Những Đặc Điểm Cấu Trúc Của Câu Phủ Định Tiếng Việt

cho nên rốt cuộc tôi cũng chẳng biết A Q. họ gì. [105]

A.2.2 Cấu trúc phủ định 没有+VP, ví dụ:

(83)我虽不知道是真没有,还是没有查,然而也再没有别的方法了。

Dịch: Tôi không biết là không có thật, hay vốn không hề tra, dù vậy, tôi cũng chẳng có phương pháp nào khác nữa. [105]

A.2.3 Cấu trúc phủ định 没有+AP, ví dụ:

(84)“这正好。你是识字的,又是出门人,见识得多。我正要问你一件

——”她那没有精采的眼睛忽然发光了。

Dịch: "Thế thì tốt lắm. Ông có học, lại là người đi nhiều, thấy biết được nhiều. Tôi muốn hỏi ông một việc..." Cặp mắt không có tinh thầncủa mụ bỗng dưng sáng lên. [121]

A.2.4 Cấu trúc phủ định 没有+NP+VP, ví dụ:

(85)害得我晚上没有觉睡,你的妈妈的!……”

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Dịch: Báo hại tao cả đêmkhông nhắm mắt được, mẹ mày nhá! [105]

A.3 Từ phủ định “/没有” làm chủ ngữ hoặc tân ngữ

Câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với tiếng Việt - 7

Từ phủ định “/没有” làm chủ ngữ hoặc tân ngữ có cấu trúc giống với từ phủ định “/没有” tác động lên vị ngữ của câu. Ví dụ:

(86)“没有没有!你出去!

Dịch: "Không có, không có! Đi ra đi!" [105]

(87)假洋鬼子的老婆会和没有辫子的男人睡觉,吓,不是好东西!

Dịch: Vợ Thằng Tây giả chịu ngủ chung với cả thằng không có đuôi sam, tởm lắm, không phải là của tốt! [105]

B. Sự phân bố và cấu trúc phủ định của từ phủ định “

Nói chung, theo tổng hợp ý nghĩa ngữ pháp thì từ phủ định “ ” có 10 ý nghĩa phủ định và 16 kiểu cấu trúc khác nhau, trong đó, cách dùng của từ phủ

định “” giống với “没有”.

B.1 Cấu trúc phủ định S (nơi chốn)++N

Cấu trúc này là sự phủ định về những thứ đã tồn tại, và nó cũng là cấu trúc

phủ định của cấu trúc khẳng định mang từ “ (có)”. “N” trong cấu trúc phủ định này là những sự vật có liên quan mà chúng ta cần phủ định. Ví dụ:

(88) Q 于是抛了石块,一面走一面吃,而且想道,这里也没有什么东西寻,不如进城去……

Dịch: A Q. bèn ném đá đi, vừa đi vừa nhai củ cải, và nghĩ bụng, ở đâycũng chẳng tìm ra món gì, chi bằng đi lên thành... [105]

B.2 Cấu trúc phủ định S(sở thuộc)++N

“S” trong cấu trúc phủ định này có thể là những sự vật cụ thể và cũng có thể mở rộng nghĩa là những sự vật trừu tượng. Ví dụ:

(89)至于当时的影响,最大的倒反在举人老爷,因为终于没有追赃

他全家都号啕了。

Dịch: Nói đến cái ảnh hưởng của vụ này thì cái ảnh hưởng rất lớn là ở nơi cụ Cử, vì rốt cuộc không hề truy cho ra tang vậtthành thử cả nhà cụ đều kêu rêu. [105]

B.3 Cấu trúc phủ định S(nơi chốn)++V++O

Cấu trúc phủ định này chủ yếu phủ định trạng thái hoàn thành của một động tác nào đó, và chủ ngữ S trong câu thường là danh từ, đoản ngữ biểu thị nơi chốn. Ví dụ:

(90)您想,温州不算十分穷苦的地方,也没碰着大荒年……

Dịch: Thử nghĩ xem, Ôn Châu không phải là nơi nghèo khổ nhất, cũng

chưa gặp phải năm hạn hán[133]

B.4 Cấu trúc phủ định +VP(giây lát)

B.5 Cấu trúc phủ định +VP(kết thúc)

B.6 Cấu trúc phủ định ++VP

B.7 Cấu trúc phủ định ++VP

B.8 Cấu trúc phủ định +来得及/顾得上+VP

B.9 Cấu trúc phủ định +N(thời lượng)

B.10 Cấu trúc phủ định +VP(động tác)

Sáu kiểu cấu trúc phủ định B.4 đến B.10 đều mang nghĩa phủ định giống nhau là phủ định thực hiện một động tác nào đó, ví dụ:

(91)然而谣言很旺盛,说举人老爷虽然似乎没有亲到,却有一封长信,

和赵家排了转折亲=> cấu trúc +VP(kết thúc)

Dịch: Song le, tiếng đồn vẫn sôi nổi, nói rằng mặc dầu cụ Cử hình như không về đến, nhưng có gửi một phong thư dài, kể lể bà con hàng mấy chục cái bã trầu với nhà cụ Triệu. [105]

(92)如是云云的教训了一通,阿 Q 自然没有话

=> cấu trúc +VP(động tác)

Dịch: Bị quở mắng văn nọ thế kia một hồi, tự nhiên A Q. không nói năng. [105]

(93)不但我自己的,便是子君的言语举动,我那时就没有看得分明

仅知道她已经允许我了。=> cấu trúc phủ định +VP(giây lát)

Dịch: Chẳng những chính mình tôi, cả đến nói năng cất nhắc của Tử

Quân, lúc bấy giờ tôi cũng không thấy rõ, chỉ biết nàng đã nhận lời tôi rồi.

[114]

(94)娘先不肯,说她来了没有几天;后来也肯了。

=> cấu trúc phủ định +N(thời lượng)

Dịch: Lúc trước mẹ không chịu, mẹ cho rằng nó đến chưa mấy ngày; nhưng về sau mẹ cũng đồng ý. [123]

Trong đó, cấu trúc phủ định B.10 +VP(động tác) ngoài mang nghĩa phủ

định thực hiện một động tác nào đó ra, còn mang nghĩa phủ định về mặt đặc điểm ngoại hình của người hoặc sự vật. Ví dụ:

(95)……“七斤嫂,算了罢。人不是神仙,谁知道未来事呢?便是七斤

嫂,那时不也说,没有辫子倒也没有什么丑么?况且衙门里的大老爷也还没有告示,……”

Dịch: Chị Bảy cân, thôi được rồi. Người ta không phải thần tiên, ai biết được việc về sau? Dù cho chính mình chị, lúc đó chẳng cũng đã nói, không cóbíncũng chẳng xấu gì hay sao? Huống chi các cụ lớn nhà quan cũng không hề rao bảo.... [106]

B.11 Cấu trúc phủ định +VP(tâm trạng)

Cấu trúc phủ định này mang nghĩa phủ định sự thay đổi về trạng thái tâm lý của con người. Ví dụ:

(96)“那又怎么样呢?父亲并没高兴起来。

Dịch: “Thế thì sao?” Bố chẳng vuilên chút nào. [137]

B.12 Cấu trúc phủ định +VP++(O)

Cấu trúc phủ định này chủ yếu phủ định quãng thời gian đã qua trong một chuyện nào đó. Ví dụ:

(98) 而这回他又看见从来没有见过的更可怕的眼睛了,又钝又锋利

不但已经咀嚼了他的话……

Dịch: Đến lần này hắn lại trông thấy những cặp mắt càng đáng sợ mà từ trước hắn chưa hề thấy quamột lần nào, nó vừa lừ đừ, vừa bén sắc, chẳng những đã nhai nghiến câu nói của hắn, lại còn sẽ nhai nghiến những cái gì… [105]

B.13 Cấu trúc phủ định ++N(nơi chốn)

Cấu trúc phủ định này chủ yếu phủ định vị trí nơi chốn mà người hoặc vật đang tồn tại. Cần chú ý là, cấu trúc này khác với cấu trúc phủ định “ +

+N(nơi chốn) là cấu trúc này không thể biểu thị sự phủ định về vị trí trừu tượng. Ví dụ:

(98)……结果我这舅妈呢,迎出来了,说你舅舅没在家,一趟没在家,我就翻回来了……

Dịch: … cuối cùng mợ cháu cũng ra ngoài đón, mợ nói rằng, cậu cháu không ở nhà đâu. Bỏ công đi một chuyến cậu lại không ở nhà, thì tôi đành quay lại vậy … [137]

B.14 Cấu trúc phủ định ++VP

Cấu trúc phủ định này chủ yếu phủ định về những động tác đang được tiến

hành, so với cấu trúc phủ định mang chữ “ ”, thì cấu trúc này không bị hạn định về mặt ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa. Ví dụ:

(99)叔叔家的人都放下手里的活计看着他,叔叔说,你娶亲?你没在说胡话吧?

Dịch: Mọi người trong nhà chú đều ngừng hết việc trong tay mà nhìn nó, chú hỏi, cháu lấy vợ à? Cháu không nói linh tínhchứ? [137]

B.15 Cấu trúc phủ định +N+C

Cấu trúc phủ định này chủ yếu thể hiện trong câu so sánh, nó mang nghĩa phủ định quan hệ so sánh với sự vật được đối chiếu, ví dụ:

(100)上工之后的两三天,主人们就觉得她手脚已没有先前一样灵活,

记性也坏得多,死尸似的脸上又整日没有笑影,四婶的口气上,已颇有

些不满了。

Dịch: Sau khi nhận việc vài ba hôm, những người nhà chủ đã thấy ra mụ không còn nhanh tay nhanh chân như trước, trí nhớ cũng hỏng đi nhiều,trên cái mặt như mặt ma lại cả ngày chẳng hề có nụ cười; theo giọng nói của thím Tư, đã có hơi bất mãn. [121]

B.16 Cấu trúc phủ định +C

Cấu trúc phủ định này là loại cấu trúc đặc biệt trong cách dùng từ phủ

định “ ”, nó thường dùng để phản bác mạnh liệt trong mệnh đề giả thiết, ngữ nghĩa phủ định cực mạnh, và phần “C” có thể là bất kỳ một thành phần nào đó,

thậm chí còn có thể là câu phủ định cấu trúc “”. Ví dụ:

(101)我没有偷过任何名目的钱,我这28年来就从来没有偷过。

Dịch: Tôi không ăn trộm bất kỳ một đồng tiền nào, 28 năm nay tôi không bao giờ ăn trộm tiền. [137]

C. Đặc điểm của từ phủ định “

Từ việc phân tích ngữ nghĩa và cấu trúc của câu phủ định mang từ “ ”, thì chúng ta có thể thấy rằng, cấu trúc phủ định này có hai đặc điểm nổi bật:

Thứ nhất: là một kiểu cấu trúc phủ định có thể tương ứng với mấy kiểu

nghĩa phủ định, mặt khác, mấy kiểu cấu trúc phủ định cũng có thể chỉ có một ý nghĩa phủ định giống nhau.

Chẳng hạn từ phủ định “ ” có thể phủ định vị ngữ do động từ giây lát,

động từ chung kết hoặc động từ động tác đảm nghiệm, và ý nghĩa của câu phủ định này đều là biểu thị những động tác này chưa được thực hiện.

Còn cấu trúc phủ định “ +VP(động tác)” vừa có thể dùng để phủ định

thực hiện một động tác nào đó, lại có thể dùng để phủ định trạng thái đã hoàn thành của một động tác nào đó, đó đã bao gồm sự phủ định thần hình con người, bề ngoài hay sự tồn tại của sự vật v.v...

Thứ hai là ý nghĩa phủ định của cấu trúc phủ định “” không mang nghĩa

phủ định riêng biệt của từng từ. Chảng hạn, cấu trúc phủ định “++VP”, thì

trong cấu trúc này từ “(có thể)” là chợ động từ mang nghĩa năng lực, nhưng nghĩa phủ định của cấu trúc này không phải là phủ định năng lực của con

người, mà là phủ định động tác thực hiện một việc nào đó, vậy thì ý nghĩa phủ định của cấu trúc này là một tổng thể không chịu ảnh hưởng về ý nghĩa thành phần bên trong của cấu trúc phủ định.

2.2.3.1.3 Sự phân bố của từ “

So với từ phủ định “ ” và “ ”, giới ngôn ngữ học Trung Quốc ít tìm hiểu và nghiên cứu cấu trúc phủ định “”, vì ý nghĩa ngữ pháp của từ phủ định

” rất dễ nhìn nhận.

A. Cấu trúc phủ định của từ phủ định “

Lã Thúc Tương [36][38] đã cho rằng, từ phủ định “ ” được hình thành do cấu âm của từ “不要”, có ý nghĩa “cấm”. Khuất Thừa Hi [41] thì cho rằng từ phủ định “” chỉ được sử dụng trong câu cầu khiến. Còn Thiệu Kính Mẫn và

La Hiểu Anh [42] cho rằng, tìm hiểu phân tích cấu trúc phủ định “” phải xét theo vị ngữ nghĩa cầu khiến.

A.1 Cấu trúc phủ định +VP(cầu khiến)

Từ phủ định “ ” có thể phủ định câu cầu khiến do động từ cầu khiến làm vị ngữ. Cấu trúc phủ định này mang ý nghĩa xin người đối tượng làm một việc

nào đó. Ví dụ:

(102)我说,名字很好,只是人土些;还能做么?她说,看她土,很聪明呢。

Dịch: Tôi nói, tên thì hay, chỉ có người hơi quê mùa; nó còn làm được việc gì nữa? Bác Lý nói, cháu đừng trông nó quê mùa, nó thông mình ra phết đấy. [123]

A.2 Cấu trúc phủ định +A(cầu khiến)

Phần sau từ phủ định “ ” còn có thể nối theo vị ngữ do tính từ đảm nghiệm. Cấu trúc này có nghĩa khuyên bảo đối phương đừng xuất hiện những

thái độ liên quan mà trong câu nói, và nó cũng giống cấu trúc “ +VP(cầu khiến), phần sau có thể nối theo từ biểu thị hoàn thành “”. Ví dụ:

(103)雨是最寻常的,一下就是三两天。可恼。看,像牛毛,像花针,

像细丝,密密地斜织着,人家屋顶上全笼着一层薄烟。

Dịch: Mưa là chuyên

rất thường tình, mỗi trân

mưa thường phải hai ba

ngày mới tạnh. Mà đừng phiền lòng, mưa rơi trông như những sợi lông trâu, như những chiếc kim thêu, như những sợi tơ mỏng, chúng giăng giăng rất là

xít sao, trên mái nhà của ai nấy đều như được phủ môt

[125]

A.3 Cấu trúc phủ định +()+VP+1

màn khói mỏng.

Trong cấu trúc phủ định này, phần sau từ phủ định “ ” có thể nối theo

cụm động từ và từ biểu thị hoàn thành “ ”. Ý nghĩa của cấu trúc phủ định này thường biểu thị người nói đã đoán ra những điều mà mình không muốn xảy ra

và có khả năng đã xảy ra, tức là đoán theo kiểu phủ định. Ví dụ:

(104)韦太太叹了一口气,--好在没有几天了,让她快些走吧;将我们的运气带坏了。

Dịch: Bà Vi thở than nói, may mà chẳng còn mấy ngày, thì cho nó nhanh đi đi, đừng ở đây làm mất vận may chúng ta. [123]

A.4 Cấu trúc phủ định +VP(cầu khiến)+2+C

Ý nghĩa của cấu trúc phủ định này chủ yếu là khuyên bảo đối phương đừng làm một việc nào đó. Ví dụ:

(105)往后大妈不想别的了,大成啊,你可别忘了我那儿还是你的家,

你要常来看大妈,啊!

Dịch: Mai sau bác không nghĩ những thứ lung tung nữa, Đại Thành ơi, cháuđừng quên chỗ bác vẫn là nhà cháu, cháu phải thường đến thăm bác nhé! [137]

B. Đặc điểm của từ phủ định “

Cấu trúc phủ định của từ “” chủ yếu mang nghĩa phủ định ý muốn của người nói, bất kể lả trong câu mang nghĩa “cấm” hay “khuyên bảo”, hoặc là

“cầu xin”, thì chúng chỉ khác biệt về cường độ nhấn mạnh nghĩa của câu. Ngoài ra, sự diễn đạt bằng kiểu phán đoán cũng có nghĩa là người nói không muốn một việc nào đó xảy ra, đây cũng là một kiểu “sự phủ định về ý muốn”.

Về cách sử dụng từ phủ định này còn có một đặc điểm riêng biệt, nó vừa không mang nghĩa ý muốn, lại không phủ định về sự phán đoán, đó mang nghĩa cảnh cáo. Nhưng xét về vị trí đối tượng thì sự cảnh cáo này cũng mang ý nghĩa không muốn một việc nào đó xảy ra, thì kiểu sử dụng này thường mang thái độ mạnh liệt. Ví dụ:

(106)所谓世故,实在太繁碎。处处顾忌,只能敷敷衍衍过日子;整日

兜圈儿,想向前走一步。

Dịch: Chỗ nào cũng lo lắng đắn đo, thì chỉ có thể sống qua ngày môtê cách hời hợt; ngày nào cũng vòng đi vòng lại, thì đừng có nghĩ sẽ tiến lên phía trước môtê bước. [136]

2.2.3.2 Các từ phủ định khác

Trong tiếng Hán, ngoài từ phủ định “”, “”, “” ra, còn có những từ mang tính phủ định như “甭,勿,未,非,休,毋,莫,枉,虚,白白,

徒然,枉然,枉自” v.v nhưng tần số sử dụng của những từ này rất thấp. Ví dụ:

(107)靠西墙是竹丛,下面许多笋,只可惜都是并煮熟的,还有油菜早经结子,芥菜已将开花,小白菜也很老了。

Dịch: Có bụi tre ở mé tường phía tây, mọc nhiều măng lắm, tiếc chưa nấu chín. Lại có nhiều thứ rau: thứ thì đã có hột, thứ thì sắp trổ hoa, thứ thì lá đã già quá rồi. [105]

(107)传的名目很繁多:列传,自传,内传⑷,外传,别传,家传,

小传……,而可惜都不合。列传么,这一篇并和许多阔人排在正史里;自传么,我又并就是阿 Q

Dịch: Đề là liệt truyện ư, thì cái truyện nàykhông phảicùng những truyện của bao nhiêu người mặt to tai lớn đều sắp hàng trong chính sử. Là tự truyện ư, thì chính tôi không phảitức là A Q.. Nói là ngoại truyện, thì nội truyện ở đâu? [105]

2.3 Những đặc điểm cấu trúc của câu phủ định tiếng Việt

Là một trong những loại câu chủ yếu bày tỏ ý muốn hay thái độ của con người, câu phủ định trong tiếng Việt cũng có vai trò tất yếu về mặt ngôn ngữ để trình bày ý bác bỏ hay từ chối của con người trong giao tiếp. Với những nghiên cứu về cấu trúc và phương thức sử dụng của câu phủ định tiếng Việt, đã có không ít nhà nghiên cứu góp phần vào lĩnh vực này, dưới đây, chúng tôi sẽ dẫn ra một số quan điểm của các nhà nghiên cứu để trình bày rõ ràng hơn những

đặc điểm cấu trúc của câu phủ định tiếng Việt.

2.3.1 Các phương thức thể hiện câu phủ định

Qua sơ bộ khảo sát về mặt ngữ pháp, câu phủ định trong tiếng Việt có thể chia thành bốn phương thức sau:

2.3.1.1 Phương thức vị trí của các yếu tố

Phương thức này chủ yếu xét về mặt ví trí của yếu tố phủ định trong câu, cũng chính vì sự phân bố của các yếu tố phủ định mới tạo thành những kiểu câu mang nghĩa phủ định toàn bộ hay phủ định bộ phận. Trong đó, các từ phủ định gồm có: không, chưa, chẳng, chả, không bao giờ, chưa bao giờ... Và đây cũng là phương thức thể hiện câu phủ định phổ biến nhất trong cấu trúc phủ định tiếng Việt. Ví dụ:

(109)Mà bu Ninh quả thật không biết gì là sốt ruột. [76] (110)Đật ăn tợn lắm, chẳng thấy kêu ca gì cả. [76] (111)Mưa rét thế này, chả biết thầy đi làm gì cho khổ? [76]

2.3.1.2 Phương thức sử dụng cấu trúc cú pháp

Những yếu tố phủ định tiêu biểu để thể hiện phương thức này gồm có: đâu, ai, nào, làm sao, gì... Những yếu tố phủ định này thường dùng trong cấu trúc nghi vấn hay cấu trúc cảm thán, trong một số trường hợp chúng mang ý nghĩa phủ định và được dùng theo một cấu trúc cú pháp nhất định. Ví dụ:

(112)Ninh đòi đi đâu? [76] (113)nào thầy chóng già đi quá thế? [76]

2.3.1.4 Phương thức từ vựng ngữ nghĩa

Trong từ vựng, có những từ mang nghĩa phủ định tiềm ẩn như: bác bỏ, phủ nhận, từ chối... Và khi trong câu có thể hiện những nghĩa trên thì chúng ta có thể gọi đây là một trong những phương thức phủ định. Ví dụ:

(116)Cả nhà đúng bốn người, bốn người chất cả vào một cái giường! Giá mùa rét thì cũng được, chen chúc nhau một tý càng ấm áp. Nhưng mùa nực, còn gì là vệ sinh? [75]

2.3.2 Phân loại của câu phủ định

Nói chung, câu phủ định trong tiếng Việt có thể chia thành hai loại cơ bản theo cách nghiên cứu về ngữ pháp và cách nghiên cứu về lô-gích.

Cụ thể hơn, chúng ta cũng có thể hiểu theo hướng triết học, là phân biệt phủ định về hai hướng: câu phủ định toàn bộ - câu phủ định bộ phận; câu phủ định chung - câu phủ định riêng. Hai hướng nghiên cứu này tương ứng với hai cách nghiên cứu phủ định trên, và đây cũng chính là quan điểm phân loại của

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/02/2023