Hệ Số Kmo Và Kiểm Định Barlett’S Nhóm Biến Phụ Thuộc



Bảng 4.16 Ma trận xoay của các nhóm biến độc lập

Rotated Component Matrixa



Component

1

2

3

4

5

CL3

.817





CL4

.798





CL5

.792





CL2

.725





CL1

.699





TT3


.838




TT4


.822




TT1


.820




TT2


.647




HA2



.876



HA1



.854



HA3



.807



NB1




.831


NB4




.775


NB2




.731


NB3




.706


NG1





.943

NG2





.861

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Các yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu Ngân hàng TMCP Tiên Phong - 7

(Nguồn: Phụ lục 4.3 - Kết quả phân tích nhân tố EFA)



Nhận xét từng tiêu chí, ta có

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0.868, thoả điều kiện 0.5 KMO 1, như vậy đủ điều kiện phù hợp để phân tích nhân tố

Kiểm định Bartlett có Sig = 0.000, thỏa điều kiện Sig Barlett’s Test < 0.0, như vậy phân tích nhân tố là phù hợp

Giá trị Eigenvalue = 1.087 1 và trích được 5 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Tổng phương sai trích = 77.928% 50% chứng tỏ mô hình EFA là phù hợp. Như vậy, 5 nhân tố được trích cô đọng được 77.928% biến thiên các biến quan sát.

Kết quả ma trận xoay cho thấy 18 biến quan sát được gom thành 5 nhân tố, tất cả các biến này đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading > 0.5 nên biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt

- Phân tích biến phụ thuộc

Bảng 4.17 Hệ số KMO và kiểm định Barlett’s nhóm biến phụ thuộc


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.728


Approx. Chi-Square

322.407

Bartlett's Test of Sphericity

df

3


Sig.

.000

(Nguồn: Phụ lục 4.3 - Kết quả phân tích nhân tố EFA)



Bảng 4.18 Giá trị Eigenvalues và tổng phương sai trích các nhóm biến phụ thuộc

Total Variance Explained


Compone nt

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Loadings

Total

% of

Variance

Cumulative

%

Total

% of

Variance

Cumulative

%

1

2.335

77.835

77.835

2.335

77.835

77.835

2

.382

12.735

90.570

3

.283

9.430

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Phụ lục 4.3 - Kết quả phân tích nhân tố EFA)

Bảng 4.19 Ma trận của nhóm các biến phụ thuộc

Component Matrixa



Component

1

GT1

.899

GT3

.886

GT2

.861

(Nguồn: Phụ lục 4.3 - Kết quả phân tích nhân tố EFA)

Nhận xét:

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0.728 đủ điều kiện phù hợp để phân tích nhân tố

Kiểm định Bartlett có Sig = 0.000 nên phân tích nhân tố là phù hợp

Giá trị Eigenvalue = 2.335 1 và trích được 1 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất. Tổng phương sai trích = 77.835% 50% nên mô hình EFA là phù



hợp. Như vậy, 1 nhân tố được trích cô đọng được 77.835% biến thiên các biến quan sát.

Kết quả ma trận cho thấy 3 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading

> 0.7 cho thấy 3 biến này có ý nghĩa thống kê rất tốt.

Tóm lại theo kết quả ghi nhận, ta có các nhận tố được định nghĩa lại như sau:

Bảng 4.20 Các biến đại diện sau khi phân tích nhân tố EFA



Nhân tố

Biến

đại diện

Biến quan sát

Loại biến

1

Nguồn gốc TH

NG

NG1, NG2 (2 biến)

Độc lập

2

Nhận biết TH

NB

NB1, NB2, NB3 (3 biến)

Độc lập

3

Hình ảnh TH

HA

HA1, HA2, HA3 (3 biến)

Độc lập

4

Chất lượng cảm nhận

CL

CL1, CL2, CL3, CL4 (4 biến)

Độc lập

5

Lòng trung thành TH

TT

TT1, TT2, TT3, TT4 (4 biến)

Độc lập

6

Giá trị TH

GTTH

GT1, GT2, GT3 (3 biến)

Phụ thuộc

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)

4.3.3 Kết quả kiểm định tương quan

Với mục đích lượng hóa mức độ chặt chẽ trong mối liên hệ giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc, ta sẽ dựa trên hệ số tương quan Pearson

Nhìn vào ma trận tương quan bên dưới, có thể thấy các biến độc lập NG, NB, HA, CL, TT đều có hệ số tương quan dương với biến phụ thuộc là GTTH với sig < 0.05. Giữa hình ảnh thương hiệu và giá trị thương hiệu có mối thương quan mạnh nhất với r = 0.636, còn yếu nhất là mối tương quan giữa nguồn gốc thương hiệu và giá trị thương hiệu.

Sig giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05 nên loại trừ khả năng xảy ra đa cộng tuyến. Hệ số VIF sau khi phân tích hồi quy sẽ làm rò trường hợp này.

Bảng 4.21 Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc


Correlations



GTTH

NG

NB

HA

CL

TT


GTT H

Pearson

Correlation

1

.506**

.585**

.651**

.537**

.636**

Sig. (2-tailed)


.000

.000

.000

.000

.000


N

237

237

237

237

237

237


NG

Pearson

Correlation


.506**


1


.249**


.274**


.130*


.317**

Sig. (2-tailed)

.000


.000

.000

.046

.000


N

237

237

237

237

237

237


NB

Pearson

Correlation


.585**


.249**


1


.260**


.346**


.557**

Sig. (2-tailed)

.000

.000


.000

.000

.000


N

237

237

237

237

237

237


HA

Pearson

Correlation


.651**


.274**


.260**


1


.556**


.501**

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000


.000

.000


N

237

237

237

237

237

237


CL

Pearson

Correlation


.537**


.130*


.346**


.556**


1


.604**

Sig. (2-tailed)

.000

.046

.000

.000


.000


N

237

237

237

237

237

237


Pearson

Correlation


.636**


.317**


.557**


.501**


.604**


1

TT

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000



N

237

237

237

237

237

237


**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

(Nguồn: Phụ lục 4.4 – Kết quả kiểm định tương quan)

4.3.4 Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến

- Độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể

Bảng 4.22 Tóm tắt mô hình

Model Summaryb


Model

R

R Square

Adjusted R

Square

Std. Error of

the Estimate

Durbin-Watson

1

.837a

.701

.695

.33596

1.904

a. Predictors: (Constant), TT, NG, HA, NB, CL

b. Dependent Variable: GTTH

(Nguồn: Phụ lục 4.4 – Kết quả kiểm định tương quan)

Ta có R2 là 0.701 và R2 hiệu chỉnh là 0.695. Như vậy biến độc lập đưa vào mô hình hồi quy ảnh hưởng đến 69.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Phần còn lại (30.5%) là do ảnh hưởng của các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. Ngoài ra, hệ số Durbin- Watson = 1.904, thỏa điều kiện nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên không có hiện tượng tương quan của các sai số kề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất).

- Kiểm định phương sai ANOVA

Bảng 4.23 Kết quả phân tích ANOVA

ANOVAa


Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


Regression

61.169

5

12.234

108.392

.000b

1

Residual

26.072

231

.113


Total

87.241

236


a. Dependent Variable: GTTH



b. Predictors: (Constant), TT, NG, HA, NB, CL

(Nguồn: Phụ lục 4.5 – Kết quả kiểm định phương sai ANOVA)

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy Sig kiểm định F = 0.000 < 0.05, như vậy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và các biến đều có ý nghĩa về mặt thông kê với mức ý nghĩa 5%.

- Hệ số hồi quy

Bảng 4.24 Kết quả phân tích hệ số hồi quy

Coefficientsa


Model

Unstandardized Coefficients

Standardize d

Coefficients

t

Sig.

Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta

Toleran

ce

VIF

(Constant)

-.295

.190


-1.556

.121



NG

.219

.031

.274

7.030

.000

.854

1.171

NB

.286

.040

.315

7.225

.000

.682

1.467

1








HA

.312

.038

.371

8.148

.000

.624

1.602

CL

.115

.050

.114

2.318

.021

.537

1.863

TT

.098

.044

.119

2.233

.026

.453

2.206

a. Dependent Variable: GTTH

(Nguồn: Phụ lục 4.6– Kết quả phân tích dữ liệu)

Kết quả trên cho thấy các biến độc lập có hệ số phóng đại phương sai VIF < 10 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến, các hệ số hồi quy B (chưa chuẩn hóa) và Beta (đã chuẩn hóa) đều dương cho thấy các yếu tố trong mô hình hồi quy có tác động thuận lên giá trị thương hiệu. Sig kiểm định các hệ số hồi quy đều < 0.05 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp và có thể sử dụng được cho tập dữ liệu này.



Ta có mô hình hồi quy với hệ số B (chưa chuẩn hóa) như sau:

GTTH = (-0.295) + 0.219NG + 0.286NB + 0.312HA + 0.115CL + 0.098TT

Tuy nhiên để mô hình mang ý nghĩa kinh tế, chúng ta sẽ dùng phương trình hồi quy chuẩn hóa, vì dựa trên hệ số hồi quy chuẩn hóa ở phương trình này, ta sẽ biết được mức độ tác động và thứ tự ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc. Còn ở phương trình trên chỉ phản ánh được sự thay đổi của biến phụ thuộc khi từng biến độc lập một thay đổi, trong điều kiện các biến còn lại giữ nguyên.

Vậy ta có mô hình hồi quy với hệ số Beta (đã chuẩn hóa) như sau:

GTTH = 0.274NG + 0.315NB + 0.371HA + 0.114CL + 0.119TT

Với kết quả phương trình hồi quy trên, có thể thấy yếu tố hình ảnh thương hiệu và yếu tố nhận biết thương hiệu có tác động mạnh nhất đến giá trị thương hiệu của TPBank. Còn trung thành thương hiệu và chất lượng thương hiệu là hai yếu tố có sự tác động ít hơn. Từ kết luận này ta có thể đưa ra giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu TPBank thông qua mức độ tác động các yếu tố nêu trên.

Bảng 4.25 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu:


Giả thuyết

Nội dung giả thuyết

Kết quả

H1

"Nguồn gốc thương hiệu" có tác động tích cực

đến giá trị thương hiệu

Chấp nhận H1

H2

"Nhận biết thương hiêu" có tác động tích cực

đến giá trị thương hiệu

Chấp nhận H2

H3

"Hình ảnh thương hiêu" có tác động tích cực

đến giá trị thương hiệu

Chấp nhận H3

H4

"Chất lượng cảm nhận" có tác động tích cực

đến giá trị thương hiệu

Chấp nhận H4

H5

"Trung thành thương hiêu" có tác động tích

cực đến giá trị thương hiệu

Chấp nhận H5

(Nguồn: tổng hợp từ kết quả kiểm định)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/06/2022