Tỷ Lệ Dư Nợ Tín Dụng Trên Tổng Tài Sản (Loan To Assets – La)


Nhiều ngân hàng khả năng quản lý kém, các ông chủ từ các ngành khác ít liên quan hoặc không hề liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng lấn sân. Hậu quả do kiến thức và khả năng có hạn nên ít nhiều đã đưa ra chính lược kinh doanh không phù hợp ảnh hưởng đến lợi nhuận chung cho ngân hàng.

Mặc khác, gánh nặng về các chi phí quản lý ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng như chi phí về nhân lực chất lượng kém, chi phí công nghệ lạc hậu thường xuyên bảo dưỡng bảo trì, chi phí đánh giá khách hàng thông qua xếp hạng tín dụng, chi phí giám sát các khoản vay cũng góp phần tăng khả năng nợ xấu.

Khi các chi phí hoạt động tăng cao, không kiểm soát thể kiểm soát được sẽ làm tăng nợ xấu. Một khi chi phí tăng cao hơn thu nhập thì hoạt động của ngân hàng không hiệu quả làm tăng tỷ lệ nợ xấu trong thời gian tới. Chi phí hoạt động là một trong những yếu tố đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Trong khoảng thời gian 2009-2012 thì chi phí hoạt động trên thu nhập cùng chiều tỷ lệ nợ xấu, có nghĩa là khi chi phí tăng hơn so với thu nhập thì tỷ lệ nợ xấu cũng tăng lên do quản lý còn yếu kém. Giai đoạn từ 2012 trở về sau tỷ lệ nợ xấu giảm nhiều hơn.


18.00

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập và nợ xấu

17.08

16.00


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

14.00

13.49

Các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 6

12.00 10.92


10.00

7.93

8.00

6.05

6.00


4.00

1.68

22..5262

2.85

2.70

2.00

1.16

10..9019

11..6119

2.23

1.21

2.07

1.63

2.26

1.68

1.32

0.00

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

OPE

NPL

Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.7: Mối quan hệ NPL và tỷ lệ chi phí trên thu nhập

3.3.2 Tỷ suất sinh lời tài sản (Return on Assets – ROA)

Tỷ suất sinh lời thể hiện khả năng kinh doanh của ngân hàng có hiệu quả hay không. Nếu giá trị dương nghĩa là kinh doanh có lãi và ngược lại là thua lỗ. Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản cao nhất là SGB đạt 4,73% và thấp nhất là NCB chỉ đạt mức khiêm tốn 0,01%.

Do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên năm 2010 đến 2012, nợ xấu tăng nhanh gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời cũng vì thế giảm xuống. Đồng thời lợi nhuận giảm do việc xử lý nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn khi các doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn.

Giai đoạn từ 2013 trở về sau, các ngân hàng đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu thông qua trích lập dự phòng. Song song đó, các ngân hàng bán nợ cho VAMC để giảm nợ xấu.

Thông qua biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh lời và tỷ lệ nợ xấu nghịch chiều với nhau.


3.00

Tỷ suất sinh lời tài sản và nợ xấu

2.85

2.70

2.50

2.22

2.23

2.26

2.07

2.00

1.68

1.61

1.68

1.50

1.36

1.30

1.25

1.23

1.32

1.19

0.99

1.04

1.00

0.83

0.57

0.53

0.47

0.53

0.50

0.00

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

ROA

NPL

Nguồn:Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.8: Mối quan hệ NPL và tỷ suất sinh lời tài sản

3.3.3 Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản (Loan to Assets – LA)

Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản qua các năm không thay đổi nhiều, trong đó cao nhất là năm 2016 mức 57,61% thấp nhất là năm 2011 chỉ ở mức 47,44%. Ngân hàng Đông Á cao nhất đạt 80,80% (2009), ngân hàng Đông Nam Á thấp nhất ở mức 19,43% (2011)


Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản và nợ xấu

70.00

60.00 55.47

54.22

55.93

57.14

57.39 57.61

50.43

51.64

52.32 52.05

50.00

47.44

40.00


30.00


20.00


10.00

1.68

0.99

2.22

1.61

2.23 2.07

2.85 2.70

2.26 1.68

1.32

0.00

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

ROA

NPL

Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.9: Mối quan hệ NPL và tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản

Tăng trưởng tín dụng và nợ xấu

3.00

2.85

2.70

2.50

2.22

2.23

2.07

2.26

2.00 1.68 1.67

1.61

1.68

1.50


1.00


0.50

1.32

0.99

0.61

0.38

0.00

0.18

0.17

0.13

0.20

0.16

0.25

0.21

0.00

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

GRL(t-1)

NPL

%

3.3.4 Tăng trưởng tín dụng (Loan growth – GRL)


Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.10: Mối quan hệ NPL và tăng trưởng tín dụng


Năm 2009, tốc độ tăng trưởng hệ thống kỷ lục đạt mức 65,87% trong khi đó năm 2008 tốc độc chỉ ở mức 20,61%. Nguyên nhân là do gói kích cầu của chính phủ đã đạt được hiệu quả tích cực.

Trong hệ thống ngân hàng TMCP thì tốc độ tăng cao nhất phải kể đến là PGB (năm 2009) đạt 165% và thấp nhất là ngân hàng Maritime bank (MSB) năm 2012 đạt - 23,3%. Từ những năm 2010 đến năm 2012, do lạm phát tăng cao nên chính phủ đã thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô nên tốc độ tăng trưởng giảm và thấp nhất năm 2012 là 17,56%. Trong những năm sau, tình hình kinh tế khả quan hơn do các chính sách của chính phủ mang lại hiệu quả tích cực làm mặt bằng lãi suất cho vay.

Năm 2014, NHNN thực hiện đồng bộ phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài chính góp đạt được hiệu quả tích cực trong việc thực thi lãi suất huy động vốn, linh hoạt trong thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng thương mại, thanh khoản của NHTM. Mặt bằng lãi suất năm 2014 giảm khoảng 1% - 1,5% so với năm 2013. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2014 là 16,36%, vượt chỉ tiêu đặt ra. Tín dụng tập trung vào các ngành sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực được chính phủ ưu tiên. Ngoài ra, các chính sách tín dụng được hệ thống ngân hàng linh hoạt thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

Cùng với những chuyển biến tích cực đạt được trong năm 2014 đã tạo đà năm 2015 tiếp tục giải quyết triệt để hơn trong chính sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và các hoạt động của hệ thống ngân hàng được an toàn, ổn định. Bên cạnh đó, vẫn giữ được tỷ giá ổn định, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ hợp lý hợp pháp. Kết quả là tăng trưởng tín dụng năm 2015 đạt vượt bậc là 24,12%. Vốn được phân bổ phù hợp với nhu cầu của các ngành nghề trong nền kinh tế.

Khi nền kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh mạnh hơn, dư nợ của các ngân hàng sẽ tăng cao làm tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể và ngược lại khi nền kinh tế khó khăn sản xuất trì trệ, hàng hóa lưu thông kém sẽ ảnh hưởng đến tài chính của các


doanh nghiệp và tác động tiêu cực đến nợ xấu. Các công trình nghiên cứu cũng cho rằng tỷ lệ nợ xấu ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tín dụng.

3.3.5 Quy mô ngân hàng (Bank – SIZE)


19.00

Quy mô ngân hàng và Nợ xấu

2.85

2.70

18.49

3.00

18.50

18.11

18.24

18.38

18.00

2.22

127.2.837

18.10

2.07

2.26

17.87

2.50

17.44

17.50

1.68

16.89

17.01

2.00

1.61

1.68

17.00

1.32

1.50

16.50

16.06

0.99

16.00

1.00

15.50

0.50

15.00

14.50

0.00

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

lnSIZE

NPL

Nguồn: Báo cáo tài chính của 24 NHTM

Hình 3.11: Mối quan hệ NPL và quy mô ngân hàng

Quy mô ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu. Trong giai đoạn 2009-2012, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năm 2008 nên hệ thống ngân hàng lúc này gặp nhiều khó khăn nên tổng tài sản tăng không đáng kể. Đến thời gian 2013 – 2014: Chính phủ bắt đầu thực hiện đề án tái cơ cấu hệ thống các TCTD thực hiện theo đúng mục tiêu đưa ra. Các ngân hàng thực hiện tái cơ cấu: PGBank, NCB, DaiABank… buộc phải sáp nhập hợp nhất hay thay đổi chiến lược cách thức cho phù hợp. Ngoài ra, NHNN còn đưa ra các giải pháp cho các ngân hàng nhỏ yếu kém như Oceanbank, Pvcombank được các ngân hàng lớn như Vietcombank, Vietinbank giám sát điều hành để hỗ trợ hoạt động kinh doanh.

Nhờ các chính sách đó, nền kinh tế mới đảm bảo hoạt động ổn định tránh tình trạng hiệu ứng domino làm ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, tạo được niềm tin cho doanh nghiệp và cá nhân.


Tóm tắt chương 3


Trong chương 3, tác giả phân tích thực trạng, tình hình nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2016. Trên cơ sở các thực trạng đã nêu cùng với kết quả nghiên cứu tại chương 4 tác giả đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm kiểm soát tình hình nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam.


CHƯƠNG 4 DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU


4.1 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

4.1.1 Mô hình nghiên cứu

Dựa vào các yếu tố đã tổng hợp và phân tích từ các nghiên cứu trước về ảnh hưởng tới tỷ lệ nợ xấu, gồm các yếu tố vĩ mô và các yếu tố nội tại ngân hàng đã được trình bày ở chương 2. Ngoài ra, luận văn tham khảo mô hình nghiên cứu của Ekanayake (2015) và Al-Khazali và cộng sự (2017), cụ thể như sau:

NPLit = a0+ a1GrGDPit + a2INFit+ a3UNEit+ a4AWPRit + a5OPEit + a6ROAit + a7LAit + a8GrLit + a9lnSIZEit + a10LNPLit + a11OILPRICEit + Ɛit

Trong đó,

NPL: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ GrGDP: Tăng trưởng GDP

INF: Tỷ lệ lạm phát UNE: Tỷ lệ thất nghiệp

AWPR: Lãi suất cho vay trung bình OPE: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập ROA: Suất sinh lợi tài sản

LA: Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản GrL: Tăng trưởng tín dụng

lnSIZE: Quy mô ngân hàng LNPL: Tỷ lệ nợ xấu năm trước OILPRICE: giá dầu.

it: ngân hàng i vào năm t a0: hệ số chặn

aj (j= 1-11): hệ số hồi quy Ɛ: phần dư mô hình

4.1.2 Biến đo lường

Các biến đo lường được sử dụng trong luận văn sẽ được trình bày cụ thể:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/08/2022