Tiểu kết chương 5
Chất lượng giảng viên là vấn đề cốt lõi khi xem xét chất lượng giáo dục đại học. Trong bối cảnh nghiên cứu là các trường đại học công lập trên địa bàn Hà Nội, dựa trên kết quả nghiên cứu ở chương 4, trong chương 5, NCS một lần nữa khẳng định chất lượng giảng viên chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố. Trong 6 nhân tố được đề xuất, tuyển dụng giảng viên có tác động mạnh nhất; tiếp theo là chế độ đãi ngộ; bố trí, sử dụng giảng viên; đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; cơ sở vật chất và cuối cùng là chính sách hiện hành của Nhà nước.
Cũng trong chương 5, NCS cũng đã luận giải, giải thích các kết quả được rút ra trong chương 4. Bên cạnh đó, NCS cũng chỉ ra một số định hướng phát triển các trường đại học công lập trong giai đoạn tới. Đây là các cơ sở để NCS đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện chất lượng giảng viên các trường đại học công lập.
Tập trung vào việc phân tích thực trạng chất lượng giảng viên các trường đại học công lập hiện nay và thực trạng các nhân tố ảnh hưởng, NCS đã đưa ra được một số giải pháp và khuyến nghị đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập và các cơ quan quản lý của Nhà nước với hy vọng các giải pháp và khuyến nghị này thiết thực và phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa, trong đó có giáo dục.
KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Để đảm bảo chất lượng giảng viên ngày càng được hoàn thiện thì mỗi giảng viên cần phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ để hoàn thiện bản thân. Việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là giải pháp cấp bách và lâu dài, trong đó trách nhiệm cao được đặt vào các cán bộ lãnh đạo của các nhà trường. Việc cải thiện chất lượng giảng viên các trường đại học công lập, góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế khu vực; đồng thời, nâng cao mặt bằng dân trí đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0.
Trong những năm qua, các trường đại học công lập trên địa bàn thủ đô Hà Nội luôn coi việc cải thiện và nâng cao chất lượng giảng viên là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, phải được tiến hành thường xuyên, liên tục. Vì thế, các trường đại học công lập trên địa bàn thủ đô đã đào tạo được đội ngũ cán bộ giảng viên có năng lực chuyên môn cao, có đạo đức, lối sống lành mạnh và có tâm với nghề. Tuy nhiên, quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế đòi hỏi các trường và bản thân mỗi giảng viên phải không ngừng nỗ lực để từng bước đổi mới và nâng cao chất lượng cả về năng lực chuyên môn, trình độ tin học, ngoại ngữ để không lạc hậu hơn so với các trường đại học trong nước và thế giới.
Luận án “Chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội” được thực hiện với 5 chương:
Có thể bạn quan tâm!
- Về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Giảng Viên Các Trường Đại Học Công Lập Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
- Một Số Giải Pháp, Khuyến Nghị Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giảng Viên Các Trường Đại Học Công Lập Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Giai Đoạn 2021- 2030
- Tăng Cường Cơ Sở Vật Chất, Tài Liệu Phục Vụ Giảng Dạy
- Chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội - 22
- Chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội - 23
Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu về chất lượng giảng viên Chương 2: Cơ sở lý thuyết về chất lượng giảng viên các trường đại học công lập Chương 3: Phương pháp nghiên cứu về chất lượng giảng viên các trường đại
học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chương 4: Kết quả nghiên cứu về chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội
Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Với những nội dung được trình bày cụ thể trong từng chương, đề tài này có ý nghĩa không chỉ về mặt lý luận mà còn có giá trị thực tiễn, đặc biệt trong bối cảnh giáo dục đại học hiện nay.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Vũ Hồng Phong và Đinh Thị Trâm (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua liên kết đào tạo giữa các trường đào tạo nghề và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Dạy nghề, Số 35 -08/2016, (ISSN 2354-0583), (trang 20- 24)
2. Đinh Thị Trâm (2018), “Luận bàn về chất lượng giảng viên tại các cơ sở giáo dục Đại học”, Tạp chí Công Thương, Số 16- Tháng 12/2018, (ISSN: 0866- 7756). (trang 119- 123)
3. Đinh Thị Trâm (2019), “Tác động của quản trị nhân lực đến chất lượng giảng viên các trường đại học trong bối cảnh hội nhập Quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia: Quản trị nhân lực trong bối cảnh Hội nhập quốc tế, Tháng 04/2019, (ISBN-978-604-62-8950-0). (trang 736- 743)
4. Đinh Thị Trâm (2019), “Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 30 Kỳ 2 Tháng 10/2019, (ISSN: 0866- 7120). (trang 142- 145)
5. Đinh Thị Trâm (2019), “Đánh giá chất lượng giảng viên các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Kỳ 2, Số 33 Tháng 11/2019, (ISSN: 0866- 7120). (trang 131- 135 )
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1. Bùi Bình An (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng ở tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội
2. Trần Xuân Bách (2010), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Số liệu thống kê chung về Giáo dục đại học
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Số liệu thống kê chung về Giáo dục đại học
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Dự thảo Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Số liệu thống kê chung về Giáo dục đại học
7. Thái Huy Bảo (2014), Phát triển đội ngũ giảng viên bộ môn phương pháp giảng dạy trong các trường, khoa Đại học sư phạm Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Vinh
8. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 77/2014/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 về việc thí điểm đổi mới hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017.
9. Chính Phủ nước CHXHCNVN (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập
10. Chính phủ nước Cộng hòa XHCNVN (2015), Nghị định 16/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 02 năm 2015 về quy định cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập
11. Nguyễn Kim Diện (2008), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính Nhà nước tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
12. Lại Văn Chính (2014), Nghiên cứu và dự đoán tiềm năng phát triển của giảng viên dựa trên các đặc tính nghiệp vụ và hồ sơ cá nhân làm cơ sở xây dựng chương trình phát triển đội ngũ giảng viên, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Thái Nguyên
13. Nguyễn Mạnh Cường (2017), Chất lượng đội ngũ cán bộ công chức Bộ Lao động
– Thương binh và Xã hội, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
14. Trần Xuân Cầu (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
15. Nguyễn Thị Thùy Dung (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
16. Đảng bộ thành phố Hà Nội, Đảng bộ Khối các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
17. Nguyễn Văn Đệ (2009), “Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ, Số 12 (2009).
18. Nguyễn Đức Hiển (2013), “Phát triển nguồn nhân lực giảng viên của trường Đại học Kinh tế quốc dân (ĐHKTQD) hướng tới mục tiêu trở thành đại học nghiên cứu”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, S. 197 (2013)
19. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường đại học khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc, Học viện công nghệ Bưu Chính Viễn Thông
20. Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trong trường đại học – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 110‐116
21. Vũ Đức Lễ (2017), Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam, Học viện Hành chính Quốc gia
22. Hoàng Văn Mạnh (2014), “Chất lượng đội ngũ giảng viên: Từ góc nhìn năng lực nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo 2014, số 12 tr.46-49.
23. Bùi Văn Minh (2017), Chất lượng công chức trong cơ quan hành chính Nhà nước các tỉnh miền núi phía bắc ở Việt Nam – nghiên cứu ở tỉnh Điện Biên, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
24. Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê
25. Nguyễn Thị Tuyết Mai và Nguyễn Vũ Hùng (2015), Giáo trình Phương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
26. Nguyễn Văn Phong và Nguyễn Thị Kim Ngân (2018), “Thực trạng đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập ở Việt Nam”, Tạp chí tổ chức nhà nước, tạp chí điện tử.
27. Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội
28. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội CNVN (2012), Luật Giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
29. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27 tháng 07 năm 2017 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020
30. Lê Xuân Tình (2015), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao tại Đại học quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và dự báo. Số 4/2014.
31. Nguyễn Danh Tuấn (2013), “Giảng viên - chìa khóa mở cánh cửa chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số tháng 11/2013, tr 36-38.
32. Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động Xã hội
33. Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Văn Tuân, Vũ Sĩ Đoàn (2017), “Nâng cao chất lượng cán bộ giảng viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - Việt Nam học lần thứ 5, Hà Nội năm 2016
34. Trần Thị Hoài Thu (2019), Năng lực của giảng viên trẻ trong các trường đại học khối kinh tế tại thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Công Đoàn.
35. Lê Xuân Tình (2015), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học chất lượng cao tại đại học Quốc Gia Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 4.
36. Trần Mai Ước (2013), “Nghiên cứu khoa học của giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, Số tháng 8/2013
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
37. Adediwura, A. A. & Tayo, B. (2007), “Perception of Teachers’ Knowledge Attitude andTeaching Skills as Predictor of Academic Performance in Nigerian Secondary Schools”, Educational Research and Review, 2(7): 165-171
38. Adnan Hakim (2005), “Contribution of Competence Teacher (Pedagogical, Personality, Professional Competence and Social) On the Performance of Learning”, The International Journal Of Engineering And Science (IJES), Volume 4, Issue 2, Pages PP.01-12.
39. Angrist, J.D. &Lavy, V. (1998), Dose teacher training affect pupil learning? Evidence from matched comparisons in Jerusalem Public Schools, NBER Working Paper No. 6781.
40. Akiba, M., LeTendre, G. K., & Scribner, J. P. (2007), "Teacher quality,opportunity gap, and national achievement in 46 countries”, EducationalResearcher, 36 (7), 369–387.
41. Amano, I. and Chen, W.Y. (2004), “Classification of higher education institutions in Japan (in Chinese)”, Fudan Jiaoyu Luntan (Fudan Education Forum), Vol. 2 No. 5, pp. 5-8
42. Arnon, S. & Reichel, N. (2007), “Who is the ideal teacher? Am I? Teachers and teaching”, Theory and practice, 13 (5), 441 – 464
43. Barber, M., and Mourshed, M. (2007), How the world’s best-performing school systems come out on top. McKinsey & Company.
44. Barrett, A., Sajid, A., Clegg, J., Hinostroza, J., Lowe, J., Nikel, J., Novelli, M., Oduro, G., Pillay, M., Tikly, L., and Yu, G. (2007), Initiatives to improve the quality of teaching and learning: a review of recent literature. Background paper prepared for the Education for All Global Monitoring Report 2008 ‘Education for All by 2015: will we make it?’
45. Beijaard, D., Verloop, N. & Vermunt, J. D. (2000), “Teachers’ perceptions of professional identity: an exploratory study from a personal knowledge perspective”, Teaching and Teacher Education, 16, 749–764.
46. Berliner, D. C. (2005), “The near impossibility of testing for teacher quality”.
Journal of Teacher Education, 56, 205–213.
47. Blair, J. (2000b), “ETS study links effective teaching methods to test-score gains”, Education Week, 20 (8), 24.
48. Bloom, B.S, (1965), Taxonomy of Educational Objectives: The Classification of Educational Goals, New York: David McKay Company, Inc.
49. Burrows, A. & Harvey, L. (1993), Defining quality in higher education – the stakeholder approach. In M. Shaw & E. Roper (Eds.), Quality in Education and Training (pp. 44-50). London: Kogan Page.Harvey và Green (1993)
50. Calvin, O.Y (2017), The Impact of Remuneration on Employees' Performance
: A Study of Abdul Gusau Polytechnic, Talata-Mafara and State College of Education Maru, Zamfara State, Arabian Journal of Business and Management Review (Nigerian Chapter) Vol. 4, No. 2, 2017
51. Cochran-Smith, M. (2001), “The outcomes question in teacher education”.
Teaching and Teacher Education, 17: 527–546.
52. Comrey, A. L. (1973), A first course in factor analysis, New York: Academic Press
53. Ching-Chow Yang, (2006), "The impact of human resource management practices on the implementation of total quality management", The TQM Magazine, Vol. 18 Iss 2 pp. 162 - 173.
54. Darling-Hammond, L. (2000), “Teacher quality and student achievement: a review of state policy evidence”, Educational Policy Analysis Archives, 8(1).
55. Davenport, T. (2000), Human Capital: what it is and why people invest in it?, San Fransico, CA: Jossey-Bass
56. Detert, J. R., Trevino, L. K., Burris, E. R. & Andiappan, M (2007), “Managerial modes of influence and counterproductivity in organizations: A longitudinal business unit-level investigation”. Journal of Applied Psychology. Volume. 92. Pages. 993–1005.
57. Duflo, E. and Hanna, R. (2005), “Monitoring Works: Getting Teachers to Come to School”, NBER Working Paper, 11880.
58. Eggen P, Kauchak D (2001), Educational psychology: Windows onclassrooms. New Jersey Prentice Hall, Inc
59. Fazio RH (1990), “Multiple processes by which attitudes guide behavior: the MODE model as an integrative framework”. In: Zanna MP (ed.) Advances in