Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều - 14


bình thường, thậm chí là nhỏ nhen tầm thường. Không tô điểm, không cường điệu kể cả bản thân và những nhà văn có tên tuổi trong nền văn học Việt Nam, ông viết về họ, nhớ về họ bằng tất cả sự trân trọng và tấm lòng chân thật của mình. Bởi chính nhà văn đã nhận thấy: “Chúng tôi cũng có đủ thói hư tật xấu của kiểu người như chúng tôi trong xã hội, những ích kỉ ganh ghét nhỏ nhen” [22. 13]. Cái nhìn đó của Tô Hoài đã làm nên nét đặc sắc và chi phối thế giới nghệ thuật trong hồi ký của ông, góp phần quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật tác giả.

2. Trong hai cuốn hồi ký Cát bụi chân aiChiều chiều, Tô Hoài đã tạo nên không gian rộng mở với nhiều tầng bậc góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng của tác phẩm tới người đọc. Đó là không gian hiện thực cụ thể với những sự kiện in đậm dấu ấn lịch sử - xã hội một thời. Điều đáng nói là, qua những sự kiện đó người đọc không chỉ hiểu được từng bước thăng trầm của lịch sử xã hội, mà còn hiểu được những khó khăn, thách thức mà Đảng Nhà nước và dân tộc đã phải đối mặt, phải trải qua. Cùng với không gian hiện thực cụ thể in đậm dấu ấn lịch sử, trong Cát bụi chân ai Chiều chiều còn có không gian sự kiện in đậm dấu ấn cá nhân. Nếu không gian lịch sử với các sự kiện xã hội đem lại cho người đọc những thông điệp nhiều chiều, thì từ những sự kiện liên quan đến đời sống, số phận của từng con người hồi ký của Tô Hoài đã làm phong phú hiện thực phản ánh và sự hấp dẫn cho người đọc.

Với cái nhìn nhân bản nghiêng về cuộc sống sinh hoạt, không gian sinh hoạt với những khung cảnh hết sức đời thường, gần gũi, quen thuộc và thân thiết được tác giả đặc biệt chú ý. Đó là không gian làng quê, không gian gia đình – căn phòng và không gian đường phố. Thông qua không gian ấy chân dung và số phận mỗi con người được hiện diện rò nét để từ đó người đọc hiểu hơn về cuộc sống, về con người trong mỗi giai đoạn lịch sử.


3. Thời gian nghệ thuật trong hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai Chiều chiều được Tô Hoài sắp xếp theo một nghệ thuật thể hiện riêng. Nhà văn đã đan cài những biến cố của lịch sử với từng mốc thời gian lịch sử. Dấu ấn sự kiện nhiều khi không hiện diện cụ thể ở từng ngày, từng tháng nhưng lại rò ràng ở từng chi tiết. Vì thế nó đã đem đến cho người đọc những thông điệp khá đầy đủ về hoàn cảnh lịch sử và đời sống xã hội của thế hệ nhà văn cũng như người dân đất Việt trong những giai đoạn lịch sử khác nhau.

Cùng với cách thể hiện riêng độc đáo, trong hồi ký của Tô Hoài mỗi cuộc đời, mỗi số phận con người còn gắn với những sự kiện riêng đáng nhớ. Tô Hoài đã đưa người đọc đến với nhiều số phận tiêu biểu. Nhà văn đã miêu tả những sự kiện, những biến cố có ý nghĩa quan trọng đối với số phận nhân vật.

4. Nghiên cứu hồi ký của Tô Hoài qua hai cuốn Cát bụi chân ai Chiều chiều từ phương diện cái nhìn, không gian và thời gian nghệ thuật chúng tôi càng khẳng định hồi ký của ông mang một đặc điểm riêng độc đáo. Để cho độc giả chiêm ngưỡng bức chân dung tự họa của bản thân và chân dung các nhà văn tầm cỡ trong nền văn học hiện đại nước nhà. Tô Hoài đã xóa nhòa khoảng cách tiếp cận và không đi theo kiểu hồi tưởng biên niên. Nhà văn chọn lựa những sự kiện về lịch sử và đời tư mà nhà văn quan tâm và có ấn tượng nhất để ghi lại. Những sự kiện sâu đậm ấy lại được hiện diện theo dòng hoài niệm lan man nhưng vẫn có định hướng để phản ánh cuộc sống và con người qua nhiều thời kỳ đầy sôi động của đất nước. Theo dòng hồi ký của Tô Hoài, từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều, chúng ta càng khẳng định cái nhìn chân thực, khách quan điềm đạm của Tô Hoài. Chính cái nhìn đó đã chi phối thế giới nghệ thuật trong hồi ký của ông và đem đến sức hấp dẫn cho người đọc. Nghiên cứu văn chương và phong cách nghệ thuật Tô Hoài không thể không nghiên cứu mảng hồi ký của ông nhất là Cát


bụi chân ai – “tập hồi ký đặc sắc” tập hồi ký khẳng định “bước tiến mới về hồi ký” của Tô Hoài nói riêng và của nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung.


THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Hoàng Thị Anh (2008). Hình tượng tác giả trong truyện

ngắn của Nguyễn Khải, thời kỳ đổi mới. Luận văn thạc sĩ. Thái Nguyên.

2. Lại Nguyên Ân (2003). 150 thuật ngữ văn học. NXB ĐH QG. H.

3. Hoàng Thị Bằng (2006). Không gian, thời gian, cái nhìn

nghệ thuật trong tiểu thuyết Miền Tây của Tô Hoài. Luận văn thạc sĩ. Thái Nguyên.

4. Nam Cao (1997). Tuyển tập Nam Cao. NXB Văn học.H.

5. Đào Thị Mai Dung (2005). Thời gian, không gian và cái

nhìn nghệ thuật trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài. Luận văn thạc sĩ. Thái Nguyên.

6. Hoàng Thị Diệu (2003). Văn xuôi viết cho thiếu nhi của

Tô Hoài sau cách mạng tháng Tám. Luận văn thạc sĩ. Thái Nguyên.

7. Phan Cự Đệ (2000). Tuyển tập Nguyên Hồng (Tập 2).

NXB Văn học. H.

8. Nguyễn Đăng Điệp (2004). “Tô Hoài, sinh ra để viết”, Tạp

chí văn học số 9.

9. Hà Minh Hữu

Đức Nhuận

(2001). Nguyên Hồng về tác giả và tác phẩm. NXB Giáo dục.

10. Hà Minh Đức (1996). Lý luận văn học. NXB Giáo dục.


11. Ngô Văn

Đức

(1996). Ngâm khúc quá trình hình thành

phát triển và thi pháp thể loại. NXB


12. Nhiều tác


giả

Thanh niên. H. 2001.H.

(2007). Từ điển thuật ngữ văn học. NXB



Giáo dục. H.

13. Nhiều tác

giả

(2006). Lý luận văn học. NXB Văn học.

14. Nhiều tác

giả

(1996). Năm mươi năm văn học Việt

Nam sau cách mạng tháng Tám. NXB


15. Nhiều tác


giả

ĐH QG. H.

(1990). Văn học Việt Nam 1945 – 1975


16. Nhiều tác


giả

tập 2. NXB Giáo dục.

(2002). Lịch sử văn học Việt Nam- tập 3.



NXB GD.

17. Nhiều tác

giả

(2000). Văn học Việt Nam (1900 - 1945).

NXB GD.

18. Nhiều tác

giả

(1998). Triết học Mác- Lênin. NXB Giáo

dục.

19. Đỗ Thị Hà

Giang

(2002). Vai trò của không gian nghệ

thuật đối với việc thể hiện đời sống tinh thần nhân vật Pie Bêdukhôp trong tiểu



thuyết “Chiến tranh và hòa bình” của



L.Tônxtoi. Luận văn TN ĐHSP. Thái

Nguyên.

20. Đặng Thị

Hạnh

(1998). “Về một cuộc đời và những cuộc

đời” (Cấu trúc thời gian và ngôn ngữ



trong Cát bụi chân ai), Tạp chí văn học



số 12.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của Tô Hoài Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều - 14


21.

Nguyễn Văn

Huỳnh Như

Hạnh

Phương

(1998). Lý luận văn học vấn đề và suy

nghĩ. NXB Giáo dục.

22.

Dương Thị

Thu

Hiền

(2004). Tô Hoài với 2 thể văn; chân

dung và tự truyện. Luận văn Thạc sĩ.




Thái Nguyên.

23.

Hoài

(1985). Tự truyện. NXB Văn học.

24.

Hoài

(1999). Chiều chiều. NXB Hội Nhà văn.

25.

Hoài

(2005). Hồi ký. NXB Hội Nhà văn.

26.

Hoài

(1973). Miền Tây (Tiểu thuyết). NXB

Văn học. H.

27.

Hoài

(1999). Truyện Tây Bắc. NXB Văn hóa

dân tộc. H.

28.

Hoài

(1997). Sổ tay viết văn. NXB Tác phẩm


29.


Duy


Khán

mới. H.

(1996) Tuổi thơ im lặng. NXB Kim


30.


M.B


Khrapch

Đồng.

(1978). Cá tính sáng tạo của nhà văn và



enko

sự phát triển văn học.(Lê Sơn – Nguyễn




Minh dịch), NXB Hội nhà văn.

31.

M.B

Khrapch

enko

(2002). Những vấn đề lý luận và phương

pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều




người dịch – Trần Đình Sử tuyển chọn

và giới thiệu). NXB Đại học Quốc gia


32.


Phong


Hà Nội.

(2007). Tô Hoài về tác gia và tác phẩm.


Vân

Thanh

NXB Giáo dục.

33.

Nguyễn Đăng

Mạnh

(1983). Nhà văn, tư tưởng và phong



34.


Nguyễn Đăng


Mạnh

cách. NXB Văn học.

(2003). Nhà văn hiện đại, chân dung và


35.


Nguyễn Đăng


Mạnh

phong cách. NXB Văn học.

(2002). Con đường đi vào thế giới nghệ




thuật của nhà văn. NXB Giáo dục.

36.

Lê Thị

Na

(2003). Ngôn ngữ giàu tính tạo hình

trong văn xuôi viết về đề tài miền núi của




nhà văn Tô Hoài. Luận văn thạc sĩ. Thái

Nguyên.

37.

Trần Đình

Nam

(1995). “Nhà văn Tô Hoài”, Tạp chí văn


38.


Vương Trí


Nhàn

học số 9.

(1989). “Cuộc phưu lưu giữa trần ai cát




bụi”, Cánh bướm và đóa hướng dương,


39.


Vương Trí


Nhàn

NXB Hải Phòng.

(2002). “Tô Hoài và thể hồi ký”, Tạp chí


40.


Mai Thị


Nhung

văn học số 8.

(2006). Phong cách nghệ thuật Tô Hoài.




NXB Giáo dục.

41.

Vũ Ngọc

Phan

(1998). Nhà văn hiện đại (tập 1 và 2).

NXB Văn học. H.

42.

Hoàng

Phê

(2000). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà

Nẵng.

43.

Vũ Quần

Phương

(1999). “Tô Hoài – văn và đời”, Tạp chí


44.


G.N.


Pôxpelo

văn học số 8.

(1985). Dẫn luận nghiên cứu văn học.



v

NXB Giáo dục. H.

45.

Xuân

Sách

(1993). “Cát bụi chân ai”, Báo văn nghệ.



46.

Trần Đức

Trần Đình


Tiến

Sử


(1993). Một số vấn đề thi pháp học hiện


47.


Trần Đình



Sử

đại. Bộ GD- ĐT. Vụ GV. H.

(1998). Dẫn luận thi pháp học. NXB





Giáo dục.

48.

Trần Đình


Sử

(1995). Thi pháp thơ Tố Hữu. NXB Giáo

dục.

49.


50.

Trần Đình


Trần Đình


Sử


Sử

(1997). Những thế giới nghệ thuật thơ. NXB Giáo dục.

(1996). Lý luận và phê bình văn học,


51.


Trần Hữu



NXB Hội nhà văn. H.

(2001) Tô Hoài một đời văn phong phú





và độc đáo, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí


52.


Hoài



Thanh

Minh.

(1996). Thi nhân Việt Nam. NXB Văn


53.

Hoài

Vân


Chân

Thanh

học. H.

(1980), “Tô Hoài qua tự truyện”, Tạp chí





văn học số 6.

54.

Lý Hoài


Thu

(2008). Hồi ký và bút ký thời kỳ đổi mới.

Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình và





lịch sử văn học. Số 10. H.

55.

Trần

Diệu

Thị

Thúy

(2004). Đặc điểm của ký Nguyên Hồng

sau cách mạng tháng Tám. Luận văn





thạc sĩ. Hà Nội. 2004.

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 22/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí