Lý Luận Về Chính Sách Khu Ến Khích Doanh Nghiệp Đầu Tư Vào Phát Triển C Ng Nghiệp Chế Iến N Ng, Thuỷ Sản


Tóm lại, đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, CNCB nông, thuỷ sản đòi hỏi có quy mô m t bằng phù hợp, nhiều vốn, nhiều rủi ro, lợi nhuận không ổn định, thị trường tiêu thụ khó kh n, tiếp cận công nghệ hạn chế... Bởi vậy nhà nước cần có CSKK hỗ trợ doanh nghiệp về đất đai, vay vốn tín dụng, thuế, tiêu thụ sản phẩm, ứng dụng KHCN... để doanh nghiệp có nguồn lực và động lực đầu tư phát triển nông nghiệp/CNCB nông, thuỷ sản.

2.1.2. Lý luận về chính sách khu ến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển c ng nghiệp chế iến n ng, thuỷ sản

2.1.2.1. Quan niệm về chính sách khuyến khích đầu tư và chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản

Thứ 1, quan niệm về chính sách khuyến khích đầu tư (CSKKĐT)

Dựa theo quan niệm lý thuyết phổ biến về CSC, c n cứ vào các yếu tố cơ bản tác động đến đầu tư, có thể định nghĩa CSKKĐT như sau: Chính sách khuyến khích đầu tư là tổng thể các quan điểm, biện pháp, phương diện mà nhà nước sử dụng để tác động vào lĩnh vực đầu tư nhằm định hướng hoạt động của các chủ thể đầu tư đến các mục tiêu mà nhà nước mong muốn" [8].

Chính sách khuyến khích đầu tư theo nghĩa hẹp là bao gồm các biện pháp khuyến khích hay hạn chế hoạt động đầu tư nhằm định hướng, hướng dẫn các hoạt động đầu tư đạt các mục tiêu của nhà nước đ t ra.

Chính sách khuyến khích đầu tư là một chính sách vĩ mô, chính sách mang tính tổng hợp có liên quan tới nhiều chính sách khác, nên CSKKĐT có những đ c điểm riêng chủ yếu sau đây: (i) đối tượng tác động chủ yếu của CSKKĐT chủ yếu là đầu tư tư nhân. Do đó, để khuyến khích các chủ đầu tư tư nhân bỏ vốn đầu tư thì CSKKĐT phải hoạt động cùng hướng với lợi ích của các nhà đầu tư tư nhân. Nhà nước phải chủ động tạo môi trường đầu tư thuận lợi định hướng các nhà đầu tư đến với các mục tiêu mà nhà nước đ xác định; (ii) đầu tư thực chất là hoạt động kinh doanh nên CSKKĐT liên quan đến nhiều chính sách thương mại, tài chính - tiền tệ, x hội... của Nhà nước. Vậy kết quả của CSKKĐT là kết quả tổng hợp của nhiều CSC; (iii) Chính sách khuyến khích đầu tư phải tuân thủ các quy luật KTTT (quy luật giá trị,


cạnh tranh, cung - cầu) và phải tuân thủ nguyên tắc thị trường; công khai, minh bạch; (iv) Chính sách khuyến khích đầu tư trong nền KTTT được chia (cấu tr c) bởi 2 bộ phận: bảo đảm đầu tư và khuyến khích đầu tư.

Bảo đảm đầu tư, tạo lập môi trường đầu tư (môi trường pháp lý, kinh tế, chính trị, v n hóa - x hội) ổn định, tin cậy để tạo niềm tin cho nhà đầu tư; là sự cam kết và tôn trọng quyền sở hữu tư nhân, quyền tự do kinh doanh, quyền tài sản, quyền hưởng lợi từ kết quả đầu tư...

Khuyến khích đầu tư, bao gồm các biện pháp khuyến khích (hay hạn chế) hoạt động đầu tư (ưu đ i, hỗ trợ về tín dụng, về đất đai...) nhằm định hướng, hướng dẫn các hoạt động đầu tư đạt được các mục tiêu của Nhà nước đ định ra.

Thứ 2, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nói chung, CNCB nông, thuỷ sản nói riêng là một bộ phận của chính sách vĩ mô, chính sách công.

Dựa trên quan niệm CSKK đầu tư, có thể hiểu một cách khái quát CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản là là tổng thể các quan điểm, biện pháp, phương diện mà nhà nước sử dụng để tác động vào lĩnh vực đầu tư nhằm tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào CNCB nông sản, thuỷ sản.

Sự cần thiết phải ban hành CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản là do vai trò quan trọng của sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản đối với phát triển kinh tế - x hội nói chung, đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản đòi hỏi nhiều vốn, công nghệ hiện đại... nhưng tỷ suất lợi nhuận thấp và có nhiều rủi ro... Bởi vậy, để khuyến khích DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản, Nhà nước cần có CSKK, hỗ trợ, ưu đ i doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực sản xuất, giảm chi phí, giảm rủi ro... qua đó đảm bảo hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp vào lĩnh vực này.


2.1.2.2. Nội dung tổng thể của chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản

Thứ nhất, mục tiêu của chính sách...

Mục tiêu của CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản là

(i) nhằm thu h t tư nhân trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực CNCB nông sản, thuỷ sản để, một mặt, góp phần t ng tổng đầu tư x hội, qua đó kích thích khai thác tối đa n ng lực hiện có của sản xuất, kích thích tạo việc làm, t ng thu nhập của dân cư và t ng tổng sản phẩm x hội; mặt khác, điều tiết mối quan hệ đi vay và trả nợ của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể ổn định sản xuất kinh doanh đảm bảo việc làm, thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiệp; (ii) gi p t ng n ng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai, trên cơ sở đó giải quyết tốt vấn đề t ng trưởng và phát triển, thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp; (iii) hướng doanh nghiệp đến việc tối ưu hoá hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó ch trọng đến lĩnh vực mà doanh nghiệp có lợi thế, có khả n ng sản xuất sản phẩm nông sản có chất lượng cao đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; (iv) hướng doanh nghiệp làm tốt công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động chế biến nông, thuỷ sản, xây dựng v n hóa doanh nghiệp và trách nhiệm x hội của doanh nghiệp.

Thứ hai, những nguyên tắc khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản

Để đạt mục tiêu,hiệu quả của CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản, các nguyên tắc khuyến khích, ưu đ i, hỗ trợ… bao gồm:

1) Việc hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ phải tôn trọng quy luật thị trường, phù hợp với điều kiện quốc tế mà nước ta là thành viên.

2) Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp có trọng tâm, có thời hạn, phù hợp với mục tiêu hỗ trợ và khả n ng của Nhà nước.

3) Nhà nước ưu đ i đầu tư thông qua miễn giảm thuế, phí, lệ phí; đào tạo nguồn nhân lực… và giảm một số thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

4) Đảm bảo công khai minh bạch về nội dung, đối tượng, trình tự, thủ tục, nguồn lực, mức hỗ trợ và kết quả thực hiện.


5) Trong cùng một thời gian, nếu doanh nghiệp có dự án đầu tư được hưởng nhiều mức ưu đ i, hỗ trợ đầu tư khác nhau, thì doanh nghiệp được lựa chọn áp dụng mức ưu đ i đầu tư có lợi nhất.

Trong điều kiện nguồn lực của Nhà nước để hỗ trợ, ưu đ i doanh nghiệp có hạn, trong khi số doanh nghiệp muốn được nhận ưu đ i, hỗ trợ thì lớn, nên cần phải quán triệt các nguyên tắc:

- Hỗ trợ, ưu đ i cho doanh nghiệp nhất thiết phải c n cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thực hiện CSKK, ưu đ i, hỗ trợ phải có trọng tâm, không dàn trải... làm giảm hiệu lực của hoạt động ưu đ i, hỗ trợ...

- Doanh nghiệp đ nhận các khoản ưu đ i, hỗ trợ mà không sử dụng đ ng mục đích và không tuân thủ các quy định của nhà nước... thì phải hoàn trả các khoản ưu đ i, hỗ trợ.

Thứ ba, công cụ và cơ chế tác động của chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản

- Công cụ lãi suất

Đối với các ngành, các địa phương cần khuyến khích đầu tư, nhà nước quy định mức l i vay, hạn mức vay phù hợp để các doanh nghiệp được sử dung nguồn vốn vay với chi phí thấp để phát triển sản xuất. Đối với những doanh nghiệp cần trang bị công nghệ mới để mở rộng sản xuất, Nhà nước c ng nên có chính sách cho vay với l i suất ưu đ i để khuyến khich doanh nghiệp.

- Công cụ thuế:

Chính sách khuyến khích DNTNĐT sử dụng công cụ thuế như là công cụ chủ yếu. Thuế là dòng thu nhập mà nhà nước có thể chủ động điều tiết từ doanh nghiệp và nhà đầu tư, do đó, thuế là công cụ được nhà nước sử dụng cho nhiều mục tiêu nhất. Vì thuế có tác động đến thu nhập còn lại của nhà đầu tư, doanh nghiệp (thu nhập ròng, lợi nhuận ròng, thu nhập sau thuế).

Nguyên lý sử dụng công cụ thuế rất đơn giản. Lĩnh vực, địa bàn nào cần khuyến khích đầu tư, nhà nước áp dụng các biện pháp giảm, miễn thuế so với mức thuế bình thường. C n cứ vào mức độ ưu đ i, nhà đầu tư sẽ có quyết định đầu tư nhiều ho c ít hơn.


Các sắc thuế được sử dụng nhiều với tư cách là công cụ của CSKK DNTN đầu tư... bao gồm chủ yếu là thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế, phí sử dụng đất...

Đây là sắc thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập còn lại của doanh nghiệp, nên có hiệu ứng tác động mạnh và được sử dụng phổ biến và là công cụ chủ yếu của CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản.

Cơ chế tác động của công cụ này là thông qua miễn ho c giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận ròng lớn hơn so với nỗ lực như c , nhờ đó mà khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn. Mức độ miễn, giảm thuế là khác nhau (tối đa 100%) và thời gian c ng khác nhau, ít nhất là 2 n m.

+ Công cụ giá

Giá được sử dụng tích cực trong CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ sản. Đó là giá đất ho c giá thuê quyền sử dụng đất.

Trong điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thay m t toàn dân là người đại diện sở hữu đất đai của toàn dân và có toàn quyền quản lý đất đai, thì giá đất là do nhà nước định đoạt.

Nếu giảm giá tiền thuê quyền sử dụng đất thì doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí đầu tư, do đó, nâng cao khả n ng cạnh tranh và t ng lợi nhuận.

Công cụ này có thể sử dụng rất linh hoạt tuỳ theo khuyến khích đầu tư hay hạn chế đầu tư. Công cụ này áp dụng trong CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản là thực hiện hỗ trợ về đất đai: Miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, hỗ trợ tập trung đất đai và m t bằng sản xuất khuyến khích doanh nghiệp sử dụng đất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản xây dựng các nhà máy chế biến, cơ sở hạ tầng đi kèm. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất, xây dựng theo quy định của Luật Đất đai và Luật Xây dựng.

+ Các công cụ hỗ trợ khác

- Hỗ trợ tiếp cận tín dụng, các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ được các cơ quan, tổ chức hỗ trợ xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, t ng cường n ng lực quản trị, kỹ n ng quản lý, minh bạch hoá tài chính của doanh nghiệp để nâng cao khả n ng tiếp cận tín dụng. Doanh nghiệp vừa và nhỏ được tiếp cận tín dụng tại quỹ bảo l nh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Nhà nước.


- Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng rộng r i và chuyển giao công nghệ cao, bao gồm:

+ Hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học mua bản quyền công nghệ, mua công nghệ ho c kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm với cải tiến công nghệ, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, tiết kiệm n ng lượng.

+ Hỗ trợ thực hiện các dự án sản xuất thử nghiệm phục vụ áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, sản xuất sản phẩm mới.

+ Doanh nghiệp được chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sau khi các nhiệm vụ khoa học và công nghệ được nghiệm thu và ưu tiên triển khai sản phẩm khoa học công nghệ.

+ Doanh nghiệp có dự án nhân giống cây trồng, sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, giống thuỷ sản... có giá trị kinh tế cao, được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì c ng được hỗ trợ kinh phí theo quy định của pháp luật.

- Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường, hỗ trợ đầu tư cơ sở bảo quản, chế biến nông sản, sản xuất sản phẩm phụ trợ. Hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn.

2.1.2.3. Tiêu chí đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng

Một là, tiêu chí đánh giá chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản

Đánh giá, CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản là một việc làm nhằm xác định giá trị hay lợi ích kinh tế - x hội của chính sách chứ không đơn thuần là thu thập thông tin để biết được kết quả đ dự tính ho c chưa dự tính được của chính sách. Đây là một quá trình tìm hiểu, xác định mức độ đạt được (cao hay thấp) của chính sách đối với đối tượng tác động của chính sách.

Đánh giá CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản nhằm:

- Cung cấp những thông tin kịp thời, tin cậy về hoạt động của chính sách, về những yêu cầu, giá trị, lợi ích... đ được hiện thực hoá trong quá trình thực thi chính sách này.

- Góp phần xác định, lựa chọn hay không lựa chọn những kết quả tích cực và những hạn chế, yếu kém đối với các đối tượng chịu tác động của chính sách. Các đối tượng ấy đ được gì và không được gì khi thực hiện các chính sách này.


- Vai trò quan trọng của việc phối hợp với các chính sách khác. Chính sách khuyến khích DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản chỉ là một dạng của chính sách công, là một bộ phận của CSKKĐT, một bộ phận của CSKK doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn...

Việc đánh giá CSKK DNTN đầu tư vào phát triển CNCB nông, thuỷ là một việc làm quan trọng góp phần vào việc hoạch định, thực thi và điều chỉnh các chính sách khác, nhất là đối với các chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Tiêu chí đánh giá CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCBNS gồm nhiều tiêu chí cụ thể, được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 2.1: Các tiêu chí đánh giá CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB n ng, thuỷ sản

Tiêu chí

Nội dung

Khuyến khích hay hạn chế đầu

- Áp dụng các biện pháp KKĐT: ưu đ i, hỗ trợ, tạo điều kiện nâng đỡ cho DNTN

- Áp dụng các biện pháp hạn chế, kìm h m đối với DNTN đầu tư


Kịp thời và hợp lý

- Sớm phổ biến chính sách đối với các đối tượng thực thi và hưởng thụ chính sách, giải quyết các thủ tục đầu tư, nhận hỗ trợ, ưu đ i như thế nào?

- Có cân đối mục tiêu chính sách với lợi ích của đối tượng hưởng thụ

chính sách.


Phù hợp với thực tế

- Có phù hợp với điều kiện nguồn lực hiện có hay không?

- Có đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp không?

- Phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng không?

- Phù hợp với quy luật kinh tế thị trường không? Có phù hợp với nguyên tắc thị trường; công khai, minh bạch không?

- Có đáp ứng được yêu cầu bức x c của cuộc sống x hội không? Có xuất phát từ thực tiễn và phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

không?


Hiệu lực, hiệu quả

- Chính sách có tính khả thi không?

- Chính sách có hiệu lực trong thực tế không? hay chính sách chỉ có hiệu lực trong thực tế mới đem lại hiệu quả

- Thực hiện chính sách mất bao nhiêu chi phí và mang lại bao nhiêu lợi ích có đảm bảo sự cân đối hài hoà giữa mục tiêu của chính sách với đối tượng hưởng thụ chính sách?

- Kết quả thực thi chính sách tác động đến sự phát triển doanh nghiệp và

ngành CNCBNS như thế nào?


Bình đẳng

Các doanh nghiệp không phân biệt quy mô, loại hình, lĩnh vực kinh doanh đều bình đẳng trong ưu đ i, hỗ trợ vốn vay, đất đai, quy định thụ hưởng

chính sách

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào phát triển công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản trên địa bàn thành phố Cần Thơ - 7

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu.


Tóm lại: Đánh giá CSKK DNTN đầu tư phát triển CNCB nông, thuỷ sản là công việc quan trọng để thấy rõ chính sách đó đ đạt được các mục tiêu đề ra hay không? Nó có tác động tích cực đến sự phát triển doanh nghiệp và ngành CNCB nông, thuỷ sản không? Từ đó vấn đề đ t ra chính sách phải sát với thực tế, trong quá trình thực hiện cần có sự giám sát, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

Để đạt được một chính sách tốt cần đưa vào các c n cứ sau đây:

- Định hướng chính trị của Đảng cầm quyền.

- Quan điểm phát triển của Đảng và Nhà nước.

- C n cứ vào các nguyên tắc hoạch định chính sách (quán triệt quan điểm đường lối chính trị của Đảng, Nhà nước; phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành; mục tiêu, giải pháp chính sách không vượt quá xa những điều kiện kinh tế - x hội hiện có; tận dụng được cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và ch ý đến vấn đề bảo vệ môi trường.

Hai là, Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách khuyến khích, doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản

(1) Đường lối phát triển kinh tế - x hội của Đảng và Nhà nước Việt Nam Chính sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển nông

nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản nói riêng là một chính sách công nên nó phụ thuộc rất lớn vào đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - x hội của Đảng và Nhà nước ta, mà trực tiếp là chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân và đường lối chủ trương chính sách phát triển kinh tế tư nhân và doanh nghiệp tư nhân.

Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân luôn luôn chiếm vị trí quan trọng trong các chương trình nghị sự của Đảng và Nhà nước ta. Trải qua các kỳ Đại hội Đảng, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân ngày càng được Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn và thể hiện khá rõ trong Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 17/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí