Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

&

----- -----


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Họ và tên sinh viên : Bùi Thị Nhật Linh Lớp : Anh 11

Khoá : K42 C

Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và lộ trình thực hiện - 1

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Ngọc Sơn


œ Hà nội, tháng 11/2007 œ

DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO


- Trần An, Ngọc Sơn (3/2007), Cam kết WTO nhận diện khó khăn, Thông tin tài chính số 6, trang 2.

- Ths. Đỗ Tất Cương (2/2006), Thị trường dịch vụ Bảo Hiểm Việt Nam: Quan điểm và phương hướng phát triển , Thời báo tài chính, trang 38.

- Huyền Diệu (1/1/2007), Một số đánh giá về thị trường tài chính khi gia nhập WTO, Thị trường tài chính và tiền tệ số 1+2, trang 49.

- PGS,TS Nguyên Đ ăng Dờn, Những giải pháp chủ yếu và bước đi cho quá trỡnh tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam

- Hải Hà (8/2007), Bảo hiểm Việt Nam các xu hướng phát triển, Thời báo tài chính số 150, trang 10.

- Ths, Nguyễn Thị Hiên (2007), Nguyên tắc tuần tự tiệm tiến trong mở cửa thị trường dịch vụ của Trung Quốc và Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sau khi gia nhập WTO , Tạp chí kinh tế đối ngoại số 22.

- Ths. Nguyễn Thị Liên Hoa (4/2007), Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam, Tài chính số 4, trang 36.

- Lê Minh Hưng (2/2007), Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực hiện các cam kết gia nhập WTO, Tạp chí Ngân hàng,trang 34.

- TS.Trịnh Thị Thu Hương (2007), Bancassurance Xu hướng mới cho sự phát triển của doanh nghiệp Bảo hiêm và ngân hàng Việt Nam hậu WTO, Tạp chí kinh tế đối ngoại 22, trang 12

- Ths. Phạm Đ ỡnh Liệu (15/05/2007), Một số giải pháp cho ngân hàng thương mại cổ phần, Thị trường tài chính và tiền tệ số 10, trang 30.

- Phùng Đ ắc Lộc (5/2007), Doanh nghiệp Bảo hiểm và WTO, Tài chính số 511, trang 26.

- ThS. Bùi thị Thùy Nhi (3/2007), Vấn đề hội nhập quốc tế của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hậu WTO, Những vấn đề kinh tế chính trị thế giới, trang 69.

- TS. Hoàng Xuân Quế (15/7/2007), Một số giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, Thị trường tài chính và tiền tệ số 14, trang 24.

- Nguyễn Thị Thanh Thảo (12/2006), Khu vực tài chính cơ hội, thách thức lớn, Thông tin tài chính số 24, trang 10.

- PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Hoạt động của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam những tác động và thách thức đối với ngân hàng thương mại, Thương mại quốc tế và những vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, trang 296.

- PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về thương mại dịch vụ của Việt Nam để gia nhập WTO, Thương mại Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, trang 211.

- DT,( 1/2007), Lộ trỡnh mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong cam kết gia nhập WTO, Tạp chí ngân hàng số 1, trang 2.

- Báo cáo của Ban công tác về Việc gia nhập WTO của Việt Nam (tiếng Anh và tiếng Việt)

- Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam

- Thời báo Kinh tế Việt Nam - No.240 [ 2006-11-27 ]


DANH MỤC CÁC WEBSITE THAM KHẢO THÔNG TIN

- Tổ chức thương mại thế giới:

- Ngân hàng thế giới:

- Bộ tài chính Việt Nam:

www.wto.orgwww.wordlbank.org.vn www.mot.gov.vn

- Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế: www.nicec.gov.vn

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn

- Website: http://www.sbv.gov.vn/home/nghiencuu.asp?tin=360

- Website: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/11/3B9F0ACA/

- Website: http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=2465

- Website:http://www.taichinhviet.com/index.php?area=1&p=news&newsid

=574

- Website: www.taichinhvietnam.com

K42C


1. Tính cấp thiết của đề tài


LẤI NÃI ĐẦU

Sau 11 năm nỗ lực, kiên trì gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) với hơn 2000 phiên đàm phán song phương và đa phương, ngày 7/11/2006 Việt Nam đã được công nhận là thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế lớn nhất hành tinh này. Đ ây là sự kiện có ý nghĩa trọng đại đánh dấu một bước phát triển mới trong tiến trình hội nhập kinh tế của nước ta. Gia nhập WTO có nghĩa là nước ta đã chính thức trở thành một thành viên trong sân chơi chung của toàn cầu, được quyền bình đẳng với 149 nước trong hệ thống thương mại đa phương.

Tuy nhiên, đổi lại, Việt Nam cũng phải thực hiện tất cả các cam kết trong quá trình đàm phán gia nhập cũng như các nghĩa vụ thành viên WTO. Việc thực hiện cam kết trong tất cả các lĩnh vực chắc chắn sẽ tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Do vậy việc hiểu và nắm vững các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO là cực kỳ cần thiết đối với các doanh nghiệp cũng như tất cả các bộ, ngành, cơ quan quản lý Trung Ư ơng và địa phương trong quá trình hoạch định chính sách tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển.

Trong nền kinh tế thị trường, tài chính ngân hàng luôn là lĩnh vực trọng tâm. Từ cuối thế kỷ trước, nhiều người đã dự báo thế 21 là thời đại của của các ngành kinh doanh tài chính, bảo hiểm, ngân hàng. Ở Việt Nam, những điều kiện cho sự phát triển của lĩnh vực ngân hàng được hình thành qua quá trình đổi mới và giờ đây đã trở nên chín muồi. Tốc độ tăng trưởng quy mô cũng như lợi nhuận từ lĩnh vực này đang là hấp lực với giới kinh doanh. Khi gia nhập sân chơi thương mại toàn cầu, dịch vụ nói chung và tài chính ngân hàng nói riêng đang được quan tâm đặc biệt. Tác động của các cam kết gia nhập đối với ngành tài chính trong nước sẽ ở mức độ nào? Làm sao để tiếp tục duy trì phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng trong bối cảnh hội nhập và thực hiện các cam kết đó? Hệ thống ngân hàng và các định chế tài chính của Việt Nam đã và đang phải đối mặt với các cơ hội và thách thức ra sao?


1

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2022