Câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với tiếng Việt - 1



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------***-----------


LÝ BẢO MỴ


CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG HÁN TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT


Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt


Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------***-----------


LÝ BẢO MỴ


CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG HÁN TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT


Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60220240


LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hùng Việt


Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè… Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Phạm Hùng Việt, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành đề tài.


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo khoa ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho tôi những vấn đề lí luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 1 tháng 1 năm 2015

Tác giả luận văn

Lý Bảo Mỵ


Danh mục các chữ viết tắt

A: Tính từ BN: Bổ ngữ C: Bổ ngữ CN: Chủ ngữ

CTCP: Cấu trúc cú pháp

CTNBH: Cấu trúc nghĩa biểu hiện DT: Danh từ

ĐT: Động từ

N: Danh từ, những sự vật có liên quan Neg.: Phủ định

NP: Danh từ vị ngữ O: Động từ tân ngữ P: Vị từ

PĐ: Phủ định Pron: Đại từ S: Chủ ngữ

TPĐ: Từ phủ định Tr.T: Trạng từ

V: Động từ

VP: Vị ngữ, động từ đoản ngữ


Danh mục phiên âm từ phủ định tiếng Hán

trong luận văn


TT

chữ Hán

Phiên âm

TT

Chữ Hán

Phiên âm

1

13

不是

bú shì

2

méi

14

没有

méi yǒu

3

bié

15

什么

shén me

4

16

shéi

5

未必

wèi bì

17

才怪

cái guài

6

有约

yǒu yuē

18

7

béng

19

8

wèi

20

fēi

9

xīu

21

10

22

wǎng

11

枉自

wàng

23

白白

bái bái

12

徒然

tú rán

24

枉然

wǎng rán

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với tiếng Việt - 1


Mục lục

Trang phụ bìa Lời cảm ơn

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục phiên âm từ phủ định tiếng Hán trong luận văn Mục lục

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 01

2. Lịch sử vấn đề 02

3. Mục đích và nghiện vụ nghiên cứu 04

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 04

5. Phương pháp nghiên cứu 05

6. Đóng góp của luận văn 05

7. Cấu trúc của luận văn 05

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Phủ định xét về mặt lô-gích học 06

1.1.1 Khái niệm phủ định trong Lô-gích học nói chung 06

1.1.2 Khái niệm phủ định trong lô-gích toán 06

1.2 Một vài ý kiến tổng quan về việc nghiên cứu câu phủ định trên quan điểm ngôn ngữ học 07

1.2.1 Ký hiệu phủ định trong ngôn ngữ 08

1.2.2 Sự không tương ứng giữa khẳng định và phủ định trong ngôn ngữ 09

1.3 Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu Trung Quốc về câu phủ định 14

1.3.1 Quan điểm về mặt hình thức và ngữ nghĩa của ký hiệu phủ định “ ” và

” 15

1.3.2 Quan điểm về tính chủ quan và tính khách quan của ký hiệu phủ định “ ” và “ ” 16

1.3.3 Quan điểm về phủ định trung tính và phủ định về “thời hoàn thành” của ký hiệu phủ định “ ” và “ ” 17

1.3.4 Quan điểm về tính chia tách và tính chắp dính liên tiếp của ký hiệu phủ định “ ” và “ ” 18

1.3.5 Quan điểm về phủ định cấm của ký hiệu phủ định “ ” 19

1.4 Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu Việt Nam về câu phủ định 20

1.4.1 Về khẳng định và phủ định trong tiếng Việt 21

1.4.2 Về cách bày tỏ ý phủ định trong tiếng Việt 22

1.5 Tiểu kết 23

CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC CỦA CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG Việt

2.1 Một số nguyên tắc cần bàn luận 24

2.11 Phạm vi nghiên cứu của cấu trúc phủ định trong luận văn 24

2.1.2 Câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ 24

2.2 Đặc trưng cấu trúc của câu phủ định tiếng Hán 26

2.2.1 Các phương thức thể hiện câu phủ đinh 26

2.2.2 Loại hình của câu phủ định 27

2.2.3 Sự phân bố của các từ phủ định trong tiếng Hán hiện đại 33

2.3 Những đặc trưng cấu trúc của câu phủ định tiếng Việt 54

2.3.1 Các phương thức thể hiện câu phủ định 54

2.3.2 Phân loại của câu phủ định 55

2.3.3 Sự phân bố của các từ phủ định trong tiếng Việt hiện đại 57

2.4 Tiểu kết 69

CHƯƠNG III ĐỐI CHIẾU CÂU PHỦ ĐỊNH TIẾNG HÁN VÀ

TIẾNG VIỆT

3.1 Sự tương đồng và khác biệt cơ bản về phương thức phủ định giữa tiếng Hán và tiếng Việt 71

3.1.1 Sự tương đồng trong phương thức phủ định 71

3.1.2 Sự khác nhau về phương thức phủ định 72

3.2 Sự tương đồng và khác biệt cơ bản về cấu trúc phủ định giữa tiếng Hán và tiếng Việt 73

3.2.1 Sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc phủ định giữa “ ” và “không 73

3.2.2 Sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc phủ định giữa “ ” và “chẳng/chả” 80

3.2.3. Cấu trúc và từ phủ định đặc biệt “ ” với từ phủ định “đừng” trong tiếng Việt 85

3.3.Tiểu kết 90

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 93


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 25/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí