Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI và giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh tại Hà Nội - 12

Phụ lục 6

Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội


Thiếu thông tin Hỗ trợ đăng ký kinh doanh chỉ đơn thuần là mẫu bảng biểu 1

Thiếu thông tin


Hỗ trợ đăng ký kinh doanh chỉ đơn thuần là mẫu bảng biểu Thống kê câu hỏi 2


Hỗ trợ đăng ký kinh doanh chỉ đơn thuần là mẫu bảng biểu

Thống kê câu hỏi trực tuyến của Doanh nghiệp tại Cổng Thông tin Hà Nội




STT


Tên chủ đề


Đơn vị chủ quản

Từ 24/05/2005

đến 24/05/2008

Từ 01/5/2008

đến 24/5/2008

Tổng số câu hỏi

Đã trả lời

Tổng số câu hỏi

Đã trả lời

1

Đặt chi nhánh, VP đại diện

Sở Nộ i vụ

20

0

1

0

2

Hướng dẫn làm con dấu

Sở Nộ i vụ

15

0

0

0

3

Thông tin pháp lý

Sở Tư pháp

141

0

5

0

4

Thông tin tư pháp

Sở Tư pháp

59

0

3

0

5

Những câu hỏi thường gặp

Sở Kế hoạch và Đầu tư

0

0

0

0

6

Thủ tục đăng kí kinh doanh

Sở Kế hoạch và Đầu tư

101

0

0

0

7

Qui hoạch đất đai

Sở Quy hoạ ch kiế n trúc

103

0

0

0

8

Thông tin quản lý nhà đất

Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất

354

97

3

0

9

Hồ sơ cấp phép xây dựng

Sở Xây dự ng

32

0

0

0

10

Thủ tục cấp phép xây dựng

Sở Xây dự ng

55

0

0

0

11

Đăng kí dự án sản xuất thử, thử nghiệm

Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội

3

0

0

0

12

Hoá đơn - chứng từ

Tư vấn thuế

14

0

0

0

13

Những câu hỏi thường gặp

Tư vấn thuế

45

0

1

0

14

Những vấn đề khác

Tư vấn thuế

109

0

2

0

15

Thuế giá trị gia tăng

Tư vấn thuế

11

0

0

0

16

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Tư vấn thuế

12

0

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

(Nguồn: Hanoi Portal)

GIỚI THIỆU VỀ EDMUND MALESKY


Edmund Malesky hiện là Tiến sĩ Khoa quan hệ quốc tế và Thái Bình Dương của Đại học California tại San Diego, tiến sĩ ngành kinh tế chính trị quốc tế của Đại học Duke, Durham, Hoa Kỳ, với đề tài nghiên cứu tập trung nhiều vào quá trình Đổi mới tại Việt Nam. Trong thời gian làm việc cho tổ chức của chính phủ Mỹ tại Việt Nam US-AID, Malesky là người khởi xướng việc lập Chỉ số cạnh tranh của các tỉnh (PCI).

Năm 2008, Malesky đang hoàn thành việc nghiên cứu PCI tương tự tại Campuchia, Indonesia và Sri Lanka. Và mùa hè này, Malesky cũng sẽ hoàn tất PBES (Cambodian Provincial Business Environment Scorecard) nghiên cứu môi trường kinh doanh cấp tỉnh tại Campuchia.

Những nghiên cứu của Malesky tập trung vào các nền kinh tế trong giai đoạn chuyển đổi, tập trung vào thực tiễn đầu tư nước ngoài tại địa phương trong mối quan hệ với chính quyền, đặc biệt tại Việt Nam. Malesky đã bỏ nhiều thời gian và cống hiến rất nhiều tâm sức tìm hiểu các nhân tố điều hành chính quyền làm tăng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

Malesky từng đến Việt Nam từ cuối thập niên 1990, trong thời gian còn làm luận án thạc sĩ tại Đại học Duke, sau đó làm việc cho nhiều tổ chức và dự án nước ngoài tại Việt Nam như World Bank và The Asia Foundation. Malesky nói tiếng Việt giỏi, thường xuất hiện trên các bài bình luận về thời sự Việt Nam bên cạnh các tên tuổi như David Koh (Singapore) và Carl Thayer (Úc).

Phương pháp nghiên cứu của Edmund Malesky đặt cơ sở dựa vào môn chính trị so sánh, cũng là một trong số các nhân sinh quan thường được áp dụng trong nghiên cứu kinh tế và chính trị khi nhìn vào hệ thống từ bên ngoài (comparative perspective).

Hoạt động chuyên gia:

- Thành viên, Hiệp hội Kinh tế Chính trị Mỹ (American Political Science Association), Washington, D.C, từ 1998 đến nay.

- Hợp tác nghiên cứu dự án, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry VCCI ), Hà Nội, Việt Nam, từ 2001 đến nay.

- Hợp tác nghiên cứu dự án, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institute for Economic Management CIEM), Hà Nội, Việt Nam, từ 2003 đến nay.

- Chuyên gia tư vấn của nhiều tờ báo kinh tế Châu Á.


Email: emalesky@ucsd.edu

Phone: (858) 534-4149

Fax: (858) 534-3939


9500 Gilman Drive

La Jolla, CA 92093-0519

Office #1325


ĐÁNH GIÁ TỪ CÁC CHUYÊN GIA

Martin Rama

Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới

tại Việt Nam

Việc triển khai nghiên cứu PCI là nhằm xây dựng một chính quyền ngày càng tốt hơn để phục vụ dân, phục vụ doanh nghiệp. Chính quyền đó trước hết phải là một chính quyền lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp và trên cơ sở lấy đó tiếp tục nỗ lực cải cách để phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước.


Tôi khẳng định PCI là công trình nghiên cứu của chính các nhà doanh nghiệp. VCCI và các chuyên gia chỉ là người tập hợp góp phần phân tích. Còn ý kiến đánh giá về môi trường đầu tư kinh doanh là ý kiến của chính các nhà doanh nghiệp.



Nguyễn Đình Cung Trưởng ban nghiên cứu Vĩ mô Viện nghiên cứu Trung Ương Cải 3

Nguyễn Đình Cung

Trưởng ban nghiên cứu Vĩ mô Viện nghiên cứu Trung Ương


Cải thiện môi trường kinh doanh ở địa phương không thể tách rời chính sách và Pháp luật Nhà nước. Chất lượng của khuôn khổ pháp lý xét về ngắn hạn phụ thuộc vào tính năng động sáng tạo của chính quyền địa phương. Nhưng xét về dài hạn, khuôn khổ pháp lý phải gắn chặt và phụ thuộc vào chính quyền Trung ương.


Lê Đăng Doanh Chuyên gia kinh tế cao cấp Ban nghiên cứu kinh tế của Thủ tướng 4

Lê Đăng Doanh Chuyên gia kinh tế cao cấp Ban nghiên cứu kinh tế của

Thủ tướng Chính phủ


Tôi đã rất vui mừng vì PCI đã tương hợp với những cam kết trong hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ và trong hiệp định thương mại WTO. Thông qua chỉ tiêu này, Việt Nam sẽ thực hiện tốt hơn nữa các cam kết đối với tổ chức thương mại thế giới và nâng cao năng lực cạnh tranh của chúng ta.

Phạm Chi Lan Chuyên gia kinh tế Không chỉ các tỉnh cần xem xét lại những đánh 5

Phạm Chi Lan

Chuyên gia kinh tế

Không chỉ các tỉnh cần xem xét lại những đánh giá PCI của tỉnh mình, mà có lẽ về phía chính quyền Trung ương, về phía chính phủ, về phía quốc hội cũng rất cần xem xét những chỉ số này, suy nghĩ trên tất cả những điều này để xem mình có thể làm được gì hơn.


Micheal Michalak Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam PCI được coi như một công cụ hữu 6

Micheal Michalak

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam

PCI được coi như một công cụ hữu ích cho các địa phương trong việc “chẩn đoán” chất lượng điều hành kinh tế, nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân và đầu tư tư nhân. Trong thời gian qua, việc đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh này đã đóng góp rất lớn trong nhiều chương trình của Việt Nam như cải thiện đời sống của người dân, tăng cường khả năng cạnh tranh và thúc đẩy cải cách môi trường kinh doanh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo Nghiên cứu Chính sách VNCI Chỉ số năng 7


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Nghiên cứu Chính sách - VNCI, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam- Đánh giá chất lượng điều hành kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, Hà Nội, 2005, 2006, 2007

2. PGS. PTS Tô Phi Phượng, Giáo trình Lý thuyết Thống kê, Bộ môn Lý thuyết Thống kê, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục 1998.

3. PGS. TS. Lê Thanh Cường, Các chuyên đề Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2005.

4. VNCI, Các tỉnh thu hút doanh nghiệp từ Hà Nội, Báo cáo cuối cùng, tháng 9 năm 2006.

5. Vũ Thành Tự Anh, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Năng lực cạnh tranh của Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra từ năm 2007, Phú Quốc, Kiên Giang, 29 tháng 4 năm 2008,

6. Vũ Minh Khương và Jonathan Haughton, Tính cạnh tranh của ba thành phố lớn nhất Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân, Số 17, Chương trình phát triển kinh tế tư nhân IFC, tháng 10 năm 2004.

7. GTZ, Nghiên cứu chuyên đề kinh tế 05 - 6 năm thi hành Luật Doanh Nghiệp, Những vấn đề Nổi bật & Bài học kinh nghiệm, Hà Nội, 2006.

8. Edmund Malesky & Đậu Anh Tuấn, Điều hành kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam - Những thực tiễn tốt nhất, Hà Nội, 2005.Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 21 - Doanh nhân nữ ở Việt Nam: Một khảo sát toàn quốc. Bộ phận Giới - Doanh nghiệp - Thị Trường, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân MPDF, 3/2006.

9. Tạo môi trường thuận lợi để phát triển doanh nghiệp nhỏ nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo, tổ chức Lao động Quốc tế ILO, 2004.

10. Clarence Shubert, Hà Nội: Một Hồ Sơ Đô Thị, Dự án VIE/95/050, Hà Nội tháng 2/2000.

11. Wishwanath, Tara và Daniel Kaufmann, 1999, Towards Transparency in Finance and Governance ( Hướng tới tính minh bạch trong tài chính và quản lý điều hành)

12. Anwar Shah, Local Governance in Developing Countries, Public sector Governance and Accountability Series, The International Bank for Reconstruction and Development/ The World Bank, 2006.

13. AusAID (Australian Agency for International Development), Economic governance and the Asian crisis - An evaluation of the Australian aid program’s response, Quality Assurance Series, No. 30 April, 2003.

14. Gary King, Robert Keohane, và Sydney Verba, Designing Social Enquiry (Princeton, N.J.: Princetion University Press, 1992)

15. GTZ, CIEM, A Quick Guide through The Enterprise Law 2005, Hanoi, 2006.

16. Edmund Malesky:

- “Leveled Mountain and Broken Fence: Measuring and Analyzing de facto Decentralization in Vietnam” European Journal of South East Asian Studies 3, no. 2, trang 307-337

- “Doanh nghiệp vùng ngoại vi: Một nghiên cứu về Phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở địa bàn ngoài các tỉnh và thành phố phát triển của Việt Nam”

- The impact of FDI on provincial autonomy: An analytical narrative and statistical analysis of Vietnam, Tài liệu phục vụ cho hội nghị thường niên của Midwest Political Science Association, 3-Chicago, Illinois, Tháng 4/2006

- At provincial Gates: The impact of FDT on Local Governance


Báo chí:

Xem tất cả 98 trang.

Ngày đăng: 30/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí