Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội - 24


dịch cơ cấu kinh tế nên dẫn đến sự “lệch pha” giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nhất là trong nội bộ các nhóm ngành. Khả năng cạnh tranh của Thành phố chưa cao, Hà Nội luôn nằm trong “TỐP” thấp trên bảng xếp hạng của cả nước và tình trạng đó chậm được cải thiện.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng các vấn đề về xã hội còn nhiều bất cập, tỉ lệ hộ nghèo tuy có giảm nhưng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo lại tăng lên. Môi trường thành phố bị ô nhiễm nặng, nhất là môi trường nước và môi trường không khí. Việc thu gom và xử lí chất thải rắn còn nhiều bất cập.

6. Để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của thủ đô Hà Nội trong thời gian tới cần có tầm nhìn dài hạn. Không nên quá chú trọng vào mục tiêu tăng trưởng trước mắt, các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế phải phải hợp lí, không quá cao và không nên đặt mục tiêu tăng trưởng bằng mọi giá. Cần phân phối nguồn lực một cách hài hòa nhằm duy trì được sự tăng trưởng trong dài hạn.

7. Để từng bước nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội, cần phải tiến hành đồng bộ các nhóm giải pháp về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường. Theo đó, cần phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để huy động và phát huy hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển khoa học và công nghệ. Phát triển quan hệ hợp tác với bên ngoài tận dụng cơ hội để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.

8. Để gắn kết tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, cần tăng cường vai trò điều tiết của chính quyền nhằm thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho tăng trưởng bền vững về kinh tế, gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường.

9. Để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội, bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của lãnh đạo Thành phố, cộng đồng các doanh nghiệp và nhân dân Thủ đô, cần phải có sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của Chính phủ, sự phối hợp của các Bộ, ngành cũng như các địa phương khác.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

1. Vũ Thúy Anh (2009), Một số điểm mới về cải cách kinh tế của Trung Quốc từ năm 2004, Tạp chí lí luận chính trị, Số 3 năm 2009.

2. Phạm Thị Thanh Bình, Vũ Thúy Anh (2012), Nợ công Châu Âu: Hình thức và bản chất, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Số tháng 5 năm 2009.

Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Hà Nội - 24

3. Vũ Thúy Anh (2013), Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Thủ đô Hà Nội-nhìn từ hiệu quả đầu tư, Tạp chí lí luận chính trị, Số 4 năm 2013.

4. Vũ Thúy Anh (2013), Chất lượng tăng trưởng kinh tế của Thủ đô Hà Nội- thực trạng và giải pháp, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, Số tháng 7 năm 2013.

5. Vũ Thúy Anh (2013), Chất lượng tăng trưởng kinh tế Hà Nội nhìn từ khía cạnh xã hội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 20 tháng 10 năm 2013.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu trong nước

1. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế- Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Ngô Minh Tuấn (2006), “Bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu năm 2006, Hà Nội.

3. Đinh Văn Ân (2005), “Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), “Tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991-2006) từ góc độ đóng góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch ngành”, NXB. Lao động, Hà Nội.

5. Lê Huy Bá (2006), “Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững” NXB. Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

6. Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006),“Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 15 năm (1991 - 2005) từ góc độ phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất”, NXB. Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.

7. Ban Quản lí các KCN và Chế xuất Hà Nội (2009): “Báo cáo thực trạng và một số đề xuất phát triển các KCN và KCX, KCNC trên địa bàn Hà Nội”, Hà Nội.

8. Bùi Quang Bình (2010), “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế; NXB. ĐHKTQD, Hà Nội.

9. Đỗ Đức Bình (2010), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam dưới góc độ hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: hiện trạng và một số giải pháp” Đề tài KX 01, Hà Nội.

10. Nguyễn Thế Chinh (2003), “Kinh tế và quản lí môi trường” Giáo trình, ĐHKTQD, Hà Nội.

11. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008): “Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, KCX và KKT”, Hà Nội.

12. Chính phủ (2012), “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020”.

13. Phạm Văn Chiến (2010), “Lịch sử tư tưởng kinh tế”, NXB. Đại học quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Thành Công (2010),“Các giải pháp tổ chức thực hiện hiệu quả thể chế KTTT định hướng XHCN trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010- 2020”, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Cục Thống kê Hà Nội “Niên giám thống kê Hà Nội”, Hà Nội.

16. Nguyễn Hồng Cử (2008), “Tăng trưởng kinh tế ở thành phố Đà Nẵng, bền vững hay không bền vững” – Tạp chí khoa học và công nghệ Đà Nẵng số 5-2008, Đà Nẵng.

17. Nguyễn Đình Dương, Nguyễn Thành Công (2011), “Các giải pháp chủ yếu để Hà Nội cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2018”, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, NXB. Chính trị Quốc gia; Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Báo cáo chính trị của BCH Trung ương khóa X

tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng”, Toàn văn Nghị quyết, Hà Nội.

22. Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (2012), “Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố Hà Nội”, NXB. Chính trị Quốc gia; Hà Nội.

23. Trần Thọ Đạt; ThS Đỗ Tuyết Nhung (2010) “Vai trò của năng suất tổng hợp nhân tố (TFP) trong chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, Hà Nội.

24. Trần Thọ Đạt (2010), “Tăng trưởng kinh tế thời kì đổi mới ở Việt Nam” (sách chuyên khảo), NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

25. Trần Thọ Đạt (2011), “Tổng quan về chất lượng tăng trưởng và đánh giá về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam“, Hà Nội.

26. Trần Văn Hiếu, Ngô Đức Hồng (2009), “Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế”, Trường Đại học Cần Thơ.

27. Kenichi Ohno và GS. Nguyễn Văn Thường (2006), “Môi trường kinh doanh Hà Nội” NXB. Lao động xã hội, Hà Nội.

28.Lê Hồng Kế (2006), “Phân tích những tác động của chính sách đô thị hóa đối với PTBV ở Việt Nam”, Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam, Hà Nội.

29.Tăng Văn Khiên (2007) “Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp thời kì 1996- 2005 trong toàn nền kinh tế”, Tạp chí quản lí kinh tế số 14-5+6/2007, Hà Nội.

30. Phạm Chi Lan (2010); “Phát triển khu vục tư nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế;” Kỉ yếu hội thảo, Hà Nội.

31. Cù Chí Lợi (2009), “Tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”, NXB. Từ điển bách khoa, Hà Nội.

32. Nguyễn Khắc Minh (2005), “Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ tới tăng trưởng kinh tế”, NXB. Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

33. Phạm Xuân Nam (2012), “Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong thời kì quá độ” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội.

34. Ngân hàng Thế giới (2002), “Toàn cầu hóa, tăng trưởng và nghèo đói: Xây dựng

một nền kinh tế thế giới hòa nhập”, NXB. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

35. Ngân hàng Thế giới (2003), “PTBV trong một thế giới năng động: thay đổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng cuộc sống”, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Ngân hàng Thế giới (2010), Tái định dạng địa kinh tế, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


37. Ngân hàng Thế giới (WB) (2012),"Các đô thị kinh tế sinh thái (Eco2 Cities)" Hà Nội.

38. Nhiều tác giả (1999),“Từ điển kinh tế học hiện đại”, NXB. chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Nhiều tác giả (2010), “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, Hội thảo khoa học quốc tế, NXB. ĐHQGHN, Hà Nội.

40. Nhiều tác giả (2010), “Kinh tế Việt Nam 2010: Nhìn lại mô hình tăng trưởng kinh tế

Việt Nam 2001-2010”, NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

41. Nhiều tác giả (2012), “Kinh tế Việt Nam 2011: Kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô”, NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

42. Nguyễn Minh Phong (2004), “Vốn đầu tư dài hạn cho phát triển kinh tế Hà Nội”, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

43. Nguyễn Minh Phong (2005), “Phát triển các thành phần kinh tế ở Hà Nội thời kì đổi mới”, NXB. Tài chính, Hà Nội.

44. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Luật thủ đô”, www.chinhphu.vn/portal/page/portal/.../hethongvanban.

45. Nguyễn Ngọc Sơn (2011), “Chất lượng tăng trưởng của Thủ đô Hà Nội: Thực trạng và giải pháp”, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH thủ đô, Hà Nội.

46. Stiglitz J.E (1995), “Kinh tế học công cộng,” NXB. Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

47. Thành ủy Hà Nội (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV”, NXB. Hà Nội, Hà Nội.

48. Thành ủy Hà Nội, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (2009),“Hà Nội tầm nhìn - triển vọng & những cơ hội đầu tư”, NXB. Hà Nội, Hà Nội.

49. Hoàng Đức Thân và Đinh Quang Ty (2010), ‘Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội ở nước ta”, Sách chuyên khảo, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

50. Đỗ Phú Trần Tình (2010),“Nâng cao chất lượng tăng trường kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập kinh tế quốc tế:”, Luận án tiến sĩ Trường ĐH Kinh tế - Luật. ĐHQGTP. HCM. TP. Hồ Chí Minh.

51. Thủ tướng Chính phủ (2010), “Những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”, Quyết định số 1914/QĐ-TTg, Hà Nội.

52. Nguyễn Văn Thường (2005),“Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản phải vượt qua”, NXB. Lí luận chính trị, Hà Nội.

53. Tổng cục Thống kê “Niên giám thống kê” các năm, Hà Nội.

54. Nguyễn Kế Tuấn (2011), “Kinh tế Việt Nam năm 2010. Nhìn lại mô hình tăng trưởng giai đoạn 2001-2010”, NXB. ĐHKTQD, Hà Nội.

55. Trần Văn Tùng (2011); “Chất lượng tăng trưởng – Nhìn từ góc độ Đông Á”, NXB. Thế giới, Hà Nội.


56. Trần Nguyễn Tuyên (2010), “Gắn kết tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội”, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

57. Đặng Thanh Bảo Trâm (2012), “Tình hình chất lượng tăng trưởng kinh tế của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007-2010” Tuyển tập Báo cáo Nghiên cứu Khoa học Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

58. Trần Bình Trọng (2008), “Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế”, NXB. Thống kê, Hà Nội.

59. Vũ Đình Trọng (2005), “Lịch sử các học thuyết kinh tế”, NXB. thống kê, Hà Nội.

60. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2011); “Từ điển thuật ngữ Năng suất và Chất lượng”, Hà Nội.

61. UBND Thành phố Hà Nội (2010),“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội.

62. UBND Thành phố Hà Nội (2012), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050”, Hà Nội.

63. UNDP (1999), Báo cáo phát triển con người của Liên hiệp quốc, Hà Nội.

64. Viện kinh tế Việt Nam (2008): “Quan hệ giữa số lượng và chất lượng tăng trưởng của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2010 – Dự báo và khuyến nghị” Hà Nội.

65. Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội (2012),“Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Thủ đô Hà Nội theo hướng hiệu quả, bền vững giai đoạn đến năm 2020”, Hà Nội.

66. Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội (2001),“Định hướng xây dựng một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội”, Đề tài nghiên cứu Khoa học, Hà Nội.


II. Tài liệu ngoài nước


67. Adam Smith (1979) "Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations" - Eds. R.H. Cambell and A.S. Skinner (1979), Vol 1.

68. Allen J., and Lu K (2003) “Modeling and Prediction of Future Urban Growth in the Changing region of South Carolina”: A GIS-Based Integrated Approach. Conservation Ecology 8(2).

69. Arthur Lewis W. (1955) "The Theory of Economic Growth", p.208

70. ASEAN Development Outlook 2005-2009

71. Audrey AKNIN, Philippe MÉRAL (2004), “Sustainable development in national stragies to protect from the poverti”, NXB. Thế giới, Hà Nội, 2007.

72. Bosworth and Collins (2003).“The Empiric of Growth: An Updatet”. Brooking Panel on Economic Activiti, September 4-5, 2003.

73.China Statistics Yearbook 1991,2006,2011


74. Chow (1993), “Capital Formation and Economic Growth in China”. The Quarterly loumal of economics, August 1993.

75. Euijune Kim, Kabsung Kim (2003), “Impacts of the development of large cities on economic growth and income distribution in Korea:” A multiregional CGE model, Regional science.

76. Kaldor N. (1957) "A Model of Economic Growth", Economic Journal 67(268).

77. Keynes J. M. (1936) “General Theory”

78. Keynes J. M. (1952), “Essays in Persuasian”, London, Rupert Hart-Davis.

79.Krugman, Paul (1998), “The Role of Geography in Development”, Paper prepared for theAnnual World Bank Conference on Development Economics, Washington, D.C., April 20–21, 1998.

80. Frank Ackerman (2007), “Economics for a warming world”, Oxford Universiti Press

81. Fung Kwan, Kengieng Mak (2008); “Productiviti Growth in the Greater Pearl River Delta of China”.

82. World Bank (2001): “World Development Report 2000/2001”: Attacking Poverti.

83. Jeffery Allen và Kang Lu năm (2003), “Xây dựng mô hình và dự báo tăng trưởng đô thị do thay đổi sử dụng đất ở vùng Charleston- Nam Carolina”, Conservation Ecology 8(2) 2003.

84. Policy Brief (2006), OECD Territorial Reviews: Seoul, Korea,

85. Prof. Yiming Yuan (2011). Enabling Industry to Take-off and Up-grade in a Transforming Economy----the Case of Shenzhen SEZ China,

86. Thomas et al. (2000): Measunng Education Inequaliti. Working paper. World Bank Institute. Washin gton D.C.

87. Shuk Man, Sherman Cheung (2008). “Analysis on port-citi growths in China”. The Hong Kong Polytechnic Universiti paper work.

88. Stiglitz Joseph E. et al. (1989): The Economic Role of the State. Basil Blackwell. Ltd.

89. Stiglitz Joseph E.(2000): Lessons from East Asia Joumal of Po1icy Modelling 21 (3) 330-331.

90. Vinod et al. (2000). The Qualiti of Growth, Published for the World Bank, Oxford Universiti Press.

91. Xiangming Chen và Tomas De Medici (2009), The “Instant citi” Coming of age: China’s Shenzhen Special Economic Zone in Thirti Years, Triniti College,

92. Yoshihiro Kameyama (2008), Trajectories of Korean Industrial policy toward fornmation of industrial cluster.


DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN


1. Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, “Chất lượng tăng trưởng kinh tế- Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lí kinh tế, (2006, trang 16).

2. Đỗ Đức Bình,“Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam dưới góc độ hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế: hiện trạng và một số giải pháp” Đề tài KX 01, (2012, trang 54).

3. Chính phủ, “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020” (2012, trang 2).

4. Trần Thọ Đạt,“Vai trò của năng suất tổng hợp nhân tố (TFP) trong chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”, (2010, trang 55).

5. Đỗ Phú Trần Tình,“Nâng cao chất lượng tăng trường kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh trong hội nhập kinh tế quốc tế:”, (2010, trang 33).

6. Trần Văn Tùng; “Chất lượng tăng trưởng – Nhìn từ góc độ Đông Á”, NXB. Thế giới, Hà Nội. (2011, trang 122).

7. Ủy ban Bảo tồn và Thiên nhiên Thế giới IUCN, “Report on sustainable development” (1980, trang 32).

8. Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED, “Tương lai của chúng ta - Our Common Futur”. Report on sustainable development” (1987, trang 23).

9. Christine Lagarde “Ukrainian crisis”, (2014, trang 4).

10. Vinod Thomas và cộng sự, “Chất lượng tăng trưởng kinh tế”, (2000, trang 102).

11. Thomas, Dailami, Dhareshwar, “Measunng Education Inequaliti. Working paper. World Bank Institute. Washington D.C. (2004, trang 68).

12. Stiglitz Joseph E “Lessons from East Asia Joumal of Po1icy Modelling 21” (2000, trang 331).

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 08/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí