Quan Điểm Và Định Hướng Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Tư Nhân Vào C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng, Thuỷ Sản Tại Thành Phố Cần Thơ


Vấn đề cấp thiết đ t ra là phải tìm biện pháp nâng cao n ng suất, chất lượng l a gạo bằng cách phát triển công nghệ sau thu hoạch, cơ giới hoá khâu thu hoạch, hiện đại hoá khâu sấy l a, tồn trữ, bảo quản, lưu kho l a gạo. Theo hướng đó, n m 2020, các tỉnh vùng ĐBSCL sẽ trang bị thêm từ 20.000 -

25.000 máy g t đập liên hợp và máy sấy l a, đảm bảo khâu g t bằng máy đạt trên 80% diện tích đất sản xuất l a (theo: Tạp chí Nông thôn, nông dân Việt Nam, số 19, 2013).

2) Đầu tư xây dựng hệ thống sấy l a công nghiệp kết hợp với kho trữ l a khô công suất lớn (1000 tấn l a/ngày) gắn với các trung tâm chế biến gạo xuất khẩu, bởi sấy l a là khâu quan trọng nhất để giảm tổn thất sau thu hoạch về khối lượng và giá trị. Bên cạnh đó, cần nâng cao sức chứa của các kho lương thực tại ĐBSCL lên gấp khoảng 3 lần sức chứa hiện nay, để hệ thống kho chứa đảm bảo dự trữ lưu thông 10 triệu tấn l a/n m trong khoảng thời gian 6 tháng, bảo đảm mua hết l a của dân, giảm tổn thất sau thu hoạch và nâng cao hiệu quả sản xuất của nguồn trồng l a và nhà chế biến xuất khẩu.

3) Áp dụng quy trình chế biến gạo một công đoạn từ l a có độ ẩm 17%, khác với quy trình chế biến gạo qua 2 giai đoạn: chế biến gạo nguyên liệu và xát trắng, đánh bóng, quy trình này chỉ đáp ứng gạo phẩm cấp trung bình. Áp dụng quy trình chế biến gạo 1 công đoạn từ l a khô có độ ẩm 17% sẽ làm t ng giá trị hạt gạo theo hướng sản xuất gạo sạch, chất lượng cao, t ng n ng lực cạnh tranh của gạo. Điều kiện để áp dụng quy trình này là phải có hệ thống xay xát tiêu chuẩn, có công suất 10-12 tấn l a/giờ, lượng l a xay xát mỗi ngày từ 100-240 tấn l a.

4) Ưu tiên thu h t các nhà đầu tư có công nghệ, thiết bị hiện đại nâng tỷ lệ thu hồi gạo, hình thành các trung tâm chế biến lớn có công nghệ liên hoàn, khép kín để sản xuất gạo có chất lượng cao cho xuất khẩu. Kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng hệ thống Xy-clo tồn trữ gạo ở các tỉnh trọng điểm l a (Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ....) với công suất 2 triệu tấn.

(2) Định hướng phát triển CNCB lúa gạo của thành phố Cần Thơ

(i) Thành phố Cần Thơ định hướng phát triển sản xuất lúa phục vụ cho CNCB lúa gạo

L a là cây trồng có lợi thế của thành phố Cần Thơ. Tổng diện tích canh


tác l a dao động từ 230.000 ha đến 240.000ha/n m, chiếm khoảng 98% diện tích canh tác và 93% diện tích gieo trồng các loại cây hàng n m. Sản lượng lúa, dao động ở mức 1,4 triệu tấn/n m.

Thành phố Cần Thơ áp dụng các biện pháp để đẩy mạnh sản xuất l a phục vụ CNCB l a gạo, là:

- Hình thành các vùng sản xuất l a hàng hóa tập trung quy mô lớn xây dựng cánh đồng l a mẫu lớn gắn với doanh nghiệp chế biến.

- Tiếp tục ứng dụng sâu rộng tiến bộ kỹ thuật canh tác như: sạ hàng, bón phân hợp lý theo bảng so màu lá, áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp (IPM, FPR), giảm chi phí phân bón và thuốc trừ sâu cho l a trong 40 ngày đầu sau khi sạ, sử dụng phân vi sinh và các chế phẩm sinh học, 3 t ng 3 giảm...; từng bước mở rộng diện tích áp dụng quy trình l a theo hướng GAP.

- T ng cường hỗ trợ nông dân đầu tư máy móc, thiết bị để đẩy nhanh quá trình cơ giới hoá sản xuất nông lâm nghiệp, giảm bớt sử dụng lao động thủ công trong quy trình canh tác, giảm chi phí và nâng cao chất lượng l a.

(ii) Hướng phát triển CNCB l a gạo của thành phố

Công nghiệp chế biến có vai trò quan trọng đối với việc bảo quản giá trị sử dụng và gia t ng giá trị l a gạo. Nhiều công trình nghiên cứu cho biết, nếu sử dụng công nghệ hiện đại để chế biến nông sản/l a gạo thì tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch chỉ khoảng 0,1-0,2%; ngược lại thì tỷ lệ tổn thất lên đến 1%-2%. Đồng hành cùng với các tỉnh ĐBSCL, thành phố Cần Thơ phát triển

CNCB l a gạo hướng vào các nội dung sau:

- Đầu tư xây dựng hệ thống sấy l a công nghiệp kết hợp với kho chứa l a khô công suất lớn, chẳng hạn 1000 tấn l a/ngày, vì sấy l a là khâu quan trọng nhất để giảm tổn thất sau thu hoạch về khối lượng và giá trị l a gạo.

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa các công đoạn làm khô l a, sấy l a bằng phương pháp công nghiệp sẽ đáp ứng được yêu cầu sấy l a với khối lượng lớn tập trung vào mùa vụ, chất lượng hạt thóc đồng đều, tránh được thiệt hại do làm khô l a không kịp thời ho c làm khô l a không đ ng phương pháp.

- Áp dụng quy trình chế biến gạo một công đoạn từ l a khô có độ ẩm > 17%. Bởi quy trình chế biến này sẽ làm t ng giá trị hạt gạo theo hướng sạch, chất lượng cao và t ng n ng lực cạnh tranh của gạo. Khác với quy trình chế


biến gạo qua 2 giai đoạn: chế biến gạo nguyên liệu và công đoạn xát trắng đánh bóng gạo chỉ đáp ứng được gạo phẩm cấp trung bình thấp trrên thị trường và cạnh tranh bằng giá thấp trên thị trường gạo phẩm cấp thấp.

Thứ hai, định hướng phát triển CNCB thuỷ sản ở ĐBSCL và thành phố Cần Thơ

Một là, đối với ĐBSCL [59] cần tập trung phát triển CNCB xuất khẩu thuỷ sản theo hướng quy hoạch hợp lý, bền vững và hiệu quả trên cơ sở t ng cường liên kết giữa các tỉnh phát triển chuỗi sản xuất những ngành hàng thuỷ sản theo cụm vệ tinh quanh các trung tâm phát triển vùng, cụ thể:

(1) Xây dựng mạng lưới thông tin kết nối với các tỉnh vệ tinh, cụm vệ tinh thông qua chuỗi sản xuất ngành hàng và cơ chế chia sẻ, cung cấp thông tin, chia sẻ lợi ích theo chuỗi giá trị. Các nội dung, số liệu, dữ liệu cần thiêt về nguồn nguyên liệu, thị trường, giá cả, cơ chế chính sách cần được cập nhật thường xuyên liên tục cho các tỉnh và doanh nghiệp nắm bắt kịp thời để cùng nhau chia sẻ, đề ra biện pháp ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

(2) Các tỉnh trong vùng liên kết, phối hợp trong công tác x c tiến thương mại, mời gọi đầu tư, xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý đối với từng đối tượng, sản phẩm thuỷ sản (trước mắt là cá tra, tôm s ...). Theo từng cụm liên kết trong quản lý chất lượng từ khâu đánh bắt, nuôi trồng, chế biến đến người tiêu dùng.

(3) Các nhà máy chế biến thuỷ sản phân bố theo vùng nguyên liệu tập trung, hình thành những cụm chế biến các sản phẩm thuỷ sản chủ lực, như: cụm chế biến thuỷ hải sản ở Kiên Giang; cụm chế biến tôm ở Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Tr ng; cụm chế biến các sản phẩm cá tra ở Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long; cụm chế biến nước mắm ở Ph Quốc (Kiên Giang).

Đ c biệt là hình thành Trung tâm phát triển thuỷ sản Cần Thơ gắn với vùng nuôi trồng thuỷ sản ở ĐBSCL và Trung tâm nghề cá lớn Kiên Giang gắn với ngư trường Tây Nam Bộ, mà vai trò nòng cốt là các Tổ chức Hiệp hội, doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước các địa phương và đại diện nông dân tham gia.


(4) Hai Trung tâm lớn này không những làm cầu nối liên kết các tỉnh vệ tinh, cụm vệ tinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chế biến xuất khẩu, mà còn mời gọi, thu h t FDI, ODA trong lĩnh vực thuỷ sản cho ĐBSCL.

- Đối với chế biến thuỷ sản, trên cơ sở rà soát quy hoạch theo vùng nguyên liệu tập trung và ổn định, đầu tư nhà máy hợp lý và hiện đại, kiểm soát ch t chẽ việc cấp phép đầu tư các nhà máy, hạn chế thấp nhất tình trạng thừa công suất chế biến.

- Đầu tư chiều sâu công nghệ, thiết bị máy móc để t ng sản lượng chế biến các m t hàng có giá trị gia t ng, t ng sức cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản ĐBSCL, đồng thời, t ng cường kiểm soát các tiêu chuẩn, quy chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến.

- Đồng bằng sông Cửu Long có kế hoạch đầu tư Trung tâm nghiên cứu thị trường và sàn giao dịch thông tin thuỷ sản tại Cần Thơ để hỗ trợ, kết nối các hoạt động sản xuất kinh doanh thuỷ sản của các tỉnh trong vùng với cả nước c ng như thị trường thuỷ sản thế giới.

Đồng thời, đầu tư Trung tâm triển l m, x c tiến thương mại thuỷ sản để hỗ trợ việc giao lưu, quảng bá thương hiệu thuỷ sản ĐBSCL, gắn các hoạt động thương mại thuỷ sản với các hoạt động sản xuất thuỷ sản và các hoạt động giao thương quốc tế.

Hai là, đối với thành phố Cần Thơ

(i) Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cung cấp nguyên liệu cho CNCB thuỷ sản.

Theo Quyết định số 102/QĐ-UBND của UBND thành phố Cần Thơ, ngày 16/01/2017 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản thành phố đến n m 2020, định hướng đến n m 2030, với mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể:

(1) Diện tích nuôi thuỷ sản đến n m 2020 là 12.500ha, đến n m 2030 t ng lên là 14.000 ha. Trong đó, diện tích nuôi cá tra là 1000 ha n m 2020, 1.100ha vào n m 2030. Tốc độ t ng trưởng về diện tích nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2016 - 2020 là 3,12%/n m và giai đoạn 2021 - 2030 là 1,14%/n m.

(2) Tổng sản lượng thuỷ sản đến n m 2020 là 241.500 tấn, đến n m 2030 đạt 267.500 tấn, tốc độ t ng sản lượng thuỷ sản bình quân giai đoạn 2016-2020 là 6,88%/n m, giai đoạn 2020-2030 đạt 1,03%/n m.


(3) Tốc độ t ng trưởng bình quân giá trị t ng thêm ngành thuỷ sản thành phố Cần Thơ thời kỳ 2016-2030 đạt 3,31%/n m, trong đó giai đoạn 2016-2020 đạt 5,8%/n m, và giai đoạn 2021-2030 đạt 2,08%/n m.

(4) Đóng góp của ngành thuỷ sản trong tổng giá trị t ng thêm của khu vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm 51,5% (n m 2020) và 60% (n m 2030).

Bảng 4.2: Qu hoạch phát triển thuỷ sản đến n m 2020


STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Hiện trạng

2015

Qu hoạch

2020

T ng, giảm

2020/2015

I

Diện tích nu i

Ha

10.939

12.500

1.561

1

Nuôi cá

Ha

10.681

12.244

1.563

1.1

Nuôi chuyên

Ha

2.390

2.769

379


- Cá tra

Ha

752

1.000

248


- Cá khác

Ha

1.638

1.763

128

1.2

Nuôi kết hợp

Ha

8.290

9.475

1.185

1.3

Bè, lồng

Cái

286

272

-14

2

Nuôi tôm

Ha

35

65

30

3

Nuôi thuỷ sản khác

Ha

223

197

-26

II

Sản lượng thuỷ sản

Tấn

172.412

241.500

69.088

1

Sản lượng nuôi

Tấn

166.326

236.500

70.174

1.1

Cá nuôi

Tấn

166.291

236.337

70.046

1.1.1.

Cá nuôi ao chuyên

Tấn

160.650

27.297

66.646


+ Cá tra

Tấn

136.490

200.061

63.571


+ Cá khác

Tấn

24.161

27.236

3.075

1.1.2

Cá nuôi kết hợp

Tấn

3.997

6.872

2.875

1.1.3

Cá nuôi bè lồng

Tấn

1.643

2.169

525

1.2

Tôm nuôi

Tấn

19

40

21

1.3

Thuỷ sản khác

Tấn

16

123

107

2

Sản lượng khai thác

Tấn

6.086

5.000

-1.086

2.1

Tấn

4.981

4.071

-910

2.2

Tôm

Tấn

16

13

-3

2.3

Thuỷ sản khác

Tấn

1.089

815

-274

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 19

Ghi ch : Diện tích nuôi cá 12.244 ha, trong đó: Nuôi ao, mương vườn 2.769 ha và nuôi kết hợp (l a + cá): 9.475 ha; nuôi bè: 272 chiếc.


- Diện tích nuôi tôm: 65 ha, chủ yếu là nuôi kết hợp l a + tôm càng xanh.

- Diện tích nuôi thuỷ sản khác: chủ yếu là sản xuất giống thuỷ sản (cá tra, tôm càng xanh, tôm s , cá đồng...) và nuôi thuỷ đ c sản: ba ba, cá sấu, lươn, ếch; một phần nuoi cá cảnh ứng dụng công nghệ cao với diện tích dự kiến khoảng 197 ha [1].

(ii) Định hướng phát triển CNCB thuỷ sản

- Tạo vùng nguyên liệu tại chỗ phục vụ sản xuất của ngành, phát triển sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hoá về chủng loại, cải tiến mẫu m , xây dựng và phát triển thương hiệu, nâng cao khả n ng cạnh tranh, đáp ứng tốt nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Tiếp tục mở rộng về số lượng và chủng loại sản phẩm tinh chế bằng công nghệ tiên tiến. Ưu tiên phát triển các dự án có trình độ công nghệ cao, trang thiết bị hiện đại và đồng bộ, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu cho thị trường nước ngoài.

- Đổi mới thiết bị, công nghệ cho ngành xay xát gạo, chế biến thuỷ hải sản, tinh chế các sản phẩm từ các loại trái cây... nhằm t ng giá trị của các sản phẩm xuất khẩu.

- Khuyến khích đầu tư, nâng cấp các nhà máy chế biến theo hướng sử dụng tối đa công suất, tự động hoá nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả n ng cạnh tranh của sản phẩm, giảm chế biến thô và sơ chế, nâng cao tỷ trọng chế biến các m t hàng giá trị gia t ng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến và thị trường tiêu thụ phù hợp với thị hiếu, v n hóa tiêu dùng của từng thị trường, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của thuỷ sản Việt Nam. Phát triển chế biến, tiêu thụ thuỷ sản trong mối liên kết chuỗi sản xuất nuôi trồng, khai thác, chế biến, thương mại sản phẩm thuỷ sản. Tập trung chế biến các sản phẩm có giá trị gia t ng cao từ tôm, cá ngừ đại dương, cá ba sa, rong biển, nhuyễn thể và phụ phẩm từ thuỷ sản; hạn chế đầu tư mới các cơ sở chế biến thuỷ sản sản xuất ra các sản phẩm sơ chế đ dư công suất, khuyến khích đầu tư cơ sở sản xuất ra các sản phẩm có giá trị gia t ng. Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong chế biến, bảo quản thuỷ sản, như: công nghệ cấp đông siêu nhanh, sấy chân không th ng hoa, sấy bức xạ hồng ngoại, công nghệ Enzyme, công nghệ bảo quản thuỷ sản bằng phương pháp ngủ đông [74].


4.1.4. Quan điểm và định hướng khu ến khích doanh nghiệp tư nhân vào c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản tại thành phố Cần Thơ

4.1.4.1. Quan điểm khuyến khích đầu tư của doanh nghiệp

(1) Thành phố Cần Thơ phải có định hướng rõ ràng, mạnh mẽ thể hiện sự cam kết của thành phố tạo thuận lợi và hỗ trợ cho đầu tư của doanh nghiệp vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố.

(2) Thực hiện các chính sách khuyến khích của thành phố phải có trọng tâm, trọng điểm để phát huy các nguồn lực hỗ trợ, trong bối cảnh ngân sách của thành phố còn hạn hẹp. Hơn nữa, việc đảm bảo đủ nguồn lực cho thực thi chính sách còn nhằm tạo niềm tin của doanh nghiệp, người dân với "lời hứa" từ chính quyền nhà nước, từ đó các định hướng của thành phố sẽ được doanh nghiệp cân nhắc, đánh giá nghiêm t c và tìm cách để thực hiện.

(3) Chính sách khuyến khích, hỗ trợ của nhà nước không phải là sự ban phát, mà lại sự đầu tư dài hạn cho sự phát triển kinh tế - x hội của thành phố thông qua đầu tư vào doanh nghiệp. Bởi vậy, chính quyền thành phố Cần Thơ cần thực hiện các hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm chính sách. Khi đó, doanh nghiệp đóng vai trò là người tiêu dùng "chính sách" - một sản phẩm được làm ra bởi chính quyền, nhà nước.

(4) Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NNNT nói chung, vào CNCB nông, thuỷ sản nói riêng cần đảm bảo hài hoà lợi ích giữa các bên: Doanh nghiệp, người dân và nhà nước (chính quyền thành phố). Điều này nhằm đảm bảo tối ưu trong quyết định đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản, đồng thời đảm bảo sự phát triển hài hoà kinh tế và x hội của thành phố.

4.1.4.2. Định hướng khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ

(i) Trong thời gian tới, thành phố Cần Thơ cần tập trung hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu l a gạo, thuỷ sản trên địa bàn thành phố đầu tư và ứng dụng khoa học - công nghệ để sản xuất, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm l a gạo thuỷ sản theo các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế về vệ sinh an toàn thực phẩm.


(ii) Chính sách khuyến khích hỗ trợ của thành phố Cần Thơ cần ch trọng vào nâng cao n ng lực tiếp cận các nguồn lực sản xuất, như: đất đai (đối với các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp xay xát l a gạo và chế biến thuỷ sản). Vốn, khoa học công nghệ, lao động và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, hỗ trợ và nâng cao n ng lực phòng ngừa rủi ro trong đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra khá gay gắt tại vùng ĐBSCL.

(iii) Chính sách hỗ trợ của thành phố Cần Thơ cần dành sự quan tâm nhất định đến việc th c đẩy hình thành các mối liên kết ngang giữa các doanh nghiệp cùng ngành hàng với nhau, nhằm tương trợ nhau cùng phát triển, gi p nhau tìm kiếm các nguồn lực đầu vào và tiếp cận công nghệ mới, cải tiến sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm... và hướng đến sự hợp tác, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp cùng lĩnh vực, qua đó th c đẩy đầu tư... của doanh nghiệp.

(iv) Thành phố Cần Thơ cần khuyến khích các hộ, các trang trại lớn sản xuất l a, nuôi trồng thuỷ sản và các hộ kinh doanh chế biến thuỷ sản nhỏ lẻ chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp để họ mạnh dạn đầu tư và đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị... nhằm nâng cao n ng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐẦU TƯ VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, THUỶ SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

4.2.1. Giải pháp hoàn thiện một số chính sách cụ thể

Thứ 1, chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai

Để hỗ trợ các doanh nghiệp có thể tiếp cận được đất đai phục vụ sản xuất, chế biến, xuất khẩu nông sản/l a gạo và thuỷ sản trong thời gian tới, thành phố Cần Thơ:

Tiếp tục thực hiện miễn giảm tiền sử dụng đất; tiền thuê đất, tiền thuê m t nước, với mức hỗ trợ tối đa theo quy định của Điều 6 Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2022