Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam - 24

62. Phạm Trường Giang (2010), “Hoàn thiện cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

63. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Đại cương về chính sách công, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

64. Hanns Seidel Foundation và Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2012), ASXH cho khu vực phi chính thức và NLĐ phi chính thức ở Việt Nam, Kết quả rà soát tài liệu và cơ sở dữ liệu, Hà Nội,

65. Phạm Ngọc Hà (2015),“Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh Quảng Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ.

66. Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách công – Những vấn đề cơ bản, NXB Chính trị - Quốc gia –Sự thật, Hà Nội.

67. Nguyễn Thị Hào (2015), Đảm bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

68. Nguyễn Thị Thu Hương (2018) , “Phát triển bảo hiểm xã hội nhìn từ lực lượng lao động trẻ”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội điện tử, số 6A, tháng 7/2018.

69. Dương Phú Hiệp (2012), Lao động, tiền lương, ASXH: Một số kinh nghiệm của thế giới, NXB Chính trị - Hành chính quốc gia, Hà Nội.

70. Lê Văn Hòa (2016), Giám sát và đánh giá chính sách công, NXB Chính trị - Quốc gia –Sự thật, Hà Nội.

71. Học viện Hành chính Quốc gia (2016), Phân tích các bên liên quan trong quy trình chính sách, Giáo trình cao học chuyên ngành Chính sách công; NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

72. Học viện Hành chính Quốc gia (2016), Pháp luật trong chính sách công, Giáo trình cao học chuyên ngành Chính sách công; NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

73. Học viện Hành chính Quốc gia (2016), Chính trị trong chính sách công, Giáo trình cao học chuyên ngành Chính sách công; NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

74. Học viện Hành chính Quốc gia (2018), giáo trình Những vấn đề cơ bản của chính sách công, NXB Bách Khoa, Hà Nội.

75. Hoàng Bích Hồng (2011), Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

76. Hoàng Bích Hồng, Mai Thị Hường, Tô Thị Hồng (2017), Các nhân tố ảnh hưởng việc tham gia BHXH của người lao động khu vực phi chính thức, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 3B- 2017.

77. Vũ Đức Lễ (2017), Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.

78. Lê Chi Mai (1998), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

79. Đặng Thị Minh (2015), Hoàn thiện chính sách phát triển trường đại học tư thục ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

80. Bùi Huy Nam (2018), Pháp luật hiện hành về bảo hiểm xã hội tự nguyện và kết quả thực hiện ở Việt Nam, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 585 tháng 10/2018, tr 37-39, Hà Nội.

81. Phạm Xuân Nam (2001), Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

82. Trần Thị Thúy Nga (2006), Những căn cứ để thể chế hóa các quy định về bảo hiểm xã hội tự nguyện, Đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hà Nội.

83. Ngân hàng thế giới (2012), Phát triển một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại, những thách thức hiện tại và các phương án lựa chọn cho cải cách trong tương lai, Hà Nội.

84. Ngân hàng thế giới (2018), Báo cáo môi trường kinh doanh toàn cầu năm 2018 (công bố tháng 10 năm 2017).

85. Nguyễn Bích Ngọc (2011), Dự báo khả năng tham gia và các giải pháp mở rộng khả năng tham gia vào hệ thống bảo hiểm: bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo

hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Hà Nội.

86. Lưu Bích Ngọc (2006), Người lao động với bảo hiểm xã hội tự nguyện, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 103, Hà Nội.

87. Phạm Thị Lan Phương (2015), Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

88. Nguyễn Mai Phương (2009), Hệ thống ASXH ở Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề và triển vọng phát triển, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 6 tháng 6.

89. Nguyễn Mậu Quyết (2018), Cải cách chính sách bảo hiểm xã hội hướng tới bao phủ toàn dân, Tạp chí Cộng sản điện tử, Hà Nội. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2018/51771/Cai-cach-chinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-huong-toi-bao-phu.aspx

90. Trịnh Hồng Sơn (2015), Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội.

91. Hà Văn Sỹ (2016), Tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam,

Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

92. Hà Văn Sỹ, Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Giải pháp mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu khoa học công đoàn, số 7 tháng 4/ 2017, Hà Nội.

93. Bùi Ngọc Thanh, Lê Duy Đồng, Nguyễn Khắc Thái (2000), Vấn đề giới và chính sách bảo hiểm xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

94. Nguyễn Kim Thái (2005), Tăng cường quản lý bằng pháp luật đối với hoạt động của bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

95. Hoàng Thu Thuỷ, Bùi Hoàng Minh Thư (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên; Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ:chuyên san kinh tế - luật và quản lý, tập 2, số 4, 2018.

96. Mạc Văn Tiến (2017) “ASXH ở Việt Nam trong bối cảnh mới” Ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, số 51, quý 2/2017, Hà Nội

52. Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội.

97. Tổ chức Lao động quốc tế, Tổng cục Thống Kê (2017), Báo cáo LĐPCT 2016, Hà Nội.

98. Tổ chức Lao động quốc tế, Tổng cục Thống Kê (2018), Báo cáo LĐPCT 2017, Hà Nội.

99. Tổ chức Lao động quốc tế (2019),Gói quyền lợi ngắn hạn nhằm mục tiêu mở rộng bao phủ ASXH đa tầng tại Việt Nam, Tập trung vào gia đình, Hà Nội.

100. Tổ chức Lao động quốc tế (2019), Phân tích mức độ thỏa đáng của chế độ ASXH từ nguồn thuế tại Việt Nam.

101. Tổ chức Lao động quốc tế (2019), Đánh giá tiềm năng hệ thống trợ cấp trẻ em đa tầng tại Việt Nam.

102. Tổng Cục Thống kê (2020), Kết quả Tổng Điều tra dân số và nhà ở 2019.

103. Dương Xuân Triệu (2009), Điều tra khảo sát nhu cầu, khả năng của đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tự nguyện của khu vực phi chính thức, Báo cáo kết quả nghiên cứu, Viện Khoa học bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

104. Nguyễn Hồng Trường, (2017), Chính sách dinh dưỡng cho học sinh tiểu học ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

105.Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

106. Từ điển Tiếng Việt (2009), NXB Thanh niên, Hà Nội.

107. Lê Minh Tuyến (2018), “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự tham gia bảo hiểm y tế của nông dân trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

108. Hoàng Minh Tuấn (2018), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

109. Ủy ban Về các vấn đề xã hội và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hội thảo "Giải pháp mở rộng diện bao phủ của chính sách BHXH đối với lao động khu vực phi chính thức"

115. Phạm Minh Việt (2019), “Quản lý thu bảo hiểm xã hội ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Tài chính – Ngân hàng, Học viện Tài chính.

Tiếng Anh

116. African Economic Conference (2013),“Auto-enrolment of informal sector workers in pension scheme to strengthen the regional integration in EAC. Case of Rwanda, Nam Phi.

117. Asian Economic and Social Society (2015), Factors influencing informal sector workers’ contribution to pension scheme in the tamale metropolis of Ghana, Ghana.

118. ADB, Krzysztof Hagemejer (2018), Financing the Social Protection Agenda of the Sustainable Development Goals

119.Ben Braham Mehdi (2016), Pension Systems Contribution Determinants: a Cross Sectional Analysis on Tunisia

120.Butler, Richard J (1999), The Economics of Social Insurance and Employee Benefits

121. Clement Joubert (2014), Pension design with a large informal labor market: Evidence from Chile..

122. Rebecca Holmes and Lucy Scott (016), “Extending social insurance to informal workers A gender analysis”, Vương quốc Anh. (https://www.odi.org/sites/odi.org.uk/files/resource-documents/10620.pdf)

123. Hernan Winkler, Elizabeth Ruppert Bulmer and Hilma Mote (2017),

Expanding Social Insurance Coverage to Informal Workers, World Bank.

124. ICD, UNDP (2017), Workers in the informal sector and contributory social insurance schemes-the case of Tanzania.

(https://www.ipcundp.org/pub/eng/OP363_Workers_in_the_informal_sector_and

_contributory.pdf)

125. ILO, Extension of Social Protection. https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---ed_emp/--- emp_policy/documents/publication/wcms_210466.pdf

126. ILO(2015), Extending the social security coverage for farmers in the Republic of Moldova: findings and recommendations based on the social security assessment survey

127. Landis MacKellar, Pension Systems for the Informal Sector in Asia, World Bank, 2009.

128. Marcelo, B., & Guillermo, C. (2014), Work and tax evasion incentive effects of social insurance programs: Evidence from an employment-based benefit extension

129. OECD, Pension Coverage and Informal Sector Workers, International experiences, 2009

130. OECD (2012), Pensions at a glance.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho chuyên gia)


Thưa Ông/Bà!

Phiếu khảo sát này được thực hiện để thu thập thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam hiện nay” của tôi. Sự giúp đỡ của ông/bà có ý nghĩa rất lớn với đề tài nghiên cứu của tôi. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của ông/bà. Những thông tin ông/bà cung cấp chỉ phục vụ trong nghiên cứu này và được bảo mật hoàn toàn.

Rất mong ông/bà dành thời gian giúp đỡ tôi hoàn thành các câu hỏi.


Ông/bà hãy đánh dấu X vào ô trống hoặc điền thông tin vào chố trống bên

cạnh.


Tỉnh/ thành phố:


Quận/ huyện


Phường/ xã


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam - 24

A. THÔNG TIN CHUNG


A1. Họ và tên


A2. Giới tính

1.

2.

Nam Nữ

A3. Ông/Bà sinh năm nào (dương lịch)?

A4. Ông/Bà là người dân tộc gì?

1.

2.

Kinh

Dân tộc khác, ghi rõ:

A5. Trình độ học vấn của Ông/Bà?

3. Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng

4. Đại học trở lên

A6. Cơ quan làm việc của Ông/Bà?

1. Cơ quan QLNN về BHXH

2. Cơ quan BHXH

3. Cơ quan nghiên cứu

4. Chính quyền địa phương

5. Khác (ghi rõ)……………………………..

……………………………………………………

…………………………………….

A7. Vị trí làm việc của Ông/Bà?

1.

2.

Lãnh đạo,quản lý

Nhân viên



án)

B. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH BHXH TỰ NGUYỆN

Câu 1: Theo ông, bà vì sao BHXH tự nguyện chưa hấp dẫn (Chọn 1 phương


Vì mức đóng quá cao, vượt quá khả năng của người dân

Vì chỉ có 2 chế độ hưu trí và tử tuất

Vì thủ tục tham gia quá phức tạp

Vì thời gian đóng quá dài

Câu 2: Ở địa phương, cơ quan ông bà đã sử dụng các hình thức nào để thu hút người tham gia BHXH tự nguyện

Hội thảo tập trung

Tuyền truyền thông qua đại lý

Tuyên truyền qua phát thanh truyền hình địa phương

Giao chỉ tiêu cho cơ sở

Tăng hoa hồng cho đại lý

Tất cả các hình thức trên


Câu 3: Trong các hình thức trên hình thức nào hiệu quả nhất *

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

Câu 4: Cần những thay đổi nào để BHXH tự nguyện hấp dẫn hơn? (Chọn 1 phương án) *

Thêm chế độ ngắn hạn

Giảm thời gian đóng còn 15 năm

Tăng hỗ trợ của nhà nước

Cải cách thủ tục hành chính

Câu 5: Nếu tăng thêm chế độ hưởng BHXH tự nguyện thì mức đóng sẽ tăng lên, theo ông bà người dân có đồng ý tham gia không?

Không

Câu 6: Lý do chủ yếu nào khiến người lao động không muốn tham gia BHXH tự nguyện ở địa phương ông bà?

Vì thu nhập thấp

Vì không tin tưởng BHXH tự nguyện

Vì đã tham gia bảo hiểm nhân thọ

Có đủ thu nhập nhưng không có tâm lý phòng xa

Mong đợi con cái sẽ chăm sóc khi về già

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2024