Sự Không Tương Ứng Giữa Khẳng Định Và Phủ Định Trong Ngôn Ngữ

lạichẳnglấy gì làm quái lạ nữa. [118]

Trong ví dụ trên “” là dấu hiệu phủ định vì nó được sử dụng với kết cấu

看出” đối lập với “看不出” (không nhìn ra được); nhưng từ “” ở trường hợp này chỉ có nghĩa là “cái khác” chứ không mang nghĩa phủ định.

(2)康大叔见众人都耸起耳朵听他,便格外高兴,横肉块块饱绽,越发大声说,这小东西1要命,2要就是了......”

Dịch: Bác Cả Khang thấy mọi người vểnh tai nghe, lấy làm thú lắm, những thớ thịt trên mặt nổi từng cục. Bác ta cao hứng nói càng to:

- Cái thằng nhãi con ấy không1 muốn sống nữa, thế thôi ... [118]

Trong ví dụ này “ ” là dấu hiệu phủ định, nhưng ở đây “ 1” khác với

2” ở chỗ ngữ cảnh và nghĩa của cả một đoạn văn. “ 1” là dấu hiệu phủ định vì nó có sự đối lập giữa “ 要 命 ” (muốn sống) và “ 不 要 命 ”, còn “ 2

trong “不要” có nghĩa là chết, cả câu “不要就是了” có nghĩa là “chết là được thôi”.

Dấu hiệu phủ định trong tiếng Việt được gọi là yếu tố phủ định hay phủ định tố, về thực chất thì ba tên gọi về cách diễn đạt phủ định trong ngôn ngữ là hoàn toàn giống nhau. Trong tiếng Việt, các dấu hiệu phủ định chủ yếu gồm: “không”, “chưa” và “chẳng”, ngoài ra còn có các yếu tố phủ định khác như “đếch” “cóc” v.v. Những dấu hiệu phủ định kể sau thuộc loại không lịch sự khi chúng ta sử dụng.

1.2.2 Sự không tương ứng giữa khẳng định và phủ định trong ngôn ngữ

Bất kể trong tiếng Hán hay trong tiếng Việt, hoặc là các ngôn ngữ khác trên thế giới, sự không căn bằng giữa khẳng định và phủ định hầu như đều có một số đặc điểm giống nhau, và đây cũng là một tính chung của ngôn ngữ.

Sự không căn bằng giữa khẳng định và phủ định biểu hiện bằng ba phương diện khác nhau là sự không tương ứng với cấu trúc câu, sự không tương ứng với ngữ cảnh và sự không tương ứng với mức độ ngữ nghĩa của từ.

1.2.2.1 Không tương ứng với cấu trúc câu

Xét về mặt lô-gích thì quan hệ giữa khẳng định và phủ định là tương ứng với nhau, mỗi một mệnh đề khẳng định đều có một mệnh đề phủ định tương ứng, nhưng xét về mặt ngôn ngữ thì chúng chưa chắc đã là tương ứng, và có thể có những trường hợp có một mệnh đề khẳng định, nhưng không có một mệnh đề phủ định tương ứng, ví du:

(3) a.“yêu là vì thích.

b.“yêu là vì không thích.

Thì ở trong hai ví dụ trên, về cấu trúc ngữ pháp thì hai câu đều đúng, nhưng về mặt ý nghĩa thì câu “b.” là sai, vậy nhóm câu khẳng định và phủ định này không tương ứng với nhau.

Ngược lại, cũng có một số trường hợp cấu trúc phủ định trong mệnh đề là đúng, nhưng nếu câu phủ định này tương ứng sang bên khẳng định thì lại sai về ngữ pháp và không thành lập được, ví dụ:

(4) a.“Cô bé nhìn thấy con chuột to chạy qua dưới bàn ăn, sợ hết hồn mà

không dám động đậy”.

b.“Cô bé nhìn thấy con chuột to chạy qua dưới bàn ăn, sợ hết hồn mà

dám động đậy”.

Chúng ta cũng dễ dàng phát hiện là sự khẳng định trong câu “b.” không hợp lệ vì cô bé kia đang sợ con chuột to mà lại dám động đậy là việc trái ngược với tình hình thực tế trong cuộc sống, vậy thì ở đây khẳng định với phủ định vẫn không thể tương ứng trong hoàn cảnh này.

1.2.2.2 Không tương ứng với ngữ cảnh

Ngoài ra, ở trong một số ngữ cảnh tuy khẳng định với phủ định tương ứng với nhau, nhưng với nội dung câu nói thì câu khẳng định sẽ là đúng và câu phủ định tương ứng đó là sai. Chẳng hạn:

(5)A: Anh Hoàng ơi, lâu lắm không gặp anh, dạo này thế nào rồi?

B: 1) À, con anh vừa bảo vệ xong luận văn thạc sĩ đấy!

2) À, con anh chưa bảo vệ luận văn thạc sĩ.

Với ngữ cảnh này, mặc dù câu hỏi của A rất trung tính và A cũng không bày tỏ sự mong muốn nhận được câu trả lời là khẳng định hay phủ định, nhưng nếu B trả lời theo câu 1) thì sẽ tự nhiên hơn và cũng dễ diễn ra cuộc giao tiếp tiếp theo và có thể A sẽ có lời chúc mừng cho B v.v, nhưng nếu B trả lời bằng câu 2) thì không phù hợp và sẽ khiến mọi người cảm thấy lạ, trừ khi A là người thường quan tâm đến đứa con của người B lúc nào bảo vệ luận văn, và khi A hỏi đến chuyện dạo này thế nào tức có nghĩa đang hỏi về tình hình con của B, thì lúc này B sẽ có câu trả lời theo câu 2) để nối tiếp câu hỏi hàm ẩn của A.

Ở những trường hợp trên có sự không căn bằng, không tương ứng giữa khẳng định và phủ định. Givón [55] đã trình bày quan điểm để lý giải nguyên nhân hình thành sự khác biệt giữa khẳng định và phủ định. Ông cho rằng, với những trường hợp thông thường, câu phủ định thường dùng cho câu khẳng định tương ứng đã được đưa ra, hoặc là ở trong tình trạng người nói cho rằng người nghe là tin cậy và quen thuộc với câu chuyện mà người nói đang đề cập đến.

Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Thẩm Gia Huyên [44] cũng đồng quan điểm với Givón. Ông cho rằng, tuy hai câu phát ngôn của B trên đều là câu trần thuật, và chúng chỉ khác biệt về hình thức khẳng định hay phủ định, nhưng về mặt cung cấp thông tin thì hai kiểu câu này lại hoàn toàn khác nhau: câu 1) là ở tình trạng người A không biết P (cái mệnh đề mà người B đưa ra đầu tiên - con anh vừa bảo vệ xong luận văn thạc sĩ) thì người B đưa ra cái thông tìn này cho người A biết, còn 2) là người B đang đoán rằng người A đã biết chuyện P hoặc có thể tin chuyện P mà tiến hành việc phủ nhận.

Thẩm Gia Huyên còn cho rằng, câu phủ định không phải dùng để dẫn ra một thông tin mới và đối tượng mới trong thông tin, mà là để phủ định hay bác bỏ những thông tin hay đối tượng đã đề cặp tới. Về quan điểm này có một ví dụ được thể hiện bằng nòng cốt từ là danh từ làm tân ngữ trong câu:

(6) a.我昨天在大街上认识一个人。

Dịch: Hôm qua tôi làm quen với một người ở trên phố.

b.我昨天在大街上认识一个人。

Dịch: Hôm qua tôi khônglàm quen với một người ở trên phố. [52]

Với ví dụ trên, cụm danh từ “一个人” (một người) làm tân ngữ thì ở trong câu “a.” vì là khẳng định nên có thể chỉ định cho một người nào đó đã làm

quen, nhưng trong câu “b.” “一个人” là cụm danh từ không chỉ định, và thông thường, danh từ làm tân ngữ trong câu phủ định phải là danh từ chỉ định và xác

định được, nhưng trong câu khẳng định lại không có điều kiện này. Và đây chính là sự khác biệt rõ ràng giữa khẳng định và phủ định về chức năng thông báo của thông tin.

1.2.2.3 Không tương ứng về mức độ ngữ nghĩa của từ

Sự không tương ứng giữa khẳng định và phủ định còn thể hiện ở mức độ ngữ nghĩa của từ được sử dụng trong câu, chẳng hạn một số động từ chỉ có thể dùng trong câu khẳng định, và một số động từ khác lại chỉ có thể sử dụng trong câu phủ định.

Theo nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Thạch Dục Trí [45], những từ có mức độ ngữ nghĩa thấp thì chỉ có thể sử dụng trong kết cấu phủ định; những từ có mức độ ngữ nghĩa cao thì chỉ có thể sử dụng trong cấu trúc khẳng định; còn những từ có mức độ ngữ nghĩa vừa phải thì có thể sử dụng tự do giữa hai cấu trúc khẳng định và phủ định. Và những từ chỉ có thể sử dụng trong cấu trúc khẳng định hay cấu trúc phủ định được gọi là ngữ tuyến tính (polarity item).

Ví dụ:

(7)高盛五并不介意党委书记的玩笑。

Dịch: Cao Thịnh Ngũ không hề để bụngnhững chuyện đùa của ông bí thư Đảng uỷ. [52]

(8) a.我还清楚地记得昨天发生的事。

Dịch: Tôi còn nhớrất rõ về chuyện tối hôm qua đã xảy ra.

b.我不记得昨天发生的事。

Dịch: Tôi không nhớnhững chuyến tối qua đã xảy ra. [52]

(9) 我们要时刻铭记党对我们的教诲。

Dịch: Chúng ta phải luôn ghi nhớ trong lòngnhững điều mà Đảng yêu cầu với chúng ta. [52]

Với ba nhóm ví dụ trên, ba từ “介意” “记得” và “铭记” về khái niệm ngữ

nghĩa thì giống nhau, đều mang nghĩa là “nhớ tới”, nhưng chúng khác nhau về mức độ ngữ nghĩa. Từ “ 介 意 ” mức độ ngữ nghĩa rất thấp, thường dùng trong cấu trúc phủ định; từ “ 铭 记 ” mức độ ngữ nghĩa cao nhất, thường dùng trong

cấu trúc khẳng định; còn từ “ 记 得 ” có mức độ ngữ nghĩa trung bình, vậy trong cả hai cấu trúc khẳng định và phủ định đều dùng được. Dưới đây là sơ đồ mức

độ ngữ nghĩa của ba từ này:


Phạm vi sử dụng


PĐ & KĐ


mức độ ngữ nghĩa

Thấp


Cao

Từ


介意

记得

铭记


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với tiếng Việt - 3

Ghi chú:PĐ = phủ định, KĐ = khẳng định, & = và Hiện tượng không tương ứng của các từ ngữ tuyến tính trong cấu trúc khẳng định và phủ định cũng có thể dùng ký hiệu “+” “-” đánh dấu nghi nhớ: “to - nhỏ” là một tổ hợp từ có ý nghĩa tương phản, thì “to” là “-” mang nghĩa không đánh dấu, “nhỏ” là “+” mang nghĩa đánh dấu; “khẳng định - phủ định” có quan hệ đối lập, thì “khẳng định” là “-” mang nghĩa không đánh dấu, “phủ

định” là “+” mang nghĩa đánh dấu. Ta có bảng ghi nhớ sau:


Cấu trúc câu Dấu hiệu

mức độ ngữ nghĩa

Khẳng định

Phủ định

Cao

-


Thấp


+


Ghi chú: đánh dấu: + , Không đánh dấu: - Từ bảng dấu hiệu này chúng ta sẽ có: nếu một từ nào đó có mức độ ngữ

nghĩa cao thì từ ấy sẽ dùng trong cấu trúc khẳng định, ngược lại, nếu mức độ ngữ nghĩa của từ ấy thấp thì sẽ dùng trong cấu trúc phủ định. Ví dụ:

(10)...... 树上的苹果熟透了, 就落到地下。这种现象从来没有引起人们

的注意......

Dịch: ... Những quả táo trên cây đã chín và rơi xuống đất. Hiện tượng này

từ xưa đến nàychưa bao giờ khiến mọi người lưu ý. [137]

Với ví dụ này, mức độ ngữ nghĩa của từ “ 从来” rất thấp và nó chỉ dùng trong câu phủ định, nhưng có điều thú vị là trong tiếng Việt, cụm từ “từ xưa

đến nay” lại có mức độ ngữ nghĩa trung bình, nó có thể sử dụng trong cả hai cấu trúc - khẳng định và phủ định.


1.3 Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu Trung Quốc về câu phủ định

Trong tiếng Hán, vấn đề phủ định nói chung và hình thức biểu hiện của câu phủ định nói riêng đã được nhiều nhà ngôn ngữ học Trung Quốc chú ý đến, trong đó không ít nhà ngôn ngữ học như Lã Thúc Tương [34], Vương Lực [48], Thảm Gia Huyên [44], Thạch Dục Trí [15], Kim Triệu Tử [31], Liêu Tự Đông

[28] v.v đã trình bày những quan điểm về phủ định trên các bài báo hoặc những cuốn sách đã xuất bản.

Theo nhà nghiên cứu Kim Triệu Tử trong sách Nghiên cứu văn pháp quốc

ngữ ( 国文法之研究》) của NXB Thương vụ năm 1983, về hình thức biểu hiện

của câu phủ định trong tiếng Hán, ông cho rằng: “ 凡是肯定句与否定句的分别,只须看表词中有否’‘’‘’‘’‘等否定副词,就可辨别得出。

(Để phân biệt rõ giữa câu khẳng định với câu phủ định, chỉ cần xem xét trong câu có phó từ phủ định như ‘bất’ ‘vô’ ‘phi’ ‘phất’ ‘mạc’ hay không thì có thể phân biệt được.)” Ngoài ra, nhà nhiên cứu Lã Thúc Tương trong sách Văn pháp

Trung Quốc (《中国文法要略》) của NXB Thương Vụ năm 1982 cũng chỉ ra

rằng “否定的句子却是必须要有否定的字样。(Câu phủ định nhất thiết phải có những từ phủ định đặc điểm)”

Vương Lực, nhà ngôn ngữ học nổi tiếng Trung Quốc cũng bày tỏ sự khẳng

định trong sách Hán ngôn cổ đại (《古代汉语》) của NXB Cục sách Trung Hoa

năm 1962: “表示否定的句子叫否定句。否定句中必须要有否定词。(Những câu biểu thị phủ định gọi là câu phủ định. Trong câu phủ định nhất định phải có

từ phủ định.)” Sau đó, trên cơ sở quan điểm này, ông thu hẹp phạm vi phủ định và đưa ra một quan điểm khác trong sách Ngữ pháp hiện đại Trung Quốc (《中国现代语法》) của NXB Thương vụ năm 1985: “反诘语可以当否定语用,这

是很自然的道理,不过反诘语的语义更重罢了。(Câu bác bỏ có thể dùng với tư cách phủ định, đây là một quy luật rất tự nhiên, chỉ có điều, về độ tác động

ngữ nghĩa thì câu bác bỏ mạnh hơn câu phủ định mà thôi.)”

Theo hình thức và nghĩa biểu hiện, thì câu phủ định của phủ định, tuy trong câu có từ phủ định, nhưng đó không thuộc loại câu phủ định. Về hiện

tượng này, nhà nghiên cứu Lã Thúc Tương cũng đưa ra khái niệm “ 否定作用

的模糊化 (sự mơ hồ của tác dụng phủ định)”, dạng thức phủ định tiêu biểu của loại câu này là câu phủ định của phủ định, (ở phần sau chúng tôi sẽ trình bày rõ

thêm).

Nhà ngôn ngữ học Trần Bình [24] cũng cho rằng, sự phủ định trong ngôn ngữ chủ yếu là phủ nhận cấu trúc trần thuật của câu, và trong thực tế có thể phủ nhận những khái niệm về sự vật cũng như tính chất, động tác, quan hệ hay trạng thái của những sự vật hiện tượng mà mình muốn phủ định; ngoài ra, sự phủ định cũng có những nghĩa rộng để chỉ về ngăn cấm, không tồn tại hay trái ngược với thực tế bằng cách sử dụng ngôn ngữ.

1.3.1 Quan điểm về mặt hình thức và ngữ nghĩa của dấu hiệu phủ định “” và

Nhà ngôn ngữ học Lã Thúc Tương [37] [38] là người đầu nghiên cứu tỉ mỉ

nhất về sự khu biệt giữa hai từ phủ định “ ” và “ ”. Theo ông, hai từ phủ định này có sự khác biệt về hình thức và ngữ nghĩa.

Về mặt hình thức, từ “ ” là phó từ chuyên làm phụ tố cho động từ và nó

không thể thay thế vị trí của động từ; còn từ “ ” là trợ động từ, nó không chỉ có thể đi kèm với động từ mà còn có thể đảm nhiệm vai trò của động từ.

Về mặt ngữ nghia, từ “ ” chỉ có nghĩa phủ định; còn từ “ ” là sự phủ định của hai nội dung: phủ định những việc đã hoàn thành và phủ định của

những trải nghiệm đã xảy ra. Về nội dung phủ định thứ nhất, ở cấu trúc câu trong tiếng Hán thường có từ “ ” biểu thị đã hoàn thành hoặc đã được thực

hiện, ngoài ra còn có từ “” biểu thị đã trải nghiệm, từ “” có nghĩa phủ định những việc trong quá khứ đã xảy ra.

Ở hai nhóm ví dụ dưới đây, chỉ có thể dùng ký hiệu “ ” phủ định chứ

không thể phủ định bằng ký hiệu “ ”, vì với ngữ cảnh cụ thể này là phủ định về việc hoàn thành hay trải nghiệm:

(11) a.母亲和宏儿都睡着

Dịch: Mẹ tôi và cháu Hoằng đãngủ rồi.

Đối lập với

b.母亲和宏儿都睡着。

Dịch: Mẹ tôi và cháu Hoằng còn chưangủ. [109]

(12) a.华大妈见这样子……小路,低声对他说……

Dịch: Thấy thế, bà Hoa ... bèn đứng dậy, bước sangbên kia đường mòn, khẽ nói...

Đối lập với

b.华大妈见这样子……跨过小路,低声对他说……

Dịch: Thấy thế, bà Hoa ... bèn đứng dậy, không bước sang bên kia đường mòn, khẽ nói... [118]

Tóm lại, Lã Thúc Tương [13] cho rằng, từ “ ” dùng để phủ định những

hiện tượng khách quan, nhưng chỉ phủ định trong quá khứ và hiện tại, không

thể phủ định cho thời tương lai; còn từ “” phủ định về tính chủ quan của con người, có thể phủ định cả ba thời quá khứ, hiện nay và tương lai. Ví dụ:

(13) a.他怎么着也让我走。

Dịch: Dù thế nào anh ấy cũng không thả tôi về.

b.他怎么着也让我走。

Dịch: Dù thế nào anh ấy cũng không cho tôi về. [39]

Về ví dụ “a.”, “让我走” (không thả tôi về) có nghĩa chủ quan của “anh

ấy”, còn “b.” hướng tới một kết quả là “ ” (tôi chưa đi) là một sự thật khách quan.

Ngoài ra, Lã Thúc Tương còn cho rằng, từ “ ” có thể dùng trước tất cả trợ động từ, còn từ “” thì hạn chế hơn, chỉ có thể dùng trước mấy trợ động từ như “” “能够” “” “” “” v.v

1.3.2 Quan điểm về tính chủ quan và tính khách quan của dấu hiệu phủ định “ ” và “

Nhà ngôn ngữ học Bạch Thuyên [21] cho rằng, dấu hiệu phủ định “

phủ định về mặt chủ quan, còn dấu hiệu phủ định “ ” phủ định về mặt khách quan.

Bạch Thuyên [21] đã đi sâu vào quan điểm này và phân tích rằng: dấu

hiệu phủ định “” chủ yếu phủ định về ý chủ quan làm một việc nào đó. Việc này còn chưa làm, có thể đang làm hoặc sau này sẽ làm, và như vậy, dấu hiệu

phủ định “” cũng sẽ đi theo những ý thức chủ quan mà dùng trong thời hiện tại hoặc thời tương lai; ngược lại, sự thật khách quan là những việc đã xảy ra

hoặc những tình huống đã tồn tại, vì vậy dấu hiệu phủ định “” chỉ có thể phủ định những sự thật trong quá khứ.

Nói chung, những quan điểm phân tích của Bạch Thuyên và Lã Thúc Tương bổ sung lẫn cho nhau, và cũng nêu rõ sự khác biệt về tính chủ quan và

tính khách quan của hai dấu hiệu phủ định “” và “”.

1.3.3 Quan điểm về phủ định trung tính và phủ định về “thời hoàn thành” của dấu hiệu phủ định “” và “

Nhà ngôn ngữ học Charles N.Li và Sandra A.Thompson [58] có quan điểm khác với Lã Thúc Tương là sự khác biệt giữa “ ” và “” ở chỗ: “

dùng cho phủ định trung tính (neutral negation), còn “ ” dùng để phủ định cho sự hoàn thành của sự việc. Một số trường hợp được phủ định bằng ký hiệu

” như sau:

1) Trong cấu trúc câu xuất hiện tính từ hoặc động từ, thì dấu hiệu phủ định “” dùng để phủ định sự tồn tại của trạng thái tương ứng, và ở đây không được

dùng “”. Ví dụ:

(14) 聪 明 Dịch: Nó không thông minh. [52]

(15)他们知道他在哪

Dịch: Chúng nó không biết anh ấy ở đâu. [52]

2) Trong cấu trúc câu xuất hiện trợ động từ thì sự phủ định của nó sẽ dùng ký hiệu “ ” chứ không dùng “ ”. Ví dụ:

(16) 会 游 泳 Dịch: Anh ấy không biết bơi. [52]

1.3.4 Quan điểm về tính chia tách và tính chắp dính liên tiếp của dấu hiệu phủ định “” và “

Nhà ngôn ngữ học Thạch Dục Trí [45] đưa ra một quan điểm riêng biệt về

sự khác biệt giữa hai dấu hiệu phủ định “ ” và “”, là cách dùng phủ định cho những từ hoặc cụm từ mang tính chia tách (discrete) hay tính chắp dính

liên tiếp (continuous).

Ông cho rằng, mọi thành phần trong ngôn ngữ đều được khái quát từ những hiện tượng tự nhiên, vậy có thể dựa vào tính chất của những sự vật trong thực tế mà quy chúng theo đặc trung chủ yếu, và ông cho rằng thế giới hiện thực có thể chia thành hai loại cơ bản: chia tách và chắp dính liên tiếp. Vì ngôn

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 25/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí