Các Giải Pháp Hoàn Thiện Tổ Chức Thực Thi Chính Sách


nghiệp đầu tư vào NNNT (Điều 6, điểm 1 quy định: Doanh nghiệp có dự án nông nghiệp ưu đ i đầu tư và khuyến khích đầu tư khi thuê đất, thuê m t nước của Nhà nước thì được áp dụng mức giá ưu đ i do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định và giá thuê đất, thuê m t nước ổn định tối thiểu 05 n m; Điều 6, điểm 3 quy định: Doanh nghiệp có dự án nông nghiệp ưu đ i đầu tư thì dự án đó được miễn tiền thuê đất; thuê m t nước trong 15 n m đầu kể từ ngày Nhà nước cho thuê đất/thuê m t nước và giảm 50% tiền thuê đất, thuê m t nước trong 7 n m tiếp theo. Điều 6, điểm 6 quy định: Doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ và vừa mới thành lập được miễn tiền thuê đất, tiền thuê m t nước của Nhà nước trong 5 n m đầu kể từ gnày dự án hoàn thành đi vào hoạt động và giảm 50% tiền thuê đất, thuê m t nước trong vòng 10 n m tiếp theo).

Thứ 2, hỗ trợ tập trung đất đai

Theo Điều 7, điểm 1 của Nghị định này: Doanh nghiệp có dự án nông nghiệp đ c biệt ưu đ i đầu tư, thuê, thuê lại đất, m t nước của hộ gia đình, cá nhân để thực hiện dự án đầu tư thì được nhà nước hỗ trợ kinh phí tương đương với 20% tiền thuê đất, thuê m t nước cho 5 n m đầu tiên kể từ khi dự án hoàn thành đi vào hoạt động. Điểm 2, Điều 7 quy định: Doanh nghiệp có dự án nông nghiệp (đ c biệt ưu đ i đầu tư và khuyến khích đầu tư), nhận góp vốn bằng chuyển quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân để hình thành vùng nguyên liệu được nhà nước hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu với mức hộ trợ 50 triệu đồng/ha, nhưng không quá 10 tỷ đồng/dự án và không phải chuyển sang thuê đất đối với diện tích đất nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Điều 7, điểm 5 quy định: Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, cơ sở hạ tầng đi kèm (kho chứa, trụ sở) đường nội bộ, hệ thống xử lý chất thải). Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất, xây dựng theo quy định của Luật Đất đai và Luật Xây dựng.

Thứ 3, chính sách hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn tín dụng

Chủ trì thực hiện chính sách hỗ trợ vốn tín dụng là ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Cần Thơ và Sở tài chính, Quỹ bảo l nh tín dụng cho DNNVV của thành phố Cần Thơ.


- Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản tại thành phố Cần Thơ được hỗ trợ l i suất vay thương mại theo quy định tại Điều 8, Nghị định số 57/2018/NĐ-CP, về cơ bản, thực hiện hỗ trợ theo mức tối đa. Về thời gian hỗ trợ, điểm b, Điều 8: tối đa 08 n m đối với dự án nông nghiệp đ c biệt ưu đ i đầu tư, 06 n m đối với dự án ưu đ i đầu tư, tối đa 05 n m đối với dự án khuyến khích đầu tư. Về mức hỗ trợ, Điều 8, điểm a quy định: mức hỗ trợ bằng chênh lệch l i suất vay thương mại so với l i suất tín dụng nhà nước ưu đ i đầu tư tính trên số dư thực tế tại thời điểm xem xét hồ sơ hỗ trợ. Hạn mức vay vốn được hỗ trợ l i suất tối đa không quá 70% tổng mức đầu tư của dự án (điểm c, Điều 8).

- Thành phố Cần Thơ cần tiếp tục duy trì hoạt động và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quỹ Bảo l nh tín dụng cho DNNVV.

- Về lâu dài, thành phố cần nghiên cứu và thực hiện thí điểm cơ chế cho vay vốn ưu đ i đối với các doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản (lĩnh vực ưu tiên phát triển của thành phố) thông qua ''dòng ngân sách riêng'', cấp cho ngân hàng thực hiện chính sách và chọn một vài ngân hàng quản lý dòng tiền này thông qua cơ chế đấu thầu rộng r i, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công khai và minh bạch (''dòng ngân sách riêng'' thành phố Cần Thơ có thể làm được, dựa vào Nghị định 103/2018/NĐ-CP ngày 07/8/2018 của Chính phủ quy định một số cơ chế đ c thù về đầu tư tài chính, ngân sách và phân cấp quản lý đối với thành phố Cần Thơ. Điều 5 đ c thù về ngân sách, điểm 1 ghi: Hàng n m ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho thành phố không quá 70% số t ng thu ngân sách từ các khoản phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách thành phố so với dự toán Thủ tướng Chính phủ giao về hỗ trợ l i suất, Điều 6 Nghị định ghi: thành phố được thực hiện cơ chế hỗ trợ một phần l i suất cho các tổ chức, cá nhân khi vay vốn để đầu tư các dự án phát triển kinh tế - x hội quan trọng có khả n ng thu hồi vốn trong phạm vi và khả n ng của ngân sách thành phố).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Việc sử dụng các ngân hàng thương mại để thực hiện các chính sách hỗ trợ của nhà nước song hành cùng với tín dụng thương mại hiện nay đang làm


Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 20

hạn chế hiệu lực, hiệu quả của chính sách, vì: (i) với quy định các ngân hàng thương mại phải tự tìm nguồn vốn và bảo toàn vốn cho vay nên họ chưa mạnh dạn cho vay vốn các dự án đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản nói riêng, NNNT nói chung; (ii) việc sử dụng nhiều ngân hàng để thực hiện tín dụng chính sách, trong khi mỗi ngân hàng có cơ chế, cách thức quản lý và yêu cầu, thủ tục khác nhau dẫn đến không thống nhất, làm cho bản thân các doanh nghiệp thuộc đối tượng hưởng lợi chính sách không biết được chính xác các thủ tục, điều kiện cần thiết để làm hồ sơ vay vốn cho phù hợp với mỗi ngân hàng.

- Theo Điều 8, điểm 2, Nghị định số 57/2018/NĐ-CP thì các công trình xây dựng trên đất (bao gồm cả nhà lưới nhà kính, nhà mạng và công trình thuỷ lợi của doanh nghiệp đầu tư được tính là tài sản để thế chấp vay vốn tại ngân hàng thương mại. Theo đó, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản thuê đất, thuê đất m t nước để hình thành các ao nuôi thuỷ sản và đầu tư máy móc, thiết bị... thì ao nuôi và tài sản xây dựng trên ao nuôi thuỷ sản được coi là tài sản để chế chấp vay vốn.

Thứ 4, chính sách hỗ trợ về thuế

- Thành phố Cần Thơ cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến các thủ tục hành chính về thuế theo hướng đơn giản hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và đảm bảo tính công bằng, minh bạch trong việc tính thuế và thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.

- Thành phố tiếp tục thực hiện kê khai và hoàn thuế qua mạng.

- Đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin để đảm bảo việc kê khai thuế và hoàn thuế nhanh chóng, thuận lợi và chính xác.

Thứ 5, chính quyền thành phố Cần Thơ tiếp tục phát huy chính sách hỗ trợ tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản

(1) Trong thời gian tới, UBND thành phố Cần Thơ và trực tiếp là Sở Kế hoạch-Đầu tư thành phố nghiêm t c thực hiện Nghị quyết số 35/2016/NQ- CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến n m 2020, với các điểm trọng tâm:


- Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp không phân biệt loại hình, thành phần kinh tế trong cơ hội tiếp cận các nguồn lực như: vốn, tài nguyên, đất đai... và đầu tư kinh doanh.

- Nhà nước có chính sách đ c thù để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và có tiềm n ng t ng trưởng cao phát triển.

(2) Thời gian tới thành phố tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (CP I) và chỉ số cải cách hành chính; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính và cơ chế "một cửa", "một cửa liên thông" tại các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố.

Phát huy vai trò của Trung tâm Hỗ trợ DNNVV trong việc hỗ trợ doanh nghiệp về các vấn đề liên quan đến thành lập doanh nghiệp, chuyển đổi hộ kinh doanh sang mô hình doanh nghiệp, các kiến thức, kỹ n ng trong kinh doanh, các nội dung liên quan đến chính sách thuế mà doanh nghiệp phải tuân thủ. Đẩy mạnh việc cung ứng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và người dân.

(3) Thành phố tiếp tục thực hiện Kế hoạch số 41/KH-UBND ngày 17/3/2017 về khởi sự doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến n m 2020.

* Kế hoạch nêu lên mục tiêu phát triển doanh nghiệp: Phấn đấu đến cuối n m 2020, trên địa bàn thành phố có khoảng 13.800 doanh nghiệp còn hoạt động, trong đó thành lập mới 6.900 doanh nghiệp và khoảng 20-25% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, nâng mức đóng góp của doanh nghiệp vào GRDP của thành phố chiếm từ 50-60%, giải quyết trên

210.000 lao động, trong đó, lao động nữ chiếm 40%.

* Kế hoạch đã đưa ra các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp:

1) Truyền thông khởi nghiệp

2) Tổ chức cuộc thi khởi nghiệp

3) Tổ chức đào tạo về khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp

4) Trợ gi p về tài chính, thuế, hỗ trợ l i suất


5) Hỗ trợ về thông tin, môi trường pháp lý kinh doanh, tư vấn doanh nghiệp

6) Hỗ trợ x c tiến thương mại - mở rộng thị trường:

7) Thành lập các tổ chức tác động khởi nghiệp

- Hội đồng Tư vấn khởi nghiệp, đại diện Uỷ ban nhân dân thành phố làm Chủ tịch Hội đồng.

- Thành lập Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp thành phố

- Thành lập Quỹ Đầu tư khởi nghiệp, đây là Quỹ x hội hoá

Đồng thời thực hiện Kế hoạch số 175/KH-UBND, n m 2017 về "hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố đến n m 2020 và định hướng đến n m 2030" và triển khai "Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp", với mục tiêu là tạo môi trường thuận lợi để th c đẩy, hỗ trợ quá trình hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp có khả n ng t ng trưởng nhanh dựa trên khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ, mô hình kinh doanh mới, góp phần phát triển kinh tế - x hội thành phố.

Thứ 6, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công ngh ệ và sáng tạo

Sau khi Chương trình đổi mới công nghệ trợ gi p DNNVV thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-2017 đ kết th c, thì UBND thành phố Cần Thơ đ có Quyết định số 2792/QĐ-UBND ngày 26/10/2017 phê duyệt Chương trình đổi mới công nghệ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Cần Thơ giai đoạn 2018 - 2020. Nội dung chính của Chương trình là hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao trình độ công nghệ, tạo sự chuyển biến về n ng suất, chất lượng, hiệu quả trong hoạt động sản xuất; th c đẩy việc t ng cường hàm lượng khoa học và công nghệ trong các sản phẩm chủ lực của thành phố, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao n ng lực cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. Đối tượng hỗ trợ của Chương trình là các hợp tác x , doanh nghiệp nhỏ và vừa có địa chỉ hoạt động trên địa bàn thành phố. Chương trình sẽ hỗ trợ 30% kinh phí cho doanh nghiệp khi thực hiện dự án nghiên cứu


cải tiến, đổi mới công nghệ phù hợp với lĩnh vực hỗ trợ và quy định của Chương trình. Chương trình sẽ hỗ trợ 30% giá trị hợp đồng mua các bí quyết công nghệ, giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, thiết kế kỹ thuật thuộc các lĩnh vực và loại hình công nghệ được hỗ trợ theo quy định của Chương trình.

Chương trình hướng đến mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp bằng hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị. Chương trình có mức hỗ trợ cao hơn, với thủ tục rõ ràng, dễ thực hiện đối với doanh nghiệp. Tổng kinh phí thực hiện Chương trình là 14 tỷ đồng.

Chương trình tiếp tục khuyến khích, hỗ trợ phát triển DNNVV và các hợp tác x nâng cao trình độ công nghệ, tạo sự chuyển biến về n ng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất. Đồng thời th c đẩy việc t ng hàm lượng khoa học và công nghệ trong các sản phẩm chủ lực (l a gạo, thuỷ sản - cá tra...) của thành phố, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao n ng lực cạnh tranh sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Chương trình hỗ trợ tối thiểu 24 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, nghiên cứu ứng dụng và đổi mới (hoàn thiện công nghệ thiết bị/nghiên cứu phát triển sản phẩm nghiên cứu chế tạo thiết bị, công cụ sản xuất, thuê chuyên gia tham gia các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), xây dựng hệ thống thông tin quản lý nguồn nhân lực.

Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, triển khai các nghiên cứu ứng dụng, khai thác ứng dụng vào thực tế. Bên cạnh đó, hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến, nâng cao trình độ công nghệ để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm n ng lượng.

Chương trình hỗ trợ 5 doanh nghiệp thành lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp để đa dạng hoá nguồn kinh phí đầu tư cho nghiên cứu, đổi mới/hoàn thiện công nghệ, thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm. Tối thiểu có 500 lượt doanh nghiệp được cung cấp các thông tin hỗ trợ từ phía nhà nước, các thông tin về khoa học và công nghệ cần thiết phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đổi mới công nghệ của doanh nghiệp.


4.2.2. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách

4.2.2.1. Chính quyền thành phố tiếp tục tạo dựng cơ sở để thực hiện chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển kinh tế nói chung, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản nói riêng, trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Thứ nhất, tiếp tục xây dựng và phát triển các khu công nghiệp

Các KCN ở Cần Thơ: Trọng điểm thu h t đầu tư. Để đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư, bên cạnh nỗ lực cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơ chế hỗ trợ đầu tư, thành phố Cần Thơ đ và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng các KCN tập trung và coi đây là trọng điểm thu h t đầu tư, tạo động lực phát triển kinh tế - x hội, góp phần đưa thành phố Cần Thơ trở thành thành phố công nghiệp trước n m 2020.

Cần thơ hiện có 6 KCN tập trung được quy hoạch xây dựng ở các vị trí thuận tiện về giao thông đường bộ, đường thuỷ, lại nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu nông - thuỷ - hải sản... nên có triển vọng thu h t được nhiều vốn đầu tư. Thành phố Cần Thơ t ng cường công tác x c tiến, kêu gọi đầu tư vào các KCN đ hoàn chỉnh hạ tầng (KCN Trà Nóc I và Trà Nóc II), đồng thời đẩy mạnh công tác đền bù, giải phóng m t bằng các KCN Hưng Ph I, Hưng Ph IIA và Hưng Ph IIB. 03 KCN này nằm trên bờ sông Hậu về phía hạ lưu, cách trung tâm thành phố khoảng 4km. Cách các KCN này có cảng biển Cái Cui và kho chứa hàng, tiếp nhận tàu biển từ 10.000 - 20.000 tấn, được trang bị đầy đủ trang thiết bị bốc dỡ và dịch vụ cảng hiện đại [1].

Thành phố tiếp tục chỉ đạo xây dựng KCN Thốt Nốt, giai đoạn 4 và khởi công xây dựng KCN Việt Nam - Nhật Bản (KCN Thốt Nốt có diện tích 600 ha, thuộc phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt, cách trung tâm thành phố Cần Thơ 60km về phía Bắc nằm cách quốc lộ 91 về phía Nam, phía Bắc c p sông Hậu, thuận tiện về giao thông thuỷ, bộ. Là nơi tiếp giáp giữa các địa phương sản xuất nông nghiệp của cả nước: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, và thành phố Cần Thơ, nên KCN Thốt Nốt, nằm trên vùng nguyên liệu nông, thuỷ sản dồi dào, nhất là l a gạo, cá tra, ba sa (theo Báo Đầu tư, ngày 22/6/2012)].


Ngoài các KCN tập trung thành phố hiện có 6 cụm công nghiệp được quy hoạch (bình quân khoảng 30ha/cụm công nghiệp, giai đoạn 1) nhằm tạo điều kiện phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra xa khu dân cư, khu đô thị.

Thứ hai, quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản thành phố Cần Thơ

C ng như việc xây dựng và phát triển các KCN, thì việc quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản được coi là sự "khêu gợi", tạo địa bàn thu h t các doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến thuỷ sản.

Ngày 16/01/2017, Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ đ ra Quyết định số 102/QĐ-UBND về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản thành phố Cần Thơ đến n m 2020 và định hướng đến n m 2030.

Quy hoạch có nhiều nội dung, trong đó đáng ch ý:

- Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản để cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản.

+ Quy hoạch diện tích nuôi thuỷ sản toàn thành phố đến n m 2020 là 12.500 ha và đến n m 2030 là 14.000 ha. Tốc độ t ng trưởng bình quân về diện tích giai đoạn 2016 - 2020 là 3,12%/n m và giai đoạn 2021 - 2030 là 1,14%/n m.

+ Sản lượng nuôi thuỷ sản toàn thành phố đến n m 2020 đạt 236.500 tấn và đến n m 2030 đạt 263.000 tấn. Cơ cấu sản lượng các đối tượng chủ yếu là cá tra chiếm 84,5%, kế đến là các đối tượng cá nuôi trong mương vườn chiếm 9,1%, các đối tượng nuôi còn lại chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 6,4%).

+ Giá trị sản xuất nuôi thuỷ sản (theo giá hiện hành) đến n m 2020 đạt 3.895 tỷ đồng t ng lên 4.852 tỷ đồng (n m 2030). T ng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 là 6,77%/n m, giai đoạn 2021 - 2030 là 2,2%/n m.

- Quy hoạch về chế biến thuỷ sản

Số lượng, quy mô công suất nhà máy chế biến thuỷ sản

Hiện tại công suất thiết kế đ dư thừa so với thực tế sản xuất. Vì vậy, hướng phát triển trong thời gian tới là phát huy công suất hiện có, đồng thời đổi mới dây chuyền theo hướng hiện đại, tự động hoá cao, chế biến những sản phẩm có giá trị gia t ng cao.

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí