Với Chính Quyền Thành Phố Cần Thơ


dụng đất (thị trường cho thuê và chuyển nhượng quyền sử dụng đất) để doanh nghiệp có thuận lợi trong việc tích tụ - tập trung quyền sử dụng đất.

(iii) Cần xem xét sửa đổi các tiêu chí, tiêu chuẩn định mức được nhận ưu đ i, hỗ trợ… hiệu quả cao.

Ví dụ, để được miễn, giảm tiền thuê đất, thuê m t nước của Nhà nước thì Nghị định số 57 yêu cầu: Doanh nghiệp phải có dự án đ c biệt ưu đ i đầu tư…, ho c doanh nghiệp phải có dự án trong vùng quy hoạch nông nghiệp công nghệ cao… ho c Nghị định số 55/2005, quy định doanh nghiệp có thể được vay tín dụng không cần tài sản thế chấp, nhưng khi vay thì doanh nghiệp phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức tín dụng… Điều đó gây tâm lý e ngại, rụt rè… đối với doanh nghiệp.

4.2.3.2. Với chính quyền thành phố Cần Thơ

1) Ủy ban nhân dân thành phố, các sở, ban, ngành thuộc thành phố các quận, huyện, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các CSKK doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, vào CNCB nông, thủy sản để mọi người dân, mọi doanh nghiệp hiểu và tiếp cận các CSKK ấy.

2) Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ cùng các tổ chức tín dụng tháo gỡ khó khăn, phức tạp về điều kiện vay vốn tín dụng của doanh nghiệp.

Ví dụ: một số công ty chế biến, xuất khẩu thủy sản ở Cần Thơ, để chủ động nguyên liệu thủy sản, công ty đi thuê đất, thuê m t nước hình thành ao nuôi thủy sản, phải đầu tư hàng tr m triệu đồng… khi đi vay, công ty đem giá trị tài sản hình thành trên ao nuôi này để thế chấp, nhưng không được chấp thuận. Ho c m c dù có quy định cho vay không cần thế chấp hay có thể thế chấp các tài sản hình thành trên đất từ nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị của doanh nghiệp… Song, các doanh nghiệp muốn vay được vốn vẫn phải có tài sản đảm bảo tính thanh khoản cao thì ngân hàng mới cho vay vốn, tuy nhiên tài sản thế chấp của doanh nghiệp chủ yếu là đất nông nghiệp giá trị quyền sử dụng đất thấp, diện tích ít, đất đi thuê…

3) Chính quyền thành phố Cần Thơ, nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm của các địa phương khác để xác định các lĩnh vực đặc thù của địa phương theo yêu cầu của chính quyền để mời gọi đầu tư


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

4) Ủy ban nhân dân thành phố tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, nhất là các thủ tục xin ưu đ i, hỗ trợ đầu tư của doanh nghiệp. Ủy ban nhân dân thành phố t ng cường sự phối hợp giữa các cơ quan thành phố để giải quyết kịp thời những yêu cầu, nguyện vọng và đơn xin hưởng CSKK của doanh nghiệp, tránh tình trạng "doanh nghiệp cần, chính quyền đủng đỉnh". Tuy nhiên, phải giáo dục, gi p đỡ doanh nghiệp xây dựng phương án vay vốn khả thi và minh bạch hóa tài chính của doanh nghiệp…

5) Chính quyền thành phố tận dụng chính sách ưu đ i đ c thù của Trung ương, được dành 50% số vượt thu ngân sách để đầu tư phát triển thành phố, để t ng cường các quỹ hỗ trợ đầu tư và có thể hình thành chính sách l i suất cho vay đ c thù, tức là ngoài quy định của Nhà nước về l i suất cho vay, thì có những quy định riêng ưu ái hơn thuận lợi hơn đối với doanh nghiệp.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 22


KẾT LUẬN


Nghiên cứu vấn đề thực thi CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ, luận án đ thực hiện và đạt được một số kết quả sau đây:

Luận án đ tổng quan các nghiên cứu về chính sách nói chung, chính sách đầu tư, CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản và tổng quan các nghiên cứu về tổ chức TTCS.

Trên cơ sở đó, luận án đ r t ra 5 kết quả và 4 điểm trống, luận án cần tiếp tục nghiên cứu.

Luận án đ hệ thống hoá và bổ sung các lý luận về chính sách đầu tư, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản. Đ c biệt là luận giải khá rõ: 1) các đ c điểm của đầu tư của doanh nghiệp vào CNCB nông, thuỷ sản; 2) khái niệm CSKK doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản là "tổ hợp'' các CSKK, các biện pháp hỗ trợ, ưu đ i của nhà nước áp dụng đối với doanh nghiệp nhằm tạo động lực th c đẩy doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản; 3) mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, công cụ, cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, các tiêu chí đánh giá hiệu quả của CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản.

Phân tích kinh nghiệm thực thi CSKK doanh nghiệp đầu tư phát triển CNCB xay xát lua gạo của Thái Lan, kinh nghiệm thực thi các CSKK doanh nghiệp phát triển CNCB thuỷ sản của tỉnh Kiên Giang, tỉnh An Giang, luận án r t ra một số bài học có thể vận dụng cho thành phố Cần Thơ. Đó là: xây dựng quy hoạch, chiến lược sản xuất, chế biến l a gạo theo hướng bền vững; ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ CNCB nông, thuỷ sản; khuyến khích ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, chế biến nông, thuỷ sản; xây dựng quy chế về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản xuất, chế biến, kinh doanh l a gạo và thuỷ sản....

Đánh giá thực trạng chính sách và thực thi CSKK doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần


Thơ, theo các mục tiêu trước mắt và lâu dài của CSKK và các tiêu chí đánh giá hiệu quả CSKK với các bước: (1) tổng quan chính sách; (2) thực thi chính sách ấy trên địa bàn thành phố Cần Thơ; (3) kết quả và hạn chế.

Trên cơ sở đánh giá thực thi một số CSKK cụ thể, luận án đánh giá chung về thực thi CSKK... và r t ra những thành công, đ c biệt là những hạn chế: (i) doanh nghiệp tiếp cận các CSKK của thành phố còn nhiều khó kh n, nhất là tiếp cận vốn vay từ Quỹ Bảo l nh tín dụng, tiếp cận vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ đổi mới công nghệ, thiết bị; (ii) doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản còn ít và g p nhiều khó kh n vướng mắc trong việc thực hiện Nghị định 210; (iii) một số cơ chế chính sách chưa đi vào cuộc sống, nguồn lực thực hiện còn hạn hẹp... Nguyên nhân hạn chế, bắt nguồn từ phía doanh nghiệp, từ phía chính quyền thành phố và các nguyên nhân khác.

Để xây dựng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách và thực thi CSKK doanh nghiệp đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn tới, luận án đ trình bày, phân tích rõ:

- Những cơ hội, thuận lợi và khó kh n, thách thức đối với doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thủy sản.

- Dự báo xu hướng vận động của thị trường nông, thuỷ sản của thế giới và Việt Nam trong thời gian tới.

- Định hướng phát triển CNCB nông, thuỷ sản vùng ĐBSCL và thành phố Cần Thơ đến n m 2025.

- Trình bày 4 quan điểm và 4 định hướng khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

Dựa vào những c n cứ nêu trên, luận án đề xuất, các giải pháp hoàn thiện một số chính sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố thời gian tới n m 2025, chính sách tiếp cận đất đai hỗ trợ tiếp cận tín dụng, hỗ trợ vấn đề thuế, hỗ trợ về môi trường, thể chế đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ...). Luận án c ng đ nêu ra giải pháp hoàn thiện tổ chức TTCS, gồm: (1) chính quyền thành phố tiếp tục tạo dựng các cơ sở để TTCS (cơ sở vật chất và chính sách);


(2) đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền chính sách trong công tác TTCS; (3) hoàn thiện công tác quản lý CSKK... với các nội dung cụ thể: (i) triển khai, thực thi và kiểm soát chính sách; (ii) đổi mới phương thức TTCS và (iii) hoàn thiện tổ chức quản lý chính sách, trong đó, nhấn mạnh đến vấn đề nâng cao n ng lực của đội ng công chức, viên chức quản lý CSKK... Luận án c ng nêu ra các kiến nghị đối với Chính phủ và chính quyền thành phố Cần Thơ về một số điểm bổ sung, hoàn thiện các chính sách và thực thi CSKK doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, CNCB nông, thủy sản.

Đây là những giải pháp mang tính cụ thể, toàn diện có tính khả thi. Hy vọng với những giải pháp này, thời gian tới thành phố Cần Thơ sẽ thu h t được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản/l a gạo và thuỷ sản trên địa bàn thành phố, góp phần phát triển nhanh ngành CNCB ngành công nghiệp chủ lực của thành phố.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH

CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ


1. Phan Việt Châu (2015), "Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Lý luận chính trị, (8), tr.70-73.

2. Phan Việt Châu (2015), "Về n ng lực hấp thụ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với t ng trưởng kinh tế", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 10(181), tr.75-80.

3. Phan Việt Châu (2015), "T ng cường thu h t vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ", Tạp chí Giáo dục lý luận, (231), tr.164-165.

4. Phan Việt Châu (2015), "Kinh nghiệm thu h t FDI từ một số nước ASEAN", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (452), tr.16-18.

5. Phan Việt Châu (2017), "Kinh nghiệm phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở một số nước và bài học tham khảo cho Việt Nam", Tạp chí Thông tin Khoa học chính trị, 01(6), tr.71-75.

6. Phan Việt Châu (2019), "Công nghiệp phục vụ nông nghiệp với việc nâng cao sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam", Tạp chí Thông tin khoa học chính trị, (03), tr.62-65.

7. Phan Việt Châu (2019), "Công nghệp chế biến thủy sản - tiềm n ng phát triển và những vấn đề đ t ra đối với thành phố Cần Thơ", Tạp chí Lý luận chính trị, (12), tr.106-110.

8. Phan Việt Châu (2020), "Hoàn thiện và thực thi hiệu quả chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản ở thành phố Cần Thơ'', Tạp chí Thông tin khoa học chính trị, 02(19), tr.80-82.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo Đầu tư (2012), ''Các khu công nghiệp ở Cần Thơ: Trọng điểm thu h t đầu tư'', ngày 22/6/2012, tại trang https://cafeland.vn/tin-tuc/cac-khu- cong-nghiep-o-can-tho-trong-diem-thu-hut-dau-tu-24782.html, [truy cập ngày 16/10/2019].

2. Phạm V n Bích và Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Nguyễn Thế Bính (2013), ''Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam'', Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12(22), tháng 9+ 10/ 2013.

4. Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản (2016), Hội thảo khoa học - Thực tiễn: "Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế", Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản và Thành uỷ Đà N ng, Đà N ng.

5. Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 28-KL/TW của Bộ Chính trị ngày 14/8/2012 về phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2011-2020, Hà Nội.

6. Bộ Chính trị (2016), Kết luận số 07/KL-TW của Bộ Chính trị khoá XI, ngày 28/9/2016 về tiếp tục thực hiện Kết luận số 45 của Bộ Chính trị khoá IX, Hà Nội.

7. Bộ Công Thương (2014), "Kiên Giang khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản xuất khẩu", tại trang www.moit.gov.vn, ngày 03/10/2014 [truy cập ngày 20/11/2019].

8. Bộ Công Thương (2016), Quyết định số 4051/QĐ-BCT ngày 10/10/2016 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống kho hàng hóa phục vụ phát triển công nghiệp chế biến vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025, tầm nhìn 2035, Hà Nội.

9. Trần Thị Minh Châu (2007), Về chính sách khuyến khích đầu tư ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


10. Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP, ngày 04/06/2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.

11. Chính phủ (2016), Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội.

12. Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.

13. Ngô Chuẩn (2020), "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản", tại trang

baoangiang.com.vn/phat-trie..., [truy cập ngày 06/8/2020].

14. Cục Chế biến nông, lâm thuỷ sản và nghề muối (2010), ''Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đến n m 2020, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam'', Cục Chế biến nông, lâm thuỷ sản và nghề muối (03).

15. Cục Thống kê thành phố Cần Thơ (2019), Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ 2018, Nxb Thống kê, Hà Nội.

16. Nguyễn C c (Chủ biên, 2000), Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đến năm 2005 (STK), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Trịnh Thế Cường và Đỗ Thị Ngọc Anh (2011), "Chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp - nông thôn", Tạp chí Ngân hàng, (23).

18. Nguyễn Mạnh D ng (2012), "Xây dựng mô hình chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (1).

19. Nguyễn Quốc D ng, Lê Xuân Tạo (đồng chủ biên, 2016), Xuất khẩu gạo đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết 26/NQ-TW Hội nghị Trung ương khoá X, tháng 8/2008 về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí