khích lệ. Hoạt động y tế dự phòng được đẩy mạnh hơn. Mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở được củng cố và phát triển; hầu hết các xã, phường trong cả nước đều có trạm y tế, trên 65% trạm có bác sĩ. Một số cơ sở y tế chuyên ngành được nâng cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến. Chế độ khám, chữa bệnh cho người nghèo, khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi đang được triển khai thực hiện. Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm từ 33,4% năm 2000 xuống dưới 25% năm 2005; tỉ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi còn 18‰ trẻ đẻ sống. Tuổi thọ bình quân của dân số nước ta từ 67,8 tuổi vào năm 2000 đã nâng lên 71,5 tuổi vào năm 2005 và theo Báo cáo phát triển con người 2007/2008, tuổi thọ bình quân đạt 73,7.
Đời sống tinh thần của người dân cũng tăng lên đáng kể. Số lượng thư viện tăng từ 575 năm 1995 lên 642 năm 2000 và đến năm 2006 là 679; số bản sách trong thư viện cũng tăng tương ứng là 14,5 triệu, 15,5 triệu và 20 triệu bản. Số rạp chiếu phim, rạp hát và cơ sở thể dục thể thao cũng gia tăng đáng kể.
Tóm lại, các chính sách kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước nói chung, trong đó có chính sách phân phối thu nhập cá nhân ở nước ta thời gian qua đã tạo