Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam - 23

chính sách. Đây là các nội dung nền tảng để làm cơ sở nghiên cứu thực trạng chính sách BHXH tự nguyện ở các chương khác của luận án.

Thứ hai, thông qua việc nghiên cứu chính sách BHXH tự nguyện cho lao động tự do ở một số nước trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm và các khuyến nghị cho Việt Nam trong việc hoạch định và thực thi chính sách BHXH tự nguyện.

Thứ ba, luận án đã tiến hành khảo sát, phỏng vấn chuyên gia và phỏng vấn sâu đối với NLĐ; kết hợp nghiên cứu, phân tích các số liệu thứ cấp để phân tích, đánh giá thực trạng chính sách BHXH tự nguyện. Từ các kết quả nghiên cứu và phân tích, tác giả luận án đã chỉ ra những kết quả đạt được; những tồn tại, hạn chế của chính sách BHXH tự nguyện, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chính sách BHXH tự nguyện.

Thứ tư, trên cơ sở nghiên cứu quan điểm, định hướng, mục tiêu của Đảng và Nhà nước với chính sách BHXH tự nguyện tác giả luận án đã đưa ra các nguyên tắc của luận án và hệ thống giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chính sách BHXH tự nguyện. Mỗi nhóm giải pháp đều nghiên cứu đưa ra các điều kiện cần thiết để thực hiện giải pháp và nội dung cụ thể của giải pháp. Muốn thực hiện thành công các giải pháp này thì điều kiện tiên quyết là quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương các cấp; ngoài ra cần duy trì lâu dài hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật và nội dung chính sách liên quan đến BHXH tự nguyện để tạo hiệu ứng “mưa dầm thấm lâu” để NLĐ quen, hiểu và tin BHXH từ đó thay đổi hành vi; tích cực, kiên trì tham gia BHXH tự nguyện.

DANH MỤC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC


1. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Bảo hiểm xã hội tự nguyện và yêu cầu mở rộng sự tham gia, Tạp chí Quản lý nhà nước số 254 tháng 3/2017.

2. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Mở rộng độ bao phủ của bảo hiểm xã hội tự nguyện để đảm bảo an sinh xã hội, Tạp chí Công thương, số 3/2018

3. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng để bảo đảm an sinh xã hội cho người cao tuổi, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 276, tháng 1/ 2019.

4. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Hỗ trợ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện: kết quả bước đầu và một số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số kỳ 1, tháng 03/2020 (388).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

5. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 293, tháng 6/ 2020.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam - 23

Các văn bản, báo cáo của Đảng và Nhà nước

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Văn kiện Đại hội Đảng 11.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận số 23-KL/TW, ngày 29/5/2012, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về “Một số vấn đề về tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020”.

3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII năm 2016 của Đảng.

4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Văn kiện đại hội Đảng lần thứ 12 (2016), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 – 2020.

6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Văn kiện Đại hội 7 năm 1991.

7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị lần thứ 7, khóa 12 Về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khoá XI Về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020.

9. Bộ chính trị (2012), Nghị quyết số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020.

10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Thông tư 01/2016/TT- BLĐTBVXH, Hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện.

11. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 20/2016/TT-BTC, ngày 03 tháng 2 năm 2016 của Bộ Tài chính, Hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài chính về Bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

12. Chính phủ (1993), Nghị định số 43/CP ngày 22/06/1993 Quy định tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội.

13. Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động.

14. Chính phủ (2016), Nghị định 01/2016/NĐ-CP, ngày 05/01/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội Việt Nam.

15. Chính phủ (2016), Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016 của Thủ tướng chính phủ Quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

16. Chính phủ (2018), Báo cáo 166/BC-CP của Chính phủ ngày 10/05/2018 về Tình hình thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội năm 2017.

17. Chính phủ (2016), Nghị định 166/2016 NĐ-CP Quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.

18. Chính phủ (2020), Nghị định 89/2020/NĐ-CP ngày 04 tháng 8 năm 2020, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

19. Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện.

20. Chính phủ (2018), Nghị quyết 125/NQ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23 tháng 5 năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

21. Chính phủ (2019) , Quyết định số 1676/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21 tháng 11 năm 2019 Phê duyệt Đề án đổi mới toàn diện nội dung, hình thức và phương pháp tuyên truyền bảo hiểm xã hội.

22. Chính phủ (2015), Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2015 Về cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

23. Chính phủ (2016), Quyết định số 15/2016/QĐ-TTg ngày 05 tháng 04 năm 2016 Về mức chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2016 – 2018.

24. Chính phủ (2018), Quyết định số 51/2018/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2018 Về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2019 – 2021.

25. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006,

26. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

Các công trình, tài liệu nghiên cứu Tiếng Việt

27. Chung Á và Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

28. Võ Lan Anh (2015), “Thực trạng pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Mai Ngọc Anh (2010), “ASXH đối với nông dân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Huy Ban (1996), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Luật học, Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.

31. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố Hà Nội” Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

32. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Mô hình thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện ở một số nước trên thế giới và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học bảo hiểm xã hội.

33. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, ngày 23/7/2013.

34. Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam (2014), "Đổi mới và Phát triển bảo hiểm xã hội ở Việt Nam", Nhà Xuất bản Văn hóa - Thông tin.

35. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Kế hoạch số 961/KH-BHXH ngày 24 tháng 03 năm 2015 của BHXH Việt Nam về phát triển kinh tế -xã hội 5 năm giai đoạn 2016-2020 của ngành BHXH.

36. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Báo cáo kết quả công tác năm 2017, của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

37. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Báo cáo kết quả công tác năm 2018 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

38. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2019), Kế hoạch số 4866/KH-BHXH ngày 26 tháng12 năm 2019 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về thông tin, truyền thông năm 2020.

39. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Quyết định số 136/QĐ-BHXH ngày 31/01/2020 ban hành chương trình hành động của ngành BHXH Việt Nam để triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2020 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2020

40. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Kế hoạch số 878/KH-BHXH ngày 19 tháng 3 năm 2020 của BHXH Việt Nam về việc phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội triển khai thực hiện "Chiến dịch thanh tra trong lĩnh vực BHXH năm 2020".

41. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Kế hoạch số 1700/BHXH-KHĐT ngày 29 tháng 05 năm 2020 của BHXH Việt Nam về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội 5 năm 2021-2025 và Chương trình hành động thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.

42. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2020), Báo cáo kết quả công tác năm 2019 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

43. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, báo Nhân Dân, Giao lưu trực tuyến về phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trong dịch covid -19. https://nhandan.com.vn/xahoi/item/44530902-giao-luu-truc-tuyen-ve-phat-trien-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-trong-dich-covid-19.html

44. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2013), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách khuyến khích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với lao động nghèo, lao động là người dân tộc thiểu số, nông dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống, Báo cáo đề tài cấp Bộ, nhánh 2, Hà Nội.

45. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019), Kế hoạch số 2276/KH- LĐTBXH ngày 10 tháng 6 năm 2019 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện năm 2019

46. Bộ Thông tin và Truyền thông (2017), “Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT-index) Việt Nam”

47. Bộ Thông tin và Truyền thông ( 2018), “Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT-index) Việt Nam

48. Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), “Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin- truyền thông (ICT-index) Việt Nam”

49. Phạm Văn Cảnh (2003), Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền trong khu vực bảo hiểm xã hội tự nguyện, Báo cáo chuyên đề, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

50. Trịnh Khánh Chi (2018), "Hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt Nam" , Luận án tiến sỹ tài chính, Học viện Tài chính.

51. Nguyễn Thị Chính (2010), Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân.

52. Nguyễn Duy Cường (2017), Hoàn thiện thể chế, cải cách hành chính và đổi mới cơ chế cung cấp dịch vụ công trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Đề tài khoa học Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

53. Mai Ngọc Cường (2013,)Về ASXH ở Việt Nam giai đoạn 2012-2020, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

54. Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ, Hồ Huy Tựu (2014), Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự quan tâm tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 1 (2014) trang 36-45.

55. Nguyễn Duy Dũng (2015), Giải quyết ASXH của Thái Lan, Malaysia, Philippin và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

56. Nguyễn Hữu Dũng, Chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động: Thực trạng và định hướng cải cách, Tạp chí Cộng sản, 6/2018. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2018/51339/Chinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-doi-voi-nguoi-lao-dong-Thuc.aspx.

57. Nguyễn Hữu Dũng (2017), Hướng tới APEC 2017: Bàn về mở rộng diện bao phủ nhằm phát triển bền vững bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2020 -2030” , Ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội, Viện Khoa học Loa động và Xã hội số 5/quý 2/2017, Hà Nội.

58. Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Ngọc Trâm Anh, Nguyễn Tiến Minh (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện của cư dân thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển Khoa học – Công nghệ, tập 18 số Q4-2015, tr 45-54, thành phố Hồ Chí Minh.

59. Doãn Mậu Diệp, Đặng Kim Chung, Bùi Sỹ Lợi, (2015) Cơ sở khoa học của việc xây dựng sàn ASXH ở Việt Nam trong thời gian tới, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

60. Đại học Lao động – Xã hội (2008), giáo trình “ Bảo hiểm xã hội” tập 1,2, NXB Lao động – Xã hội,

61. Nguyễn Văn Định (2009), Để quản lý và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện có hiệu quả, Tạp chí Lao động xã hội, Hà Nội.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2024