Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI và giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh tại Hà Nội - 11

Phụ lục 1

TÁM CHỈ SỐ CẤU THÀNH CHỈ SỐ ĐIỀU HÀNH KINH TẾ

1. Chỉ số cấu thành về đăng ký kinh doanh:

- Thời gian đăng ký kinh doanh (tính theo ngày) trước và sau khi Luật Doanh nghiệp được ban hành.

- Số giấy phép kinh doanh.

- Khoảng thời gian cần thiết từ lúc đăng ký kinh doanh đến khi bắt đầu hoạt động kinh doanh.

2. Chỉ số cấu thành về chính sách đất đai:

- Tỷ lệ % doanh nghiệp đã có hoặc đang chờ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Tỷ lệ % doanh nghiệp cho rằng việc hạn chế về mặt bằng kinh doanh gây cản trở cho việc mở rộng hoặc thực hiện thêm các hoạt động kinh doanh.

- Tỷ lệ % doanh nghiệp thuê đất từ các doanh nghiệp nhà nước, cơ quan địa phương.

3. Chỉ số cấu thành về chính sách thanh tra, kiểm tra i:

- Số lượng trung bình các cuộc thanh tra, kiểm tra.

- Thời gian trung bình mỗi cuộc.

- Chi phí mỗi cuộc (phí và tiền phạt).

- Số lượng doanh nghiệp cho rằng chính sách thanh tra, kiểm tra đã có tiến bộ kể từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời.

4. Chỉ số cấu thành về việc lập kế hoạch và các chính sách:

- Các chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân.

- Chính sách phúc lợi xã hội.

- Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng.

- Việc thực hiện các kế hoạch.


i Mặc dù có sự phân biệt kiểm tra (thời gian ngắn và nhằm mục đích kiểm soát) với thanh tra (cơ quan quản lý địa phương vào cuộc để kiểm tra hoạt động có dấu hiệu vi phạm của doanh nghiệp) nhưng chỉ số này đánh giá đồng thời cả hai hoạt động.

5. Chỉ số cấu thành về tính minh bạch:

- Khả năng tiếp cận với các tài liệu, văn bản, kế hoạch và thực hiện kế hoạch của tỉnh.

- Tính công bằng trong tiếp cận những tài liệu.

- Tính ổn định trong việc áp dụng chính sách.

- Khả năng có thể dự đoán được và sự cởi mở của địa phương.

6. Chỉ số cấu thành về chi phí giao dịch (về thời gian):

- Thời gian để làm việc với các công chức nhà nước.

- Các thủ tục hành chính.

- Thời gian chờ đợi để cấp đất.

- Mức độ giảm thời gian về thủ tục kể từ khi Luật Doanh nghiệp ra đời.

7. Chí số cấu thành về chi phí giao dịch (bằng tiền):

- Số lượng, mức độ thường xuyên và những rắc rối của các chi phí không chính thức.

- Tiền “hoa hồng”.

- Hiệu quả của việc thương lượng.

- Khả năng dự đoán và tính ổn định của các chi phí không chính thức.

8. Chí số cấu thành về tính năng động:

- Mối quan hệ, sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan của tỉnh.

- Thái độ đối với khu vực kinh tế tư nhân.

- Sự đổi mới và tính năng động của chính quyền địa phương.

(Nguồn: VNCI)

Phụ lục 2

Sự kết hợp đánh giá giữa 8 chỉ số thành phần dưới 3 góc độ được minh hoạ qua ma trận đánh giá công tác điều hành kinh tế cấp tỉnh ii


Khía

cạnh

Thái độ

Sự cởi mở

Khả năng

phối hợp


Gia nhập thị trường

1. Hỗ trợ đăng ký mã số thuế.

2. Cung thêm đơn xin mua hoá đơn VAT.

3. Loại bỏ những thủ tục phiền hà.

1. Đăng tải rõ ràng về những quy trình, thủ tục đăng ký kinh doanh.

2. Sử dụng trang web cung cấp thông tin liên quan đến việc gia nhập thị trường.

3. Phát hành đĩa CD về các quy trình và thủ tục đăng ký kinh doanh.

4. Đánh giá điều kiện được hưởng ưu đãi.

5. Phát hành sách tập hợp các quy định Nhà nước.

6. Trực tiếp vận động các

nhà đầu tư mới từ các tỉnh, thành phố khác.

1. Cơ chế “một cửa”.

2. Cấp thêm bản sao chứng nhậnd dăng ký kinh doanh.

3. Hiểu rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý khác.

4. Phân cấp cấp phép đầu tư cho BQL các khu công nghiệp.


Chính sách đất đai

1. Thái độ tích cực đối với nhu cầu về đất đai của doanh nghiệp tư nhân.

2. Quy hoạch đất nhanh chóng và linh hoạt.

3. Cải thiện điều kiện, cơ sở hạ tầng kinh doanh cho nhà đầu tư.

4. Những giải pháp mới đối với nông dân mất đất:

- Thoả thuận hợp tác với các

doanh nghiệp để tuyển dụng lao động là nông nghiệp mất

1. Lập chương trình, kế hoạch sử dụng đất, gia đất và thời hạn giải toả mặt bằng.

2. Cơ quan quản lý đất làm chức năng tư vấn.

3. Không phân biệt đối xử trong đấu thầu giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng.

4. Định giá lại đất vì thị

trường bất động sản lành mạnh.

1. Phân cấp quản lý đất đai.

2. Phân cấp quản lý các cụm công nghiệp cho chính quyền huyện.

3. Huy động vốn để phát triển hạ tầng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.


ii Edmud Malesky & Đậu Anh Tuấn, Điều hành kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam - Những thực tiễn tốt nhất, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam & Quỹ Châu Á phối hợp thực hiện, 2005, trang 8

đất.

- Cho vay tín dụng nhỏ.

- Trao quyền sở hữu một phần diện tích đất đã chuyển đổi cho người nông dân.

- Thu hút đầu tư các ngành

sử dụng nhiều lao động.




Thanh tra và

kiểm tra

1. Báo cáo đầy đủ cho UBND tỉnh về hoạt động thanh tra, kiểm tra thường xuyên và bất thường.

2. Đường dây nóng phản ánh tình trạng thanh tra, kiểm tra thái quá.

1. Phát hành lịch thanh tra, kiểm tra hàng năm.

1. Trao quyền cho Chánh Thanh tra tỉnh.

2. Phối hợp thanh tra hàng năm hoặc 6 tháng một lần.

Lập chương trình, kế hoạch

1. Quan tâm đến khu vực kinh tế tư nhân trong kế hoạch của tỉnh.

1. Thông báo các kế hoạch của tỉnh cho doanh nghiệp.

1. Chính sách hỗ trợ từ cơ quan Đảng.


Tính minh bạch

1. Bản tin cập nhật thông tin thường xuyên và hữu ích cho các nhà đầu tư.

2. Tập hợp văn bản pháp luật

3. Thường xuyên cập nhật thông tin.

1. Mô hình diễn đàn doanh nghiệp của Bình Dương.

2. Nhận biết được hạn chế của mình.

1. Làm việc với các hiệp hội.

2. Chủ động làm việc với cơ quan truyền thông.

3. Họp giao ban.

Chi phí giao dịch tính theo thời gian

1. Xem danh tiếng của tỉnh là một yếu tố của môi trường đầu tư.

1. Phân cấp trách nhiệm rõ ràng.

1. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính.


Chi phí giao dịch tính bằng tiền

1. Xem danh tiếng của tỉnh là một yếu tố của môi trường đầu tư.

2. Đối xử không phân biệt các nhà đầu tư ngoại tỉnh

3. Xử lý kỷ luật những công

chức vi phạm.

1. Phân cấp trách nhiệm rõ ràng.

1. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính.


Tính năng động, tiên phong

1. Thái độ ủng hộ doanh nghiệp:

- Hạn chế tăng mức tăng thuế nhập khẩu đột ngột.

- Giải quyết thủ tục hải quan.

- Áp dụng linh hoạt các quy định về bảo vệ môi trường.

- Chính sách nhà ở cho công nhân.

- Hợp pháp hóa hóa đơn VAT không có chữ ký.

- Áp dụng luật có lợi cho

doanh nghiệp.

1. Hỗ trợ kê khai thuế.

1. Chương trình làm việc phản ứng nhanh.

2. Bộ máy lãnh đạo mạnh.


(Nguồn: VNCI)

Phụ lục 3

Số doanh nghiệp Hà Nội phân theo quy mô vốn (đơn vị: tỷ đồng)

1- Số liệu thống kê trong 3 năm 2005, 2006, 2007



Năm

Tổng số

Dưới 0,5


0,5 - 1


1 - 5


5 - 10

10 -

50

50 -

200

200 -

500

Trên 500

2005

15068

3214

2853

5735

1207

1268

550

150

91

2006

18214

3756

3322

7296

1447

1513

592

173

115

2007

21739

1622

3611

12105

1790

1612

663

193

143

Năm 2007

Năm 2006

Năm 2005


30000


25000


20000


15000


10000


5000


0

Dưới 0,5 0,5 đến 1 1 đến 5 5 đến 10 10 đến 50 50 đến 200 đến Trên 500

200 500


Quy m ô (tỷ đồng)

Số lượng doanh nghiệp

2- Biểu đồ minh họa


(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Phụ lục 4

Biểu đồ “hình sao” thể hiện kết quả hoạt động của từng tỉnh theo chỉ số thành phần năm 2007

Nguồn VNCI Phụ lục 5 Điểm thành phần PCI Hà Nội qua các năm Tên chỉ số 1

(Nguồn: VNCI)

Phụ lục 5

Điểm thành phần PCI Hà Nội qua các năm


Tên chỉ số thành phần

2005

2006

2007

Chi phí gia nhập thị trường

7,28

5,73

6,30

Tiếp cận đất đai

6,05

4,19

4,32

Tính minh bạch và trách nhiêm

4,12

5,60

6,47

Chi phí về thời gian và việc thực hiện các quy định của Nhà nước


6,78


5,25


5,83

Chi phí không chính thức

3,97

5,21

5,36

Ưu đãi đối với DNNN

5,72

4,70

5,19

Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh

6,23

4,23

5,19

Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân

7,73

6,12

7,12

Đào tạo lao động

NA

5,24

5,65

Thiết chế pháp lý

NA

3,39

3,66


(Nguồn: VNCI)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2022