Thứ ba, BĐKH gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa đá, hạn hán, l lụt, xâm nhập m n... làm thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật,... ảnh hưởng n ng nề và lâu dài đến lĩnh vực nông nghiệp.
Đồng thời, thành phố Cần Thơ, c ng như vùng ĐBSCL đang phải đối m t với tình trạng ch n nguồn nước sông Mê kông ở đầu nguồn bởi các công trình thuỷ điện của Trung Quốc... làm cho vùng hạ lưu ĐBSCL thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp, hạn hán làm cho nước m n xâm nhập sâu vào nội địa... gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất l a và nuôi trồng thuỷ sản và làm mất sinh kế của nhiều người dân.
Thứ tư, thách thức của biến đổi khí hậu đối với vùng ĐBSCL (trong đó có Cần Thơ)
Theo kịch bản quốc gia về BĐKH, n m 2016, đối với kịch bản trung bình thì đến cuối thế kỷ XXI (2100) khu vực ĐBSCL, nhiệt độ trung bình có thể t ng từ 1,70C - 1,90C, mưa có thể t ng 5-15%; nước biển dâng từ 32- 78cm. Với kịch bản BĐKH cao, thì đến cuối thế kỷ XXI, khu vực ĐBSCL, nhiệt độ trung bình có thể t ng từ 3,00C - 3,50C, mưa có thể t ng lên 20%, nước biển dâng từ 48-106cm. Biến đổi khí hậu đ và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh. Từ đó th c đẩy doanh nghiệp và người sản xuất phải đầu tư và ứng dụng KHCN chống BĐKH. Chẳng hạn, nghiên cứu và dự báo của Uỷ ban Liên Chính phủ về BĐKH của Liên Hợp quốc (IPPC) và Ngân hàng thế giới (WB), ở Việt Nam, nếu nước biển dấng lên 1m sẽ làm
ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại đồng bằng sông Hồng; vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ có 1,5-2,0 triệu ha và những n m l lớn khoảng trên 90% diện tích của đồng bằng sông Cửu Long bị ngập từ 4-5 tháng, trong đó chủ yếu là đất l a bị ngập ho c nhiễm m n không thể sản xuất; các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập 3% diện tích. Biến đổi khí hậu c ng làm gia t ng thiên tai khiến n ng suất cây trồng giảm. Theo đánh giá của ADB, nếu nhiệt độ t ng thêm 1 độ C, n ng suất l a sẽ giảm 10% và đe doạ nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia, ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.
4.1.2. Dự áo u hướng vận động của thị trường gạo, thuỷ sản thế giới và Việt Nam
4.1.2.1. Dự báo về cung cầu gạo và xu hướng mới của thị trường gạo thế giới
Một là, dự báo về cung - cầu gạo thế giới
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) trong báo cáo tháng 9/2019, dự báo sản lượng gạo thế giới niên vụ 2019/2020 sẽ đạt 494,22 triệu tấn. Đồng thời đưa ra dự báo cung cầu gạo niên vụ 2019/2020.
Bảng 4.1: Dự áo cung cầu gạo thế giới niên vụ 2019 2020
Đơn vị tính: Triệu tấn
Dự trữ | Cung | Tiêu thụ | Dự trữ cuối vụ | |||
Sản lượng | Nhân khẩu | Nội địa | Xuất khẩu | |||
Thế giới | 171,8 | 494,22 | 43,85 | 493,29 | 45,12 | 172,73 |
Thế giới trừ Trung Quốc | 56,8 | 348,22 | 40,75 | 350,29 | 41,82 | 54,93 |
Mỹ | 1,42 | 5,95 | 0,94 | 4,16 | 3,02 | 1,14 |
Các thị trường còn lại | 170,38 | 488,27 | 42,91 | 489,13 | 42,1 | 171,59 |
Thị trường xuất khẩu chủ yếu | 33,4 | 181,6 | 0,66 | 149,25 | 33,3 | 33,11 |
Bruna | 0,87 | 13,3 | 0,01 | 10,05 | 2,6 | 1,08 |
Ấn Độ | 26,2 | 112 | 0 | 102 | 11,2 | 25 |
Pakistan | 1,2 | 7,5 | 0 | 3,55 | 4 | 1,22 |
Thái Lan | 3,7 | 20,5 | 0,25 | 11,2 | 9 | 4,25 |
Việt Nam | 1,36 | 28,3 | 0,4 | 22 | 6,5 | 1,56 |
Thị trường nhập khẩu chủ yếu | 126,99 | 241,5 | 15,93 | 251,31 | 3,71 | 129,4 |
Trung Quốc | 115 | 146 | 3,1 | 143 | 3,3 | 117,8 |
EU-27 | 1,13 | 2,01 | 2,05 | 3,8 | 0,3 | 1,09 |
Indonexia | 3,26 | 37,4 | 0,5 | 38 | 0 | 3,16 |
Nigeria | 1,29 | 4,9 | 2,2 | 7,3 | 0 | 1,09 |
Philipines | 3,49 | 12,2 | 2,70 | 2,7 | 14,6 | 3,79 |
Trung Đông | 0,8 | 2,29 | 3,68 | 6,06 | 0 | 0,71 |
Thị trường khác | ||||||
Brazin | 0,28 | 7,14 | 0,95 | 4 | 0,01 | 0,29 |
Trung Mỹ và Caribê | 0,67 | 1,55 | 1,9 | 8,48 | 0,06 | 0,65 |
Ai Cập | 1,09 | 3,05 | 0,6 | 0,93 | 0,02 | 0,73 |
Nhật Bản | 1,95 | 7,7 | 0,69 | 4,48 | 0,06 | 1,79 |
Mêxicô | 0,15 | 0,2 | 0,79 | 0,93 | 0,02 | 0,19 |
Hàn Quốc | 1,02 | 3,88 | 0,41 | 4,48 | 0,06 | 0,78 |
Có thể bạn quan tâm!
- Chính Sách Hỗ Trợ Phát Triển Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa
- Tổng Hợp Các Doanh Nghiệp Thụ Hưởng Chính Sách Khu Ến Khích, Hỗ Trợ Đầu Tư
- Dự Báo Về Thị Trường Nông, Thuỷ Sản Và Định Hướng Phát Triển Công Nghiệp Chế Biến Nông, Thuỷ Sản
- Quan Điểm Và Định Hướng Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Tư Nhân Vào C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng, Thuỷ Sản Tại Thành Phố Cần Thơ
- Các Giải Pháp Hoàn Thiện Tổ Chức Thực Thi Chính Sách
- Đẩy Mạnh Tuyên Truyền, Phổ Biến Chính Sách Trong Tổ Chức Thực Thi Chính Sách
Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.
Nguồn: VITIC/USDA.
Qua bảng 4.1 có thể nhận xét rằng: các nước xuất khẩu và nhập khẩu gạo đang có sự thay đổi chính sách đối với m t hàng này. Chẳng hạn, một số nước tận dụng được lợi thế, điều kiện tự nhiên... nâng cao chất lượng gạo, tận dụng vị trí địa lý gần thị trường tiêu thụ để giảm chi phí, t ng cạnh tranh với gạo các nước khác. Trong khi đó, một số nước nhập khẩu gạo lại điều chỉnh theo hướng hạn chế nhập đủ tiêu dùng và dự trữ, t ng khả n ng tự t c lương thực. Ví như Philippin, Indonesia.
Hai là, dự báo thị trường tiêu thụ lúa gạo.
(1) Thị trường trong nước
Dự báo dân số Việt Nam đến n m 2020 khoảng 100 triệu người, nhu cầu gạo tiêu dùng trong nước (quy thóc) n m 2020 khoảng 35,2 triệu tấn (bao gồm cả thóc giống, hao hụt, sử dụng cho ch n nuôi, chế biến, để n và dự trữ). Sản lượng l a hàng hóa có thể tham gia xuất khẩu khoảng 10,8 triệu tấn, trong đó chủ yếu là từ vùng ĐBSCL.
(2) Thị trường xuất khẩu
Giai đoạn 2009-2019 sản lượng gạo trên thế giới t ng 0,78%/n m và đạt khoảng 494,22 triệu tấn vào n m 2019; mức tiêu dùng gạo t ng khoảng 1%/n m và nhu cầu đến n m 2019 là 538,3 triệu tấn. Từ n m 2013 trở đi thế giới sẽ liên tục bị thâm hụt gạo từ 1,9-4,4 triệu tấn/n m, thuận lợi cho các nước xuất khẩu gạo.
Theo USDA, giai đoạn 2009-2019, mậu dịch gạo thế giới sẽ t ng ở mức 2,4%/n m và đạt 38,7 triệu tấn vào n m 2019, t ng 23% so với kỷ lục của n m 2006. Các giống gạo hạt dài chiếm 75%, gạo trung bình và hạt ngắn chiếm 10-12%, còn lại là gạo thơm, chủ yếu là gạo Basmati và Jasmine. Những yếu tố làm t ng mậu dịch gạo thế giới là nhu cầu t ng ổn định do t ng dân số ở các nước đang phát triển và các nước nhập khẩu gạo chính không có khả n ng gia t ng sản lượng đảng kể.
Theo Tổ chức Oxfram cảnh báo giá lương thực thế giới sẽ t ng gấp đôi trong vòng 20 n m tới, chi phí cho cây trồng sẽ t ng 150-180% so với n m 2010. Theo FAO, giá gạo thế giới t ng từ 40-48% trong giai đoạn 2015-2020 và n m 2010, thế giới còn 925 triệu người đói lương thực. Theo báo cáo mới nhất của Viện Chính sách đất đai - một tổ chức phi Chính phủ có trụ sở tại
Washington (Mỹ), hiện tượng thiếu hụt lương thực được cảnh báo từ lâu, đ bắt đầu rõ nét ngay từ đầu n m 2011.
Thời gian gần đây, m c dù giá gạo toàn cầu giảm nhưng giá nội địa vẫn duy trì mức cao ở nhiều thị trường; Trong thời gian tới, diện tích trồng l a có thể bị giảm, thế giới sẽ cần sản xuất thêm 75 triệu tấn gạo vào n m 2020 và 115 triệu tấn gạo vào n m 2035, t ng trưởng n ng suất cần đạt từ 1,0-1,5%.
Kể từ n m 2010, Campuchia đ t ng cường xuất khẩu gạo. Trong thời gian qua cả hai nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Thái Lan và Ấn Độ đều chứng kiến khối lượng gạo xuất khẩu giảm s t. Nguyên nhân chính là do đồng nội tệ (baht của Thái Lan) và (đồng Rupee của Ấn Độ) lên giá làm cho nhu cầu c ng như nguồn cung hạn chế. Ngoài ra, sự cạnh tranh giữa các nước này với các nước khác như Trung Quốc hay Campuchia c ng khiến cho các nhà xuất khẩu gạo g p khó kh n.
Riêng Thái Lan, hạn hán và lượng mưa thấp nhất trong 10 n m đ làm ảnh hưởng lớn đến hơn chục tỉnh thuộc khu vực trồng l a chính của Thái Lan ở phía Bắc và Đông Bắc.
4.1.2.2. Xu hướng vận động của thị trường thuỷ sản thế giới và Việt Nam
Thứ nhất, dự báo cung - cầu thuỷ sản đến năm 2020.
- Theo dự báo của OECD, FAO việc t ng sản lượng nuôi trồng sẽ làm cho sản lượng đánh bắt thuỷ sản trên thế giới ổn định hơn trong những n m 2020, sản lượng đánh bắt thuỷ sản duy trì ở mức 90 triệu tấn, sản lượng NTTS được dự báo tiếp tục t ng lên mức gần 74 triệu tấn trong n m 2020. Các quốc gia châu Á, đ c biệt là Trung Quốc, sẽ tiếp tục chiếm ưu thế về sản lượng NTTS, đến n m 2020, sản lượng NTTS của Trung Quốc chiếm 61% sản lượng của toàn thế giới.
- Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản bình quân đầu người trên toàn thế giới được dự báo là 19,1kg/người/n m vào n m 2020. Nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản trên đầu người sẽ t ng ở tất cả các châu lục, đ c biệt ở Châu Đại Dương và châu Âu có tỷ lệ t ng trưởng cao nhất. Tiêu thụ thuỷ sản trên đầu người ở các nước kém phát triển t ng chậm hơn khoảng 11,5kg đến n m 2020. Dự báo tình hình tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người trên thế giới n m 2020 là
19,1kg, trong đó, cá là 14,1kg, loại khác 5,0 kg (theo Nguyễn Thị Hồng Minh (2010), "Câu chuyện cá tra", Tạp chí Thuỷ sản, (133), n m 2011.
Nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng bởi các nhân tố: dân số t ng nhanh; mức sống của người dân được nâng cao; thuỷ sản được xem là thức n bổ dưỡng tốt cho sức khỏe và có khả n ng thay thế các loại thịt gia s c, gia cầm, có độ vệ sinh an toàn thực phẩm cao hơn các loài động vật khác.
- Giá thuỷ sản thế giới sẽ có xu hướng t ng trong thập kỷ tới. Nguyên nhân là t ng dân số và thu nhập, sản lượng đánh bắt thuỷ sản đình trệ, t ng giá thức n. Tất cả các nhân tố này đều góp phần làm t ng giá thuỷ sản, giá bột cá, các loại thức n.
- Các nước phát triển chiếm khoảng 60% thuỷ sản nhập khẩu để phục vụ mục đích tiêu dùng, trong khi các nước đang phát triển sẽ tiếp tục là nước xuất khẩu chính, m c dù lượng xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới giảm xuống còn 63% trong n m 2020 so với 67% trong giai đoạn 2008-2010. Đến n m 2020, 51% thuỷ sản xuất khẩu trên thế giới đến từ các nước châu Á, đ c biệt là Trung Quốc vẫn giữ vị thế là nước xuất khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới. Tuy nhiên, Trung Quốc c ng sẽ trở thành nước nhập khẩu thuỷ sản lớn chứ không phải chỉ có xuất khẩu; châu Mỹ La tinh và Đông Nam Á là những nước xuất khẩu tôm, cá tra chủ lực [68, tr.169].
Các nước đang phát triển sẽ vẫn là nhóm nước nhập khẩu nhiều loại thực phẩm thuỷ sản có giá trị thấp, còn những nước phát triển nhập khẩu chủ yếu các loại thực phẩm thuỷ sản có chất lượng và giá trị cao.
Thứ hai, dự báo xuất khẩu thuỷ sản và nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản trên thị trường nội địa.
(1) Dự báo xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
Theo Quy hoạch phát triển chế biến thuỷ sản Việt Nam đến n m 2020, trong giai đoạn 2011-2020 t ng trưởng xuất khẩu thuỷ sản chậm hơn so với 10 n m trước, tốc độ t ng giá trị nhanh hơn tốc độ t ng khối lượng sản phẩm xuất khẩu. Tôm là m t hàng xuất khẩu có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và tiếp tục phát triển nhờ gia t ng nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy mô công nghiệp và duy trì sự phát triển bền vững của nuôi tôm s . Cá là nhóm sản phẩm có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai và có khả n ng t ng trưởng
nhanh hơn, trong đó, cá tra là sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Tuy vậy, cá da trơn và rô phi của Trung Quốc trong tương lai là đối thủ cạnh tranh với cá tra của Việt Nam trên thị trường Mỹ và EU.
Sự cạnh tranh gay gắt với cá tra của Việt Nam sẽ đến từ các nước Thái Lan, Campuchia có điều kiện tự nhiên như Việt Nam đang phát triển nuôi và chế biến ca tra, c ng như các nước Philippin, Indonesia đang có kế hoạch phát triển nuôi và chế biến cá tra.
Nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam sẽ t ng do nhu cầu tiêu dùng trong nước và nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản nguyên liệu cho chế biến. Nguồn nhập khẩu chủ yếu từ các Nam Á và ASEAN.
(2) Dự báo nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản trên thị trường nội địa.
Cùng với t ng dân số và mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản theo đầu người t ng theo thu nhập. Với mục tiêu Việt Nam sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại sẽ có khoảng 50% dân số sống ở các đô thị và thu nhập bình quân đầu người khoảng 3.000 USD, mức tiêu dùng thuỷ sản trên đầu người gia t ng khoảng 17% so với hiện nay, tổng nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản n m 2020 khoảng 3,2 triệu tấn các loại.
Bên cạnh đó, khách du lịch quốc tế vào Việt Nam sẽ t ng lên, và với mức tiêu dùng thuỷ sản các loại bình quân 19,1kg/người/n m, thì đến n m 2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sẽ tiêu dùng khoảng 10,5 ngàn tấn. Đây là điều kiện tốt để NTTS trong nước phát triển. Hướng tiêu dùng thuỷ sản của người Việt Nam trong thập kỷ tới là [1]:
(i) Đối tượng thuỷ sản tiêu dùng chủ yếu là thuỷ sản nước ngọt như: cá chép, trắm, rô phi, cá tra... vì giá cả hợp lý và nguồn thuỷ sản càng ngày càng khan hiếm. Các đối tượng thuỷ sản nước m n, lợ như: tôm, mực, cua, cá các loại, nhuyễn thể... nhất là hàng tươi sống sẽ được tiêu thụ nhiều tại các nhà hàng, các khu du lịch và đô thị lớn trên toàn quốc.
(2) Tập quán tiêu dùng thuỷ sản thô của người Việt Nam sẽ giảm, tỷ lệ tiêu dùng thuỷ sản đ qua chế biến, làm s n, n liền sẽ t ng lên trong thời gian tới vì người dân không có thời gian để chế biến khi quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra nhanh chóng.
(3) Người tiêu dùng thuỷ sản ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm c ng như mẫu m , bao bì bảo quản, tính tiện ích của sản phẩm.
4.1.3. Định hướng phát triển c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản vùng đồng ằng s ng Cửu Long
4.1.3.1. Định hướng chung
Để th c đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, Đại hội lần thứ XI đ nhấn mạnh "Ch trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn". Để nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại bền vững, Đại hội XI của Đảng đ nêu ra yêu cầu "Đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại trong sản xuất, chế biến; bảo quản..." [21, tr.115].
Kết luận số 28-KL/TW của Bộ Chính trị, ngày 14/8/2012 về phương hướng nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - x hội và bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2011-2020, đ xác định phương hướng và mục tiêu phát triển ĐBSCL đến n m 2020 là
Xây dựng và phát triển vùng ĐBSCLtrở thành vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa theo hướng hiện đại; phát triển công nghiệp chế biến và công nghiệp phụ trợ cho nông nghiệp với tốc độ cao và bền vững. Phát triển mạnh kinh tế biển, xây dựng ngành thuỷ sản trở thành m i nhọn của quốc gia có quy mô lớn, hiện đại, sức cạnh tranh cao. Tập trung hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Phát triển công nghiệp n ng lượng, sinh hoá, công nghiệp chế tác trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp. Hình thành cơ cấu hệ thống đê điều, cống đập ng n m n, ứng phó với nước biển dâng và tác động của thượng nguồn sông Mê Kông [5].
Theo đó, nội dung định hướng chung về phát triển CNCB nông, thuỷ sản là:
(1) Cần phát triển ngành CNCB mà ĐBSCL có lợi thế sản xuất, có nguyên liệu và thu h t nhiều lao động như chế biến gạo, thuỷ sản, trái cây...
(2) Kết hợp với tổ chức sản xuất nguyên liệu, quy hoạch các vùng nguyên liệu chuyên canh có cơ sở hạ tầng và hình thức tổ chức sản xuất gắn với nhà máy chế biến ho c các kênh nhập khẩu nguyên liệu ổn định để đảm bảo quy mô sản xuất lâu dài.
(3) Phát triển từ sơ chế đến chế biến sâu đối với những ngành hàng cho đến nay vẫn xuất khẩu nguyên liệu thô như l a gạo, một số m t hàng thuỷ sản sản, trái cây... Nghiên cứu khả n ng đầu tư những ngành CNCB có giá trị cao mà ĐBSCL có tiềm n ng phát triển và có thị trường như: trái cây, thuỷ sản.
(4) Khuyến khích các ngành chế biến tinh, chế biến sâu, chế biến phụ phẩm, áp dụng công nghệ hiện đại, làm ra sản phẩm có giá trị cao, mở ra hướng mới về phát triển thị trường bằng việc áp dụng các chính sách ưu đ i đ c biệt, như: cấp và cho thuê đất, vay vốn ưu đ i, miễn giảm thuế... để thu h t đầu tư của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước vào phát triển CNCB.
4.1.3.2. Định hướng phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Cần Thơ
Thứ nhất, định hướng phát triển CNCB lúa gạo vùng ĐBSCL và thành phố Cần Thơ
(1) Đối với vùng ĐBSCL
- Đồng bằng sông Cửu Long đến n m 2020 duy trì diện tích trồng l a là 1,8 triệu ha (diện tích trồng l a của vùng ĐBSCL có thể còn giảm nữa vào n m 2025 và n m 2030). Với diện tích cả n m 4,0-4,2 triệu ha, n ng suất bình quân cả n m 5,8 tấn/ha, sẽ cho sản lượng l a là 24-25 triệu tấn, sản lượng gạo là khoảng trên 15 triệu tấn, xuất khẩu 6,5 triệu tấn.
- Để thực hiện được mục tiêu nêu trên, tất cả các khâu trong quy trình sản xuất l a ở ĐBSCL như làm đất, bơm tưới, thu hoạch, chế biến, bảo quản sau thu hoạch đều được cơ giới hoá, nhất là khâu thu hoạch l a.
Cơ giới hoá trong sản xuất l a, bảo quản sau thu hoạch là điều kiện bắt buộc trong giai đoạn hiện nay, nhằm giảm thất thoát sau thu hoạch. Các nước sản xuất l a gạo lớn trên thế giới tổn thất sau thu hoạch từ 4%-6%. Tại ĐBSCL mục tiêu giảm thất thoát sau thu hoạch xuống còn 6-8% (hiện tại khoảng 12-15%). Khi cơ giới hoá toàn bộ khâu thu hoạch l a bằng máy g t đập liên hợp sẽ giảm tỷ lệt thất thoát còn 2%-3%.
Phát triển CNCB l a gạo phải hướng vào:
1) Ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất l a nguyên liệu cho CNCB Dùng máy móc cơ giới thích hợp cho từng vùng sinh thái từ khâu làm
đất, gieo cấy, tưới tiêu, ch m sóc, thu hoạch, phơi sấy, bảo quản l a để làm giảm thất thoát sau thu hoạch, giảm công lao động và t ng giá trị l a gạo.