Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả - Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim 1675414516 - 15


luôn luôn cần một cuộc cách mạng mới do chính những con người của thế hệ mới nhằm tạo ra một thời kỳ mới, mang hơi thở của thời đại mới” [77].Chính thời gian và độc giả yêu thơ sẽ là thước đo giá trị cho những nỗ lực và thành quả sáng tạo của những nhà thơ nữ trẻ đương đại. Tôn vinh và trân trọng những thành quả mà những nhà thơ nữ đã đạt được là một cách thể hiện niềm tự hào về những tài năng thơ ca Việt đương thời.Với sức trẻ tràn đầy nội lực và tâm huyết, những nhà thơ nữ Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly và Bùi Sim Sim đã tạo nên cho thơ ca đương đại một làn gió mới, tạo nên mầu sắc mới mang tinh thần hiện đại hóa.Ba nhà thơ nữ đầy tài năng và nhiệt huyết đã đóng góp vào những thành tựu cách tân thơ ca Việt Nam đương đại.


TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH

1. Bùi Kim Anh, Trần Thị Việt Anh (2003), Thơ tình của các nhà thơ nữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

2. Nguyễn Thị Mai Anh (2010), Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư và Ly Hoàng Ly, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

3. Nguyễn Ngọc Thùy Anh (2007), Phái tính trong thơ nữ sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội

4. Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội

5. Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Phạm Vĩnh Cư (chủ biên) dịch, Nxb Đà Nẵng

6. Arixtot (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

7. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

8. Huy Cận (chủ biên), Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, tái bản lần thứ I, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Cái tôi trữ tình trong thơ nữ trẻ sau 1986 qua các tác giả - Vi Thùy Linh, Ly Hoàng Ly, Bùi Sim Sim 1675414516 - 15

9. Phan Trắc Thúc Định (2012), Cái tôi trữ tình thơ trẻ đương đại (qua Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN, Hà Nội

10. Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội

11. Hà Minh Đức, Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam (1973), Cơ sở lý luận văn học, Tâp 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội


12. Hà Minh Đức (1990), Thơ trong tiến trình đổi mới văn học (trao đổi), Báo Văn nghệ, (số 26)

13. Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

14. Hà Minh Đức (2014), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Hội nhà văn

15. Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

16. Lê Quốc Hán (2013), Giao cảm thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

17. Bùi Bích Hạnh (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khuôn mặt cái tôi trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội

18. Nguyễn Văn Hạnh (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

19. Trần Mạnh Hảo (1994), Có một thời đại mới trong thơ ca, Tạp chí Văn nghệ, (số 33), tr.34

20. Trần Ngọc Hiếu (2012), Lý thuyết trò chơi và một số hiện tượng thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội

21. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội

22. Hoàng Xuân Hoa (2004), Giới thiệu các luật thơ, thể thơ, cách làm thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

23. Hoàng Hưng (2001), Đầu thiên niên kỷ mạn đàm về thơ trẻ, Báo Lao động, (số 23)

24. Nguyễn Thị Hưởng (2016), Ý thức nữ quyền trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến nay (qua một số trường hợp tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội

25. Hegel (1996), Mỹ học, những văn bản chọn lọc, Nxb Khoa học Xã hội


26. Trần Thị Kim (2015), Thơ nữ Việt Nam hiện đại (Từ đầu TK XX đến nay), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội

27. Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà

Nội


28. Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

29. Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên, Hà Nội

30. Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn Nghệ, Tp. Hồ Chí Minh

31. Vi Thùy Linh (2008), ViLi in love, Nxb Văn Nghệ, Tp. Hồ Chí Minh

32. Vi Thùy Linh (2010), Phim đôi – Tình tự chậm, Nxb Thanh niên, Hà Nội

33. Vi Thùy Linh (2011), Chu du cùng ông nội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội

34. Vi Thùy Linh (2012), ViLi & Paris, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

35. Vi Thùy Linh (2012), ViLi tùy bút, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

36. Vi Thùy Linh (2015), Hộ chiếu tâm hồn: Tùy bút, Nxb Kim Đồng, Hà Nội

37. Vi Thùy Linh, Hoàng Cầm, Lê Đạt (2007), Thơ Việt Nam – tìm tòi và cách

tân (1975 – 2005), Nxb Hội Nhà văn, Công ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội

38. Vi Thùy Linh (2001), Thơ tự do - cuộc vật lộn tiếp diễn của sáng tạo và tiếp nhận, in trong Về một dòng văn chương, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh

39. Vũ Quỳnh Loan (2005), Thơ Vi Thùy Linh, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

40. Vũ Quỳnh Loan (2015), Thể thơ văn xuôi trong tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội

41. Ly Hoàng Ly (1999), Cỏ trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

42. Ly Hoàng Ly (2005), Lô lô, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

43. Huỳnh Lý, Trần Văn Hối (1962), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội

44. M. Arnaudov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội


45. Lã Nguyên (1988), Văn học Việt Nam trong bước ngoặt chuyển mình, Tạp chí văn nghệ, (số 45)

46. Lê Lưu Oanh (1991), Sự thức tỉnh những nhu cầu xã hội và cá nhân của cái tôi trữ tình hiện nay, Tạp chí văn học, (số 4)

47. Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Chuyên luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

48. Lê Lưu Oanh, Phạm Đặng Dư (2013), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

49. Chu Duy Ly, Nguyễn Việt Phương, Lê Thị Hà Xuyên (2015), Nữ quyền – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỉ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia, Đại học Sư phạm, Hà Nội

50. Bùi Sim Sim (1996), Thì thầm lá non, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

51. Bùi Sim Sim, Phan Hoàng, Hữu Việt, Trần Ngọc Tuấn (1998), Thơ trẻ 1994 – 1998 chọn lọc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

52. Bùi Sim Sim, Bằng Việt, Biển Hồ (2001), Mẹ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà

Nội


53. Bùi Sim Sim (2003), Giữa hai chiều quên nhớ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

54. Bùi Sim Sim, Anh Thơ, Bình Nguyên Trang (2012), Em yêu anh: Tuyển tâp

thơ tình, Nxb Lao động, Hà Nội

55. Trần Đình Sử (1993), Thơ và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt,

Tạp chí văn học, (số 6)

56. Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

57. Nguyễn Thanh Tâm (2012), Sự thâm nhập của chất văn xuôi vào thơ Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội

58. Hoài Thanh, Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học

59. Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư duy thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội


60. Nguyễn Bá Thành (2016), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

61. Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN

62. Phùng Gia Thế (2016), Văn học Việt Nam sau 1986 – phê bình đối thoại, Nxb Văn Học, Hà Nội

63. Lưu Khánh Thơ (1994), Cái tôi trữ tình và phương thức biểu hiện cái tôi tình yêu trong thơ Xuân Diệu trước cách mạng, Tạp chí Văn học, (số 10)

64. Lưu Khánh Thơ (2003), Suy nghĩ về thơ hôm nay, Phụ bản Thơ, Báo Văn nghệ, quý III

65. Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ và một số gương mặt thơ Việt Nam hiện đại,

Tiểu luận – phê bình, Khoa học Xã hội, Hà Nội

66. Lưu Khánh Thơ (2006), Thơ văn xuôi trong sự vận động của thể loại thơ sau năm 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 4), tr.104 – tr.115

67. Nguyễn Ngọc Thiện, Phan Trọng Thưởng, Trương Đăng Dung (2005), Lý luận và phê bình văn học – đổi mới và phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Khoa học Xã hội, Hà Nội

68. Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ giữa thập kỷ 80 đến nay – những đổi mới cơ bản, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO MẠNG

69. Trần Hoài Anh, Ám ảnh đêm trong thơ Ly Hoàng Ly,

http://thanhnien.vn/doi-song/giai-tri/ly-hoang-ly-ve-dep-cua-tho-doc-cham-285001.html, cập nhật ngày 7/6/2017

70. Nguyễn Việt Chiến, Ly Hoàng Ly - vẻ đẹp của thơ đọc chậm,

http://thanhnien.vn/doi-song/giai-tri/ly-hoang-ly-ve-dep-cua-tho-doc-cham-285001.html, cập nhật ngày 22/3/2010

71. Trần Thiện Khanh, Vi Thùy Linh và một kiểu tư duy về lời,


https://phebinhvanhoc.com.vn/vi-thuy-linh-va-mot-kieu-tu-duy-ve-loi/, cập nhật ngày 16/04/2012

72. Thụy Khuê, Nói chuyện với Ly Hoàng Ly, http://thuykhue.free.fr/tk06/noichuyenLHLy.html, cập nhật ngày 18/02/2006

73. Hà Linh, Vi Thùy Linh – kẻ si tình chung thân với nghệ thuật,

http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/vi-thuy-linh-ke-si-tinh-chung-than-voi-nghe-thuat-2141994.html, cập nhật ngày 20/01/2006.

74. Ngọc Nguyên, Nghệ sĩ thị giác Ly Hoàng Ly: Hành trình đi tìm cái đẹp,

http://bazaarvietnam.vn/chan-dung-people/people-news/nghe-sy-thi-giac-ly-hoang-ly- hanh-trinh-di-tim-cai-dep/ , cập nhật ngày 16/4/2016

75. Nguyễn Thanh Tâm, Thơ Vi Thùy Linh giữa những quyền lực của lời,

http://vanhocquenha.vn/chan-dung/vi-thuy-linh-giua-nhung-quyen-luc-cua-loi- 107333.html , cập nhật ngày 07/05/2012.

76. Lưu Khánh Thơ, Vi Thùy Linh phiêu du cùng “Phim đôi tình tự chậm”, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Vi-Thuy-Linh-phieu-du-cung-Phim-doi-tinh-tu-cham-328988/, cập nhật ngày 14/6/2011

77. Lưu Khánh Thơ, Cách tân nghệ thuật và thơ trẻ đương đại, phongdiep.net


http://phongdiep.net/tin-tuc-su-kien-binh-luan/cach-tan-nghe-thuat-va-tho-tre-duong- dai/


78. Nhã Thuyên, Thơ nữ - Giới là một vấn đề,


http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/25/D efault.aspx , cập nhật ngày 13/6/2013

79. Mai Xuân Tùng, Vi Thùy Linh gọi tháp nghiêng Pisa về giữa sân Thái Học, http://www.tienphong.vn/van-nghe/vi-thuy-linh-goi-thap-nghieng-pisa-ve-giua-san-thai-hoc-528191.tpo, cập nhật ngày 18/12/2011


80. Thơ nữ trẻ đương đại : “Làm nghệ thuật là để khám phá chính mình”,http://www.thotre.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=3&nid=2090, cập nhật ngày 23/10/2008

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/02/2023