, Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế, Trường Đại Học Thương Mại, Tp. Hà Nội.


hội Vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020”, Số 943/QĐ-TTg, Ngày 20/07/2012, TP. Hà Nội.

15 Chính Phủ (2013), Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, Số 180/2013/NĐ-CP, Ngày 14/11/2013, TP. Hà Nội.

16 Chính phủ (2014), Quyết định phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Số 2351/QĐ-TTg, ngày 24/12/2014.

17 Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Phú Thọ (2016), Báo cáo tình hình khách du lịch và doanh thu du lịch năm 2016, TPHCM.

18 Công ty Cổ phần Du lịch Văn hóa Suối Tiên (2017), Lịch sử hình thành,

http://suoitien.com/lich-su-hinh-thanh-2/, Ngày truy cập: 04/03/2017.

19 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Thảo Cầm Viên Sài Gòn (2016), Số lượt khách và doanh thu du lịch năm 2016, TPHCM.

20 Cục Thống kê TPHCM (1996), Niên giám thống kê năm 1995, TPHCM.

21 Cục Thống kê TPHCM (2016), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, TPHCM.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 237 trang tài liệu này.

22 Cục Thống kê TPHCM (2018), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, TPHCM.

23 Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, TP. Hà Nội.

Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh - 21

24 Phạm Văn Du (1996), Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên du lịch Thủ đô Hà Nội phục vụ cho việc khai thác có hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Địa lí - Địa chất, Đại học Sư phạm Hà Nội, TP. Hà Nội.

25 Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2016), Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận án tiến sĩ Địa lí học, Đại học Sư phạm TPHCM, TPHCM.

26 Nguyễn Thị Hậu (2012), Văn hóa khảo cổ huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp TPHCM, TPHCM.

27 Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh và Bùi Thanh Hương biên dịch) (2000), Phát triển và quản lý du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh.

28 Nguyễn Minh Hòa (2006), Ứng xử ra sao với “China town” ở TPHCM?, Tuổi Trẻ: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20060709/ung-xu-ra-sao-voi-china- town-o-tphcm/149523.html, Ngày truy cập: 25/04/2013.

29 Nguyễn Kim Hồng và cộng sự (2001), Xây dựng cơ sở khoa học để xác định các điểm, tuyến du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TPHCM.

30 Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2004), Giải pháp cơ bản khai thác tiềm năng du lịch của Thủ đô Hà Nội và phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm


2010, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, TP. Hà Nội.

31 Phạm Quang Hưng (2014), Ẩm thực: Yếu tố quan trọng góp phần định vị thương hiệu du lịch, vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15622, Ngày truy cập: 02/08/2017.

32 Lã Quốc Khánh (2013), Nhu cầu nhân lực du lịch TPHCM, Bài tham luận Hội thảo nhu cầu đào tạo và thành lập hội đồng hiệu trưởng các cơ sở đào tạo khối ngành du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM.

33 Liên minh Hợp tác xã TPHCM (2013), Danh sách làng nghề truyền thống TPHCM. TPHCM.

34 Tô Thanh Loan (2016), Vài nét về văn hóa ẩm thực Ý và kinh nghiệm khai thác các giá trị văn hóa ẩm thực nhằm phát triển du lịch của Ý, http://www.htc.edu.vn/rss/index.php?pageid=12052&topicid=139, Ngày truy cập: 02/08/2017.

35 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án phó tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, TP. Hà Nội.

36 Phạm Trung Lương và cộng sự (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, TP. Hà Nội.

37 Nguyễn Nam (2014), TP. HCM Chuyện sinh tồn ở làng nghề, Tổng cục Du lịch:http://baodulich.net.vn/TPHCM-Chuyen-sinh-ton-o-lang-nghe-03- 3443.html, Ngày truy cập: 15/12/2014.

38 Nguyễn Xuân Nghĩa (2006), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Đại học Mở TPHCM, TPHCM.

39 Nguyễn Các Ngọc (2014), Chợ Bến Thành qua cuộc trăm năm, NXB Hội Nhà Văn, TPHCM.

40 Hữu Ngọc (2015), Nghệ thuật tuồng Việt Nam, NXB Thế Giới, TPHCM.

41 Bửu Ngôn (2012), Du lịch 3 miền, tập 1, NXB Thanh Niên, TPHCM.

42 Dương Quế Nhu, Nguyễn Trị Nam Khang và Nguyễn Châu Thiên Thảo (2014), Đánh giá mối quan hệ giữa mức độ hài lòng và dự định hành vi của du khách quốc tế khi đến Cần Thơ, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32 (2014), tr.76-84.

43 Nguyễn Vũ Phương (2006), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc Trung tâm lịch sử Đô thị Hà Nội theo hướng du lịch văn hóa, Luận án tiến sĩ Kiến Trúc, Đại học Kiến Trúc Hà Nội, TP. Hà Nội.

44 Nguyên Quốc (2011), Bưu điện trung tâm Thành phố, nơi lưu giữ nhiều nét đẹp, Báo Nhân dân: http://www.nhandan.com.vn/tphcm/chuyen-xua-chuyen- nay/item/17890902-.html, Ngày truy câp: 15/12/2014.

45 Quốc hội Việt Nam (2008), Luật Du lịch năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, TP. Hà Nội.



46 Quốc hội Việt Nam (2009), Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, TP. Hà Nội.

47 Quốc hội Việt Nam (2017), Luật du lịch, Số 09/2017/QH14, TP. Hà Nội.

48 Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, TP. Hà Nội.

49 Võ Văn Sen (chủ biên) và cộng sự (2011), Nam Bộ đất và người, Tập VIII, Hà Thị Sương và Võ Thị Huỳnh Nha, Tìm hiểu về Bộ ngũ sự ở Hội quán Tuệ Thành, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

50 Sở Công Thương TPHCM (2016), Danh sách trung tâm thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM.

51 Sở Du lịch TPHCM (2016a), Thống kê du lịch Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011- 2015, TPHCM.

52 Sở Du lịch TPHCM (2016b), Ẩm thực Đất Phương Nam năm 2016 chính thức bế mạc, http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn, Ngày truy cập: 03/06/2016.

53 Sở VH&TT TPHCM (2016), Danh sách các công trình, địa điểm đã được quyết định xếp hạng di tích trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (đến tháng 6/2016), http://svhtt.hochiminhcity.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/danh-sach-

cac-cong-trinh.html, Ngày truy cập: 23/10/2016.

54 Sở VHTT&DL Bà Rịa-Vũng Tàu (2016), Danh mục di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp tỉnh và quốc gia trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu.

55 Sở VHTT&DL Bình Dương (2016), Danh sách di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng đã được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh tỉnh Bình Dương, Bình Dương.

56 Sở VHTT&DL Bình Phước (2016), Thống kê di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp tỉnh và quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Phước, Bình Phước.

57 Sở VHTT&DL Đồng Nai (2016), Bảng thống kê các di tích xếp hạng cấp tỉnh và quốc gia trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai.

58 Sở VHTT&DL Tây Ninh (2016), Thống kê di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp tỉnh và quốc gia toàn tỉnh Tây Ninh, Tây Ninh.

59 Sở VHTT&DL TPHCM (2010), Công bố “Thành phố Hồ Chí Minh - 100 điều thú vị” lần 1 năm 2010, TPHCM

60 Sở VHTT&DL TPHCM (2011a), Tổng hợp số liệu kiểm kê di tích trên địa bàn TPHCM, http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/di-tich, Ngày truy cập: 30/10/2013.

61 Sở VHTT&DL TP Hồ Chí Minh (2011b), Hành trình di sản văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thông Tấn, TPHCM.



62 Sở VHTT&DL TPHCM (2012a), Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành du lịch trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2011 - 2015, TPHCM.

63 Sở VHTT&DL TPHCM (2012b), Công bố “Thành phố Hồ Chí Minh - 100 điều thú vị” lần 2 năm 2012, http://tcdulichtphcm.vn/home/su-kien-du-lich/su- kien-du-lich, Ngày truy cập: 30/10/2013.

64 Thái Sơn (2014), Cần Giờ: Lễ Hội Truyền Thống “Ngư dân bám biển”, Tạp chí du lịch: http://tcdulichtphcm.vn, Ngày truy cập: 25/12/2014.

65 Nguyễn Thị Hồng Tâm (2017), Nhật Bản khai thác giá trị ẩm thực phát triển du lịch, Tạp chí Du lịch: http://www.vtr.org.vn/nhat-ban-khai-thac-gia-tri- am-thuc-phat-trien-du-lich.html, Ngày truy cập: 02/08/2017.

66 Trần Văn Thắng (1995), Đánh giá khả năng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên-Huế phục vụ mục đích du lịch, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Địa lí - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, TP. Hà Nội.

67 Lê Đức Thắng (1996), Quy hoạch các điểm du lịch với việc khai thác di sản kiến trúc văn hóa - lịch sử khu vực Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, TP. Hà Nội.

68 Bùi Quang Thắng (Chủ biên) (2005), Văn hóa phi vật thể ở Hội An, NXB Thế Giới, TPHCM.

69 Trần Đức Thanh (2005a), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, TP. Hà Nội.

70 Trần Đức Thanh (2005b), Đánh giá tài nguyên du lịch Thanh Hóa, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

71 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2015), Ẩm thực Việt Nam và thế giới, NXB Phụ Nữ, TP. Hà Nội.

72 Đỗ Quốc Thông (2004), Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, TP. Hà Nội.

73 Tổng cục Du lịch (1995), Tạp chí Du lịch Việt Nam tháng 10/1995, TP. Hà Nội.

74 Tổng cục Du lịch (2014), Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2013, TP. Hà Nội.

75 Tổng Cục Du lịch (2017), TP Hồ Chí Minh: Gắn kết bảo tàng với phát triển du lịch, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/22977, Ngày truy cập: 30/05/2018.

76 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, NXB Thống Kê, TP. Hà Nội.

77 Nguyễn Minh Tuệ (1992), “Phương pháp xác định mức độ tập trung di tích lịch sử - văn hoá theo lãnh thổ trong nghiên cứu Địa lí du lịch”, Thông báo khoa học của các trường Đại học, Số 2, tr. 48-54, TP. Hà Nội.



78 Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (2011), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, TP. Hà Nội.

79 Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự (2017), Địa lí du lịch - Cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, TP. Hà Nội.

80 Trương Ngọc Tường và Võ Văn Tường (2006), Những ngôi chùa nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TPHCM.

81 UBND TPHCM (2013a), Giao lưu văn hoá tộc người ở đô thị Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh,

http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu, Ngày truy cập: 29/10/2013.

82 UBND TPHCM (2013b), Văn hóa xã hội, http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu, Ngày truy cập: 30/10/2013.

83 UBND TPHCM (2015), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng an ninh 5 năm (2011 - 2015).

84 UBND TPHCM (2016), Trùng tu di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia chùa Giác Viên, http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/tintuc, Ngày truy cập: 06/10/2016.

85 UBND TPHCM (2017), Tuần lễ Đông y quảng bá thương hiệu “Phố Đông y” tại Quận 5, http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/tintuc, Ngày truy cập: 05/03/2017.

86 Lê Thị Vân và cộng sự (2008), Giáo trình Văn hóa du lịch, NXB Hà Nội, TP. Hà Nội.

87 Quốc Việt (2013), Tạo điểm nhấn du lịch về đêm để hút khách đến Huế, Thông tấn xã Việt Nam, http://www.vietnamplus.vn/tao-diem-nhan-du-lich- ve-dem-de-hut-khach-den-hue/192011.vnp, Ngày truy cập: 20/03/2013.

88 Lê Trung Vũ và Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, TPHCM.

89 Bùi Thị Hải Yến và Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, TP. Hà Nội.


Tiếng Anh


90 Chi, C. Q. and Qu, H. (2008). “Examining the structural relationship of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: an integrated approach”, Journal of Tourism Managemnet, Vol 29, pp.624-636.

91 Ciurea, I-V. et al. (2011), “Studies Regarding the Evaluation of the Tourist Potential of Oituz Hydrographical Basin - Bacau County”, Bulletin UASVM


Horticulture, 68(2)/2011, Print ISSN 1843-5254; Electronic ISSN 1843-5394, pp.49-54.

92 Chris Cooper (1990), “Resort in deline - the management response”, Tourism Management, Vol.11, pp. 63-67.

93 Brian Boniface and Chris Cooper (2009), Worldwide Destinations: The Geography of Travel and Tourism, Oxford, UK.

94 Elleen Guierrez et el. (2005), Linking commuinties tourism and conservation

– A toursm assessment process, conservation International and the George Washington University, https://www2.gwu.edu/~iits/Sustainable_Tourism_Online_Learning/Gutierrez

/Tourism_Assessment_Process_Manual.pdf, Date of access: 20/07/2017.

95 Goeldner, C. R., Brent Ritchie, J. R. (2009), Tourism: Principles, Practices, Philosophies (11th edn), New York: John Wiley, USA.

96 Hao Gezong, Gan Yongpin, Hu Haichi (1998), “Quantitative Evaluation and Regionalization of tourism resource in Guangxin”, Chinese Geographical Science, Vol. 8, No. 2, pp.183-192.

97 Jansen-Verbeke, M., Priestley, G. K., Russo, A. P. (2008), Cultural resources for tourism. Patterns, processes and policies. Nova Science Publishers Inc., New York, USA.

98 Laboratory for Community and Economic Development (Illinois University, USA), Assessing and Developing Tourism Resources,

http://www.communitydevelopment.uiuc.edu/tourism/n_main.html, Date of access: 18/07/2017.

99 Leonard, J. L. and Carson, L. J. (1997), An Introduction to Tourism, Butterworth-Heinemann, London, UK.

100 Liu Xiao, The QEPP Evaluation Model of Tourism Resources: A Case Study of Tourism Resources in Beijing,

http://www.seiofbluemountain.com/upload/product/201004/2010lyhy03a1.pdf

Date of access: 18/07/2017.

101 Lu Yunting (1988) Modern Tourism Geography, Nanjing: Jiangsu People Press, China.

102 Masterman, G. (2004), Strategic Sports Event Management: An International Approach. Elsevier, Oxford, UK.

103 Rade Knezevic (2008), “Contents and Assessment of Basic Tourism Resources”, Tourism and Hospitality Management, Vol.14, No.1, pp.79-94.


104 Rosemary Burton (1995), Travel Geography, Pitman, London.

105 Stephen Williams (1998), Tourism Geography, Routledge, London, UK.

106 Swarbrooke, J. (1999), Sustainable Tourism Management, CABI Publishing, UK.

107 UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations: A Guidebook, Mandrid, Spain.

108 UNWTO (2008), International Recommendations for Tourism Statistics 2008 (IRTS 2008), Madrid, New York.

109 UNWTO (2009), Global Code of Ethics for Tourism, Mandrid, Spain.

110 Zhang, Y. (2011), Cultural Tourism Products: A Case Study in the Xi’an City, http://digitalscholarship.unlv.edu/thesesdissertations/1077/, Date of access: 01/08/2017.


PHỤ LỤC‌


Phụ lục 1. Phiếu khảo sát, phỏng vấn


Phụ lục 1.1. Phiếu thăm dò ý kiến khách du lịch nội địa

Phiếu số:……… Ngày:………………….

Địa điểm: ……………………..


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DU KHÁCH


Thưa Quý khách,

Để có những đánh giá khách quan về việc khai thác các loại tài nguyên du lịch nhân văn tại Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ phát triển du lịch, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến của Quý khách bằng việc trả lời những câu hỏi dưới đây. Chúng tôi cam kết sẽ không tiết lộ thông tin cá nhân của Quý khách và nội dung trả lời của Quý khách chỉ nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học.

Xin vui lòng: điền đầy đủ thông tin vào dấu ba chấm (…); khoanh tròn vào các số thứ tự tương ứng với ý kiến trả lời của Quý khách.


I. Ý KIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Câu 1: Quý khách đến TPHCM từ tỉnh, thành phố nào? ……………………………

Câu 2: Quý khách đã đến TPHCM bao nhiêu lần? ………… lần Câu 3: Mục đích của Quý khách đến TPHCM trong lần này là gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời)

1. Tham quan

2. Nghiên cứu

3. Vui chơi - giải trí

4. Tôn giáo - tín ngưỡng

5. Kinh doanh

6. Mua sắm

7. Thăm người thân

8. Khác (vui lòng ghi rõ)…………………


Câu 4: Khi đến TPHCM, Quý khách đã tham quan nơi nào dưới đây:

(Có thể chọn nhiều đáp án)

1 Căn cứ Rừng Sác

2 Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh

3 Bảo tàng Lịch sử TPHCM

4 Chợ Bến Thành

5 Chợ Lớn

6 Chùa Giác Lâm

7 Công viên Văn hoá Đầm Sen

8 Công viên Văn hoá Suối Tiên

9 Dinh Độc lập

10 Khu Di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi 11 Miếu Bà Thiên Hậu

12 Nhà thờ Đức Bà

13 Bưu điện Trung tâm Thành phố 14 Khác……………………………


Câu 5: Quý khách có dự định quay lại TPHCM trong thời gian tới?

1. Chưa có dự định

2. Sẽ quay lại

3. Không quay lại (vui lòng cho biết lí do)………………………………………….

Xem tất cả 237 trang.

Ngày đăng: 17/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí