Quan Điểm Lý Luận Về An Sinh Xã Hội.


thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam” đã cung cấp cái nhìn tổng quan

về thưc

traṇ g hệ thống an sinh xã hộ i Việ t Nam hiệ n nay trê n khía caṇ h các

chính sách về bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , ưu đãi xã hội , trơ ̣ giúp xã hộ i . Tác giả đã đánh giá chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên hiện hành và đưa

ra mộ t số phương hướng giải pháp thưc̣ thống an sinh xã hộ i trong thời gian tới.

hiệ n chính sách trong tổng thể hẹ

Tác giả Bùi Vă n Hồng tr ong đề tài "Nghiên cứ u mở rộ ng đối tương

tham gia bảo hiểm xã hội đối với người lao độ ng tự tao

việ c làm và thu nhậ p "

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

đã làm rõ khái niệm và đặc điểm chủ yếu của lao động tự tạo việc làm, thực trạng lao động tự tạo việc làm ở nước ta trong thời gian qua và đề xuất loại bảo hiểm xã hội thích hợp, các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, cơ chế đóng và hưởng các loại bảo hiểm xã hội đối với lao động tự tạo việc làm.

Trong cuốn “Thiết kế và triển khai các maṇ g lưới an sinh hiệ u quả về bảo trơ ̣ xã hộ i và thúc đẩy xã hộ i” , của Ngân hàng thế giới, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2008; Có nhiều bài nghiê n cứ u về kinh nghiệ m của các nước

Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - 3

trong việ c xâ y dưn

g chính sách an sinh xã hộ i . Các tác giả đã cung cấp những

cơ sở lý luận và nhiều bài học kinh nghiệm của các nước trong việc xây dựng chính sách an sinh xã hội.

Tiến sĩ Mạc Thế Anh trong đề tài "An sinh xã hộ i đối với nông dân

trong điều kiệ n kinh tế thi ̣trường ở Việ t Nam" đã nhìn nhận nhiều vấn đề về an sinh xã hội ở Việt Nam được thực hiện trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng

thời nhấn mạnh vai trò của Bảo hiểm xã hội trong chính sách an sinh xã hội.

Luận văn thạc sỹ "Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyệ n Vă n Chấn - tỉnh Yên Bái " của Mai Ngọc Anh đã nhậ n diệ n bứ c tranh toàn cảnh về an sinh xã hộ i và ảnh hưởng của hệ

thống an sinh xã hộ i tới vùng nông thôn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.


Các báo cáo, công trình trên đều có những đề cập khác nhau về an sinh xã hội cũng như một số chính sách về an sinh xã hội đối với thế giới, Việt Nam và một số địa phương trên cả nước. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu về ảnh hưởng của chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Việc tiến hành nghiên cứu đề tài "Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình" tạo điều kiện cho chúng ta có thể nhận diện bức tranh toàn cảnh về ảnh hưởng của chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên

địa bàn huyện Lệ Thuỷ . Từ đó, giúp cho nhà nước , cho các cấp chính quyền

có că n cứ xây dưn

g chế độ , chính sách phù hơp

hơn nhằm đem lại hiệu quả

thiết thực nhất cho hộ nghèo ; góp phần cải thiệ n đời sống , xoá đói giảm nghèo, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.

1.2 Quan điểm lý luận về an sinh xã hội.

1.2.1 Khái niệ m về an sinh xã hội

An sinh xã hộ i là sự đảm bảo thưc hiệ n các quyêǹ của con người đươc

sống trong hòa bình , đươc

tự do làm ă n , cư trú , di chuyển , phát biểu chính

kiến tron g khuôn khổ luậ t pháp ; đươc bảo vệ và bình đẳng trước pháp luậ t ;

được học tập , đươc

có việ c làm , có nhà ở ; đươc

đảm bảo thu nhậ p để thoa

mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bi ̣ rủi ro, tai nan

, tuổi già... Theo

nghĩa hẹp, an sinh xã hội đươc hiêủ là sự bảo đảm thu nhậ p và mộ t số điề u

kiệ n sinh sống thiết yếu khác cho người lao độ ng và gia đình ho ̣khi bi ̣giảm hoặ c mất thu nhậ p do bi ̣giảm hoặ c mất khả nă ng lao độ ng hoặ c mất việ c làm; cho những người già cả , cô đơn , trẻ em mồ côi , người tàn tật , những n gười nghèo đói và những người bi ̣thiên tai, dịch hoạ...

Theo L. Berevidge, nhà kinh tế và xã hội học Anh (1879-1963) thì an sinh xã hội là sự đảm bảo về việc làm khi người ta còn sức làm việc và đảm bảo một lợi tức khi n gười ta không còn sức làm việc nữa . Những người theo


trường phái này quan niệm , hệ thống an sinh xã hội hoạt động dựa trên ba

nguyên tắc : Bao phủ toàn diệ n (mọi người lần đầ u đươc hưởng an sinh xã

hội); mứ c chi trả tương đương và quản lý tập trung, thống nhất.

Trong Đao

luậ t về an sinh xã hội của Mỹ , an sinh xã hội đươc

hiểu la

sự đảm bảo của xã hộ i , nhằm bảo tồn nhâ n cách cùng giá tri ̣của cá nhâ n ,

đồng thời tao

lậ p cho con ngườ i mộ t đời sống sung man

và ̃u ích để phát

triển tài nă ng đến tộ t độ .

Trong Hiến chương Đại Tây Dương , an sinh xã hội đươc


hiểu là

đảm bảo thưc

hiệ n quyền con người trong hòa bình, đươc

tự do làm ă n, cư trú,

di chuyển , phát triển chính kiến trong khuôn khổ luật pháp ; đươc bảo vệ va

bình đẳng trước pháp luật ; đươc

hoc

tậ p , làm việc và nghỉ ngơi , có nhà ở ;

đươc

chă m sóc y tế và đảm bảo thu nhậ p để có thể thỏa man

nhữ ng nhu cầu

sinh sống thiết yếu khi bi ̣rủi ro, thai sản, tuổi già,...

Theo Ngân hàng thế giới (WB): an sinh xã hội đươc


xâ y dưn


g dưa


trê n

mô hình quản lý rủi ro xã hội. Triết lý của mô hình này là mỗi cá nhâ n, mọi gia đình, mọi cộng đồng đều phải chịu những rủi ro nhất định do thiên tai hay những biến độ ng trong đời sống kinh tế , xã hội gây ra . Chính những rủi ro này là nguyên nhân gây ra nghèo khổ. Người nghèo là những người chịu nhiều rủi ro nhất so với các thành phần xã hộ i khác và ít có điều kiệ n tiếp cậ n các cô ng cu ̣và

phương tiện cho phép họ đối mặt với rủi ro. Vì vậy, cần xâ y dưn

g cơ chế an sinh

xã hội dành cho người nghèo để hạn chế tình trạng bấp bênh của họ, tạo cho họ

các phương tiện để thoát nghèo. Theo quan điểm mới dưa trê n khái niệ m quản lý

rủi ro, hệ thống an sinh xã hội đươc hiêủ là “toàn bộ các chính sách Nhà nước

nhằm giúp đỡ các cá nhân, các gia đình và các nhóm xã hội quản lý các rủi ro của mình và cung cấp hỗ trợ cho những người nghèo khổ nhấ.t”

Tổ chứ c lao độ ng quốc tế (ILO) định nghĩa: "An sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hộ i đối với các th ành viên của mình thông qua mộ t loaṭ biệ n pháp


công cộ ng, nhằm chống laị những khó khă n về kinh tế và xã hộ i do bi ̣ngừ ng

hoặ c giảm thu nhậ p, gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nan

lao độ ng, thất nghiệ p,

thương tật, tuổi già và ch ết;; đồng thời đảm bảo các chă m sóc y tế và trơ ̣ cấp cho các gia đình đông con".

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quan niệm: “An sinh xã hội là một hệ thống chính sách công nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động đối với các hộ gia đình và cá nhân”.

Trong Đao

luậ t về an sinh xã hội của Mỹ, an sinh xã hội đươc

hiểu khái

quát hơn, đó là sự bảo đảm của xã hộ i , nhằm bảo tồn nhân cách cùng giá tri

của cá nhân , đồng thời tao lậ p cho con người mộ t đời sống sung mã n và hữu

ích để phát triển tài nă ng đến tộ t độ .

Ở Việt Nam, thuậ t ngữ “an sinh xã hộ i” thường đươc


các nhà quản lý, các

nhà nghiên cứ u và những người làm công tác xã hộ i nhắc đến nhiều trong các cuộ c hộ i thảo về chính sách xã hộ i, trên hệ thống thông tin đaị chúng cũng như

trong các tài liệ u, văn bản dịch. Tuy nhiên, hiệ n nay có nhiều quan niệ m khác nhau về an sinh xã hộ i. Có quan niệ m thì coi an sinh xã hộ i như là “bảo đảm xã hộ i”, “bảo trơ ̣ xã hộ i” , “an toàn xã hộ i” hoặ c là “bảo hiểm xã hộ i” nhưng có

quan niệ m khác laị cho rằng “an sinh xã hộ i”bao trùm các vấn đề nêu trên.

Theo “Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam” khái niệm về an sinh xã hội là: “Sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con...”

Như vậy, từ các quan niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát rằng, an sinh xã hội là một hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm mục đích vừa bảo vệ mức sống tối thiểu của người dân trước những rủi ro và tác động bất thường về kinh tế, xã hội và môi trường; vừa không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.


1.2.2 Vai trò và ảnh hưởng của an sinh xã hội

An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hộ i cung cấp cho các thành viên trong cộ ng đồng không may lâm vào hoàn cảnh yếu thế thông qua các biệ n

pháp phân phối laị tiền bac

và dic̣ h vụ xã hội . Nộ i dung của an sinh xã hội

thường được thể hiện ở các chính s ách kinh tế - xã hộ i như bảo hiểm , cứ u trơ xã hộ i, ưu đãi xã hội , xoá đói giảm nghèo , các quỹ phòng xa ... Cho tới nay , Liên hợp quốc cũng như tất cả các quố c gia trên thế giới đều thừa nhận đươc̣ hưởng dịch vụ an sinh xã hội là mộ t trong những quyền của con người trong

mọi thời đại và mọi chế độ xã hội . Với muc

tiêu tao

ra mộ t lưới an toàn cho

mọi thành viên trong cộng đồng xã hội khi bất kỳ một cá nhân nào không may

gặ p rủi ro hoặ c lâm vào tình cảnh yếu thế , góp phần xây dưng mộ t xã hộ i

đồng thuậ n , công bằng và phát triển bền vững , an sinh xã hội ngày càng

chứ ng minh đươc

vai trò quan tron

g đối với mỗi quốc gia trên thế giới.

An sinh xã hội vừ a là nhân tố ổn điṇ h , vừ a là nhân tố độ ng lưc

cho sư

phát triển kinh tế - xã hộ i. Với vai trò đó , an sinh xã hội góp phần che chắn , bảo vệ cho mỗi thành viên cộng đồng, đồng thời là niềm an ủi không thể thiếu

đối với các nan nhân chiêń tr anh, khủng bố...An sinh xã hội có ảnh hưởng rất

́n tới nền kinh tế của mỗi quốc gia , đặ c biệ t khi quy mô và diệ n mao của an

sinh xã hội ngày càng đươc mở rộ ng như giúp người lao độ ng có sứ c khoẻ tốt

để làm việ c, giúp ho ̣yên tâm công tác và hoc

tậ p , từ đó tác độ ng lớn tới việ c

nâng cao nă ng suất lao độ ng cá nhân v à nă ng suất lao độ ng xã hộ i ; góp phần

thưc

hành tiết kiệ m , tạo lập quỹ đầu tư cho các mục tiêu kinh tế - xã hộ i của

đất nước...

An sinh xã hội góp phần đảm bảo công bằng xã hộ i . Trong xu thế quốc tế hoá toàn cầu, hố sâu ngă n cách giàu nghèo đã và đang có xu hướng gia tă ng giữa các vùng miền, các quốc gia và các châu luc̣ .

An sinh xã hội khơi dậy đươc

tinh thần đoàn kết , giúp đỡ lân

nhau của


các thành viên trong xã hộ i . An sinh xã hội tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa

các thành viên thông qua sự san sẻ rủi ro , giảm bớt gánh nặng và nỗi đau cho những người không may lâm vào hoàn cảnh yếu thế trong xã hộ i , phát huy

́ c maṇ h của cả cộ ng đồng, giúp con người vươt

phát triển lành maṇ h, bền vững.

qua khó khă n và giúp xã hộ i

An sinh xã hội là cầu nối giúp các quốc gia , các dân tộ c hiểu biết và

xích laị g ần nhau . Thậ t vậ y , hàng loaṭ các chương trình hành độ ng thể hiệ n

việ c đảm bảo an sinh xã hội toàn cầu đã đươc

các tổ chứ c quốc tế thưc

hiệ n

trong thời gian vừ a qua như : chương trình xoá đói giảm nghèo và an ninh lương thực thế giới, chương trình phòng chống lây nhiễm HIV , chương trình cứ u trơ ̣ nhân đaọ , chương trình phòng chống tội phạm xuyên quốc gia.

An sinh xã hội đảm bảo cho các đối tương “yêú thê”́ nói riêng và người

lao độ ng nói chung đươc chă m sóc, bảo vệ khi rơi vào ho àn cảnh khó khă n ,

đặ c biệ t; tạo cho những người bất hạnh có thêm những điều kiện cần thiết để

khắc phuc

những “rủi ro xã hộ i” , có cơ hộ i để phát triển , có cơ hộ i hoà nhậ p

vào cộ ng đồng . Chính sách an sinh xã hội với các chứ c nă ng của mình , kích

thích tính tích cưc

xã hộ i trong mỗi con người , hướng tới những chuẩn mực

của chân thiện mỹ . An sinh xã hộ i nhằm hướng tới những điều cao đep

trong

cuộ c sống, hoà đồng moi

người không phân biệt chính kiến, tôn giáo, dân tộ c,

giới tính... vào mộ t xã hộ i nhân ái, công bằng và an toàn cho moi An sinh xã hội thể hiệ n truyền thống đoàn kết , giúp đỡ lâñ

thành viên. nhau, tương

thân tương ái giữa những con ngư ời trong xã hội . Sự đoàn kết giúp đỡ lâñ nhau trong cộ ng đồng là mộ t trong những nhân tố để ổn điṇ h và phát triển xã hộ i đồng thời nhằm hoàn thiệ n những giá tri ̣nhân bản của con người giúp cho xã hộ i phát triển lành maṇ h.

An sinh xã hộ i dưa

trên nguyên tắc san sẻ trách nhiệ m và thưc

hiệ n

công bằng xã hộ i , đươc

thưc

hiệ n bằng nhiều hình thứ c , phương thức và biện


pháp khác nhau . Trên bình diệ n xã hộ i , an sinh xã hộ i là mộ t công cu ̣để cải thiệ n các điề u kiệ n sống của các tầng lớp dân cư đặ c biệ t là những người nghèo khó, những nhóm dân cư yếu thế trong xã hộ i . Dưới giác độ kinh tế, an sinh xã hộ i là công cu ̣phân phối laị thu nhậ p giữa các thành viên trong cộ ng

đồng. Nếu xây dưn

g đươc

hệ thống an sinh xã hội tốt thì sẽ giải quyết tốt các

vấn đề xã hộ i . Đây là nền tảng để xây dưn

g mộ t xã hộ i bác ái , công bằng, vì

an sinh xã hộ i không chỉ giải quyết các vấn đề xã hộ i mà nó còn góp phần thiết yếu tro ng việ c phát triển xã hộ i , thể hiệ n sự chuyển giao xã hộ i làm cho

xã hộ i tốt đep

hơn , văn minh hơn . Bởi vậ y, trong xã hộ i hiệ n đaị , an sinh xã

hộ i ngày càng đươc củng cố và hoàn thiệ n để trở thành mộ t hệ thống thiêt́ yêú

trong bộ máy Nhà nước . Nó có chứ c nă ng tổng hơp

và tậ p trung các nguồn

lưc vào việ c phát triên̉ xã hộ i, đem laị haṇ h phúc cho nhân dân.

An sinh xã hộ i còn đóng vai trò tích cưc đối với sự ổn điṇ h tình hình

chính tri ̣của đất nước . Điều này cũng dễ nhậ n ra bởi vì tình hình kinh tế - xã hộ i của đất nước có ổn điṇ h, có vững maṇ h thì tình hình chính tri ̣mới ổn điṇ h và vững maṇ h . Mặ t khác khi cuộ c sống của người lao độ ng thường xuyên bi ̣ đe doa ̣bởi những thi ếu thốn do ốm đau , do thất nghiệ p, do già yếu... thì cũng ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chính trị . Trên thế giới thường xảy ra những cuộ c biểu tình, gây xáo độ ng về nộ i các của mộ t số chính phủ̉i không đáp ứng về trợ cấp cho công nhân khi ốm đau, khi thất nghiệ p, hưu trí...

An sinh xã hộ i không chỉ có ý nghia với quốc gia mà còn có ý nghia

quốc tế. Ngoài việ c thuộ c pham

trù quyền con người, là biểu hiệ n trình độ vă n

minh tiến bộ của mỗi quốc g ia, ngày nay trong xã hộ i hiệ n đaị mỗi nước đều

nhậ n thứ c đươc

rằng an sinh xã hộ i là vấn đề đươc

toàn nhân loaị quan tâm .

Việ c thưc

hiệ n an sinh xã hộ i không bi ̣giới han

̉i bất kỳ rào cản chính tri

hay đia

lý nào , thể hiệ n rõ nhất đó là các hoaṭ độ ng cứ u trơ ̣ xã hộ i , các hiệ p

điṇ h hơp

tác về bảo hiểm xã hộ i giữa các quốc gia vì mộ t thế giới hoà bình ổn

điṇ h và phát triển.


1.3 Chính sách an sinh xã hội


1.3.1 Khái niệm chính sách an sinh xã hội

Theo nhà xã hội học Xô Viết V.Z.Rogovin: “Với tính cách là một bộ môn khoa học, chính sách xã hội là một lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống về các quá trình xã hội quyết định hoạt động sống của con người trong xã hội, xét theo khả năng tác động quản lý đến các quá trình đó. Có đầy đủ cơ sở để coi chính sách xã hội như là sự hòa quyện của khoa học và thực tiễn, như là sự phân tích phức hợp, dự báo về các quan hệ, các quá trình xã hội và sự vận dụng thực tiễn những tri thức thu thập được nhằm mục đích quản lý các quá trình và các quan hệ ấy” (V.Z.Rogovin – Chính sách xã hội trong XHCN phát triển – Matxcova, 1980).

Theo giáo sư Bùi Đình Thanh, để hiểu được chính sách xã hội phải trả lời được các câu hỏi: Ai đặt ra chính sách xã hội? Đặt ra chính sách xã hội để cho ai? Nội dung mục đích gì? Từ đó ông đưa ra khái niệm về chính sách xã hội như sau: “Chính sách xã hội là cụ thể hóa và thể chế hóa bằng pháp luật những đường lối, chủ trương, những biện pháp giải quyết những vấn đề xã hội dựa trên những tư tưởng, quan điểm của những chủ thể lãnh đạo, phù hợp với bản chất của chế độ xã hội chính trị, phản ánh lợi ích và trách nhiệm của cộng đồng xã hội nói chung và từng nhóm xã hội nói riêng, nhằm mục đích cao nhất là thỏa mãn những nhu cầu ngày càng tăng về đời sống, vật chất, văn hóa tinh thần của người dân” (Bùi Đình Thanh – Chính sách xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội, 1993).

Theo Trung tâ m Malcolm Wiener về chính sách xã hộ i , đaị hoc̣

Harvard, "chính sách xã hội bao gồm các chí nh sách cô ng trong lin

h vưc

chăm sóc sức khỏe , dịch vụ xã hội , giáo dục, đào tao , lao độ ng , an sinh xa

hộ i, giảm nghèo... nhằm tă ng cường phúc lơi của xã hộ i và khả nă ng tham gia

của người dân vào đời sống xã hội ". Ngoài ra các chính sách xã hội còn bao

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 25/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí