Đẩy Mạnh Tuyên Truyền, Phổ Biến Chính Sách Trong Tổ Chức Thực Thi Chính Sách


+ Sản lượng, quy mô công suất nhà máy chế biến đến n m 2020 tổng sản lượng chế biến đạt 200.000 tấn, trong đó xuất khẩu 190.000 tấn với giá trị 650 triệu USD. Riêng sản phẩm chế biến cá tra là 150.000 tấn, với giá trị 300 triệu USD, sản lượng chế biến tôm đạt 17.000 tấn, với giá trị 221 triệu USD.

+ Đến n m 2030 tổng sản lượng chế biến đạt 280.000 tấn, trong đó xuất khẩu 260.000 tấn với giá trị 1,0 tỷ USD. Riêng sản phẩm chế biến từ cá tra đạt 200.000 tấn với giá trị 500 triệu USD, sản lượng chế biến tôm đạt 20.000 tấn với giá trị 270 triệu USD.

- Điều rất đáng quan tâm là nguồn vốn đầu tư

Tổng kinh phí thực hiện quy hoạch dự kiến là 9.237 tỷ đồng. Trong đó:

+ Giai đoạn 2016 - 2020 là 4.041 tỷ đồng, trong đó, huy động từ các thành phần kinh tế 95,57% (3.862 tỷ đồng).

+ Giai đoạn 2021 - 2030 là 5.196 tỷ đồng, trong đó, huy động từ các thành phần kinh tế 91,4% (4.751 tỷ đồng).

Như vậy là môi trường đầu tư cho các doanh nghiệp là rất rộng mở.

Thứ ba, phê duyệt đề án danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên và công nghiệp mũi nhọn

Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ đ phê duyệt Đề án danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên và công nghiệp m i nhọn của thành phố giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến n m 2020.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Theo đó, nhóm ngành công nghiệp ưu tiên bao gồm: các ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản, nông sản, công nghiệp dệt may, da giày, thực phẩm, n ng lượng, luyện kim, hoá chất, nhựa và công nghiệp phù trợ.

Nhóm ngành công nghiệp m i nhọn gồm: cơ khí chế tạo, cơ khí gia công kim loại, đóng tàu, sản xuất và lắp ráp ô tô, sản xuất thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, cơ điện tử, sản xuất phụ tùng, chi tiết máy... Thiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin và nhóm sản phẩm từ công nghệ mới, n ng lượng mới, n ng lượng tái tạo, công nghiệp phần mềm, công nghệ số.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 21

Thành phố sẽ thực hiện hỗ trợ phát triển (theo quy định tại Điều 2 của Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ) và thực hiện trình tự hỗ trợ giới thiệu sản phẩm miễn phí (theo quy định tại


phần II của Thông tư số 03/TT-BCT, ngày 14/3/2008 của Bộ Công thương) cho các doanh nghiệp thuộc các ngành ưu tiên, các ngành công nghiệp m i nhọn có doanh thu sản xuất công nghiệp của các sản phẩm công nghiệp ưu tiên, công nghiệp m i nhọn tối thiểu bằng 50% tổng doanh thu sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp (nguồn: cantho.vn, ngày 23/11/2011).

Thứ tư, chính quyền thành phố Cần Thơ tiếp tục ban hành một số văn bản định hướng khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ

(i) Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ ra Quyết định số 2792/QĐ- UBND, ngatỳ 26/10/2017 của UBND thành phố quyết định phê duyệt Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ, thiết bị giai đoạn 2018-2020.

(ii) Hội đồng nhân dân thành phố Cần Thơ đ có Nghị quyết số 07/2018/NQ-HĐND, ngày 07/12/2018, ngân sách nhà nước; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

(iii) Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ vừa ban hành Quyết định số 2651/QĐ-UBND về kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 103/NĐ-CP ngày 07/8/2018 của Chính phủ quy định một số cơ chế đ c thù về đầu tư, tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với thành phố Cần Thơ.

4.2.2.2. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách trong tổ chức thực thi chính sách

Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ chỉ đạo và phối hợp với các Sở: Kế hoạch-Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Thông tin - Truyền thông và các ban, ngành của thành phố, các ban, ngành các tổ chức chính trị - x hội, các hội doanh nghiệp, hội doanh nhân... Ở thành phố và ở các quận, huyện, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến CSKK và TTCS khuyến khích DNTN đầu tư phát triển nông nghiệp nói chung, CNCB nông, thuỷ sản nói riêng trên địa bàn thành phố.

Phổ biến tuyên truyền chính sách hay truyền thông chính sách có ý nghĩa, tầm quan trọng đ c biệt trong tổ chức thực thi chính sách (TCTTCS), quyết định đến hiệu quả chính sách.


Sau khi chính sách được ban hành cần phải tiến hành các hoạt động thiết thực nhằm tổ chức đưa chính sách vào cuộc sống. Phổ biến tuyên truyền chính sách là một trong các bước không thể thiếu trong TCTTCS, đồng thời c ng là một trong các phương pháp TCTTCS. Biện pháp tuyên truyền chính sách cần tập trung vào các nội dung: mục tiêu của chính sách (trước mắt và lâud ài), các giải pháp, các công cụ chính sách, và đối tượng chính sách.

Trong phổ biến tuyên truyền chính sách thường sử dụng nhiều hình thức, như: trao đổi trực tiếp với các đối tượng chính sách và gián tiếp qua các phương tiện thông tin đại ch ng; thông qua họp báo công bố chính sách; tổ chức các hội nghị phổ biến tuyên truyền chính sách; các lớp tập huấn tập trung để quán triệt chính sách cho các cơ quan thông tin đại ch ng, cán bộ công chức, viên chức làm công tác tuyên truyền chính sách.

Đối với thành phố Cần Thơ trong việc phổ biến tuyên truyền chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nông nghiệp nói chung, vào CNCB nông, thuỷ sản nói riêng trên địa bàn thành phố cần ban hành quy định về triển khai chính sách, trong đó, yêu cầu các đơn vị chủ trì thực hiện cần tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu, tuyên truyền, quảng bá chính sách đến các đối tượng hưởng lơi - ở đây là doanh nghiệp. Buổi hội thảo này có mục đích để các đối tượng tác động của chính sách này hiểu một cách tường tận về chính sách, nội dung cụ thể của các chính sách, cách thức thực hiện như thế nào...? Điều quan trọng là từ buổi hội thảo này, các doanh nghiệp cảm nhận được điều mong muốn và quyết tâm thực hiện nó bằng hành động của chính quyền thành phố, của các sở, ban ngành, địa phương và cán bộ trực tiếp thực hiện. Từ đó, sẽ giúp xoá bỏ được các ý kiến rất mơ hồ của các doanh nghiệp về sự khó kh n trong tiếp cận chính sách, về sự phức tạp trong thủ tục thực hiện chính sách, về những điều không minh bạch, không công tâm và những chi phí bị đòi hỏi không chính thức đến từ các cán bộ công quyền, các cán bộ thực thi chính sách.

Thành phố c ng cần t ng cường công tác tuyên truyền phổ biến chính sách hướng dẫn kịp thời cho các quận, huyện, thị trấn, x để tuyên truyền, quảng bá chính sách kịp thời rộng r i đến doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn.


Để nâng cao hiệu quả phổ biến tuyên truyền chính sách, cần thực hiện các biện pháp:

1) Nâng cao nhận thức về vai trò, mục đích của việc phổ biến tuyên truyền chính sách nhằm gi p các đối tượng chính sách, cán bộ TCTTCS hiểu, nắm được mục tiêu, giải pháp, phạm vi đối tượng, ý nghĩa... của chính sách để họ đề cao trách nhiệm, chủ động tích cực thực thi chính sách, đồng thời tạo ra sự đồng thuận x hội cao trong TTCS - yếu tố quyết định sự thành bại của chính sách.

2) Xác định đ ng nội dung, nhiệm vụ, phương pháp và hình thức phổ biến tuyên truyền chính sách.

3) Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao n ng lực phổ biến tuyên truyền chính sách cho đội ng cán bộ công chức có nhiệm vụ TCTTCS.

4) T ng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, công nghệ... cho công tác phổ biến tuyên truyền chính sách.

4.2.2.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản

Một là, những phương hướng hoàn thiện

(1) Đổi mới phương pháp quản lý chính sách t ng về quy mô và số lượng chính sách sang quản lý chính sách dựa trên chất lượng và giá trị của ch ng đối với doanh nghiệp, ngành kinh doanh...

(2) Quản lý chính sách phải lấy mức độ tác động dựa trên chất lượng quản lý, sự phát triển chất lượng và sự thoả m n của đối tượng chính sách (doanh nghiệp) với chính sách làm thước đo hiệu lực, hiệu quả của chính sách.

(3) Nâng cao chất lượng một cách hệ thống và đồng bộ việc hoạch định và thực thi chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển nông nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản nói riêng theo những nguyên lý và các tiêu chí cung ứng dịch vụ công. Chỉ có trên cơ sở thực hiện tốt định hướng này thì mức độ tác động, hiệu n ng, hiệu quả chính sách mới phát huy và đảm bảo.


Hai là, các nội dung hoàn thiện quản lý chính sách

Thứ 1, về triển khai, thực thi và kiểm soát chính sách khuyến khích

Một số biện pháp cụ thể được đề xuất dưới đây để nâng cao chất lượng thực thi và kiểm soát chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp... Đó là:

(1) T ng cường tính minh bạch, thống nhất trong các quy định triển khai chính sách giữa các ngành (công nghiệp, nông nghiệp...) và các địa phương (quận, huyện) của thành phố Cần Thơ.

(2) Thực hiện có hiệu quả tinh giản đầu mối quan hệ triển khai thực thi chính sách tại địa phương; nâng cao n ng suất, thời gian/tốc độ và chất lượng quá trình xử lý hồ sơ xin hỗ trợ... của doanh nghiệp theo quy định khuyến khích, hỗ trợ.

(3) Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đo chất lượng thực thi chính sách từng cấp quản lý để làm cơ sở cho việc đánh giá và kiểm soát việc thực thi chính sách bao gồm kiểm soát việc tuân thủ chính sách, kiểm soát hoạt động chính sách, kiểm soát thực tế, cụ thể và có kết luận đánh giá cụ thể theo tiêu chí, tiêu chuẩn đo chất lượng.

(4) Chính sách được xây dựng và đi vào thực tế cần phải được kiểm tra giám sát để đảm bảo tính chính xác, hiệu lực và hiệu quả. Do đó:

- Xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát với sự tham gia của các tổ chức x hội và dân ch ng. T ng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về thực thi, kiểm tra, kiểm soát chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp để nâng cao ý thức cộng đồng và ý thức tuân thủ pháp luật về phát triển kinh tế tư nhân/doanh nghiệp tư nhân trong nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản.

- Tạo hành lang pháp lý để các tổ chức x hội và người dân tham gia vào hoạt động thực thi, giám sát, kiểm soát chính sách khuyến khích, hỗ trợ... nhằm phát hiện những sai phạm, vi phạm trong quá trình thực thi chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Thứ 2, đổi mới phương thức thực thi các chính sách khuyến khích/hỗ trợ doanh nghiệp thuộc chính quyền địa phương


Kết quả của chính sách không chỉ phụ thuộc vào nội dung, tinh thần của chính sách, mà còn phụ thuộc ở mức độ lớn hơn vào hiệu quả, hiệu lực thực thi chính sách.

Tổ chức thực hiện các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản là một khía cạnh trong quản lý kinh tế nhà nước ta.

Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực thi các chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trong thời gian tới cần ch ý tới các phương hướng sau đây:

(i) Nâng cao chất lượng một cách hệ thống và đồng bộ việc hoạch định và thực thi các chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản theo nguyên lý và các tiêu chuẩn cung ứng dịch vụ công. Chỉ có trên cơ sở thực hiện tốt phương hướng này thì mức độ tác động, hiệu quả, hiệu lực của chính sách mới phát huy và đảm bảo.

(ii) Đổi mới phương pháp quản lý chính sách n ng về quy mô và số lượng chính sách sang quản lý chính sách dựa trên chất lượng và giá trị của ch ng đối với nhà doanh nghiệp và ngành kinh doanh. Đồng thời, quản lý chính sách phải lấy mức độ tác động dựa trên chất lượng quản lý, sự phát triển chất lượng và sự thoả m n của đối tượng chính sách (doanh nghiệp) với chính sách làm thước đo hiệu lực, hiệu quả của chính sách.

(iii) T ng cường kỷ luật thực thi chính sách... thông qua việc thực hiện nghiêm t c quá trình phân tích, đánh giá chính sách, điều chỉnh kịp thời và tổng kết r t kinh nghiệm cho từng chương trình, kế hoạch... xoá bỏ cách làm đại khái, phát động phong trào đánh trống bỏ dùi, không có sự đánh giá đ ng sai, thành công hay không thành công.

Thứ 3, về hoàn thiện tổ chức quản lý chính sách

Cụ thể:

- Có sự phân cấp quản lý triển khai thực thi chính sách giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Khoa học - Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương.


- Xây dựng và phát triển ở các trung tâm đầu mối thực thi và kiểm tra, kiểm soát chính sách một hệ thống thông tin và công nghệ thông tin điện tử.

- Nâng cấp chất lượng đội ng cán bộ quản lý chính sách tương xứng với yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý chính sách.

Về năng lực đội ngũ công chức, viên chức quản lý chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản

Cán bộ là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành công trong tất cả các khâu của quy trình hoạch định và thực thi chính sách. N ng lực của đội ng cán bộ, công chức, viên chức quản lý chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp... cần được hoàn thiện trên các m t sau đây:

- Nâng cao một cách toàn diện, hệ thống n ng lực của đội ng , nó không chỉ bao gồm vấn đề bồi dưỡng kiến thức quản lý các loại chính sách, kiến thức nền tảng và cơ bản về quản lý nhà nước... mà còn chủ yếu là nâng cao kỹ n ng, kinh nghiệm quản lý chính sách, chất lượng hành vi và thái độ "người công bộc trung thành" của dân như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Trau dồi đạo đức, chính trị - tư tưởng và nghiệp vụ công chức... Điều kiện để thực hiện giải pháp 4.2.2.3. bao gồm:

1) Tổ chức bộ máy làm nhiệm vụ quản lý hoạt động khuyến khích ưu đ i, hỗ trợ đầu tư phải gọn, nhẹ, làm việc có hiệu quả, hiệu lực cao.

2) Đội ng cán bộ hoạt động khuyến khích, ưu đ i, hỗ trợ đầu tư phải có sự hiểu biết và nắm chắc các CSKK đầu tư và vận dụng đ ng các chính sách ấy. Đ c biệt là phải có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần, thái độ: chí công vô tư, không thiên vị, không vụ lợi.

3) Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm và thẩm quyền trong hoạt động quản lý thực thi CSKK phải t ng cường kiểm tra, giám sát, phát huy vai trò kiểm tra, giám sát của các tổ chức chính trị - x hội, x hội - nghề nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp.

4.2.3. Các khu ến nghị mang "tính giải pháp''

Các CSKK, ưu đ i, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (trong đó có ngành CNCB nông, thủy sản), về cơ bản là đầy đủ từ CSKK


đầu tư, chính sách tín dụng, chính sách hỗ trợ thủ tục hành chính, chính sách hỗ trợ phát triển khoa học, đổi mới công nghệ, chính sách hỗ trợ phát triển thị trường, chính sách liên kết sản xuất kinh doanh… nhưng số lượng doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp hiện chỉ chiếm 8% tổng số doanh nghiệp trên cả nước. Trong đó, số doanh nghiệp nông lâm thủy sản chiếm trên dưới 1%. Riêng ở thành phố Cần Thơ số doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông - lâm - thủy sản n m 2017 là 112 doanh nghiệp/7.142 doanh nghiệp trong toàn tỉnh. Trong đó, số doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thủy sản, thống kê được là 30 doanh nghiệp chế biến và kinh doanh xuất khẩu thủy sản đang hoạt động tại KCN Trà Nóc 1 và KCN Trà Nóc 2 và 25 công ty xay xát và chế biến bột thô tại Cần Thơ. Điều này cho thấy hệ thống các CSKK, ưu đ i, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn còn nhiều hạn chế, mà nguyên nhân bắt nguồn từ ban hành chính sách và thực thi chính sách ở các địa phương.

Để các CSKK doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn thực sự đi vào cuộc sống, tác giả luận án xin nêu kiến nghị:

4.2.3.1. Với Chính phủ và các bộ ngành liên quan tiếp tục sửa đổi, bổ sung một số điểm trong Nghị định số 57/2008/NĐ-CP, ngày 17/4/2018 về cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn và Nghị định số 55/2015/NĐ-C, ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn… như sau:

(i) Cần có sự thống nhất giữa các cơ quan trong việc ban hành điều kiện vay tín dụng của doanh nghiệp. Ví dụ, khi thực hiện Nghị định số 55/2015, Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho doanh nghiệp vay không điều kiện; ngân hàng nhà nước thì đòi hỏi phải có tài sản thế chấp; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì đòi hỏi doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải nằm trong quy hoạch phát triển nông nghiệp cao, trong khi đó quy hoạch phát triển nông nghiệp cao ở nước ta mới hình thành và có rất ít.

(ii) Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, đề nghị sửa đổi vấn đề chuyển mục đích sử dụng đất sao cho linh hoạt; thời gian thuê đất; hạn ngạch sử dụng đất… cần được gỡ bỏ, nhằm phát triển nhanh thị trường quyền sử

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2022