Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm đồ gia dụng qua kênh trực tuyến - 1


BẠCH TRƯỜNG GIANG


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---------------------------------------


Bạch Trường Giang QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA 1



Bạch Trường Giang


QUẢN TRỊ KINH DOANH


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM ĐỒ GIA DỤNG QUA KÊNH TRỰC TUYẾN



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ


KHOÁ 7




Hà Nội – Năm 2020

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm đồ gia dụng qua kênh trực tuyến - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---------------------------------------


Bạch Trường Giang – C01366 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM ĐỒ 2


Bạch Trường Giang – C01366


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM ĐỒ GIA DỤNG QUA KÊNH TRỰC TUYẾN


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH TOÀN


Hà Nội – Năm 2020



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm đồ gia dụng qua kênh trực tuyến” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế và có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực khách quan và không sao chép của bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây.

Tác giả luận văn


Bạch Trường Giang


LỜI CẢM ƠN


Qua thời gian nghiên cứu, tác giả đã hoàn thành luận văn Thạc sỹ Kinh tế và Quản lý với đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm đồ gia dụng qua kênh trực tuyến”. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Đình Toàn, người đã tận tâm và nhiệt tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.

Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô tại Phòng Sau Đại học và Quản lý khoa học - Trường Đại học Thăng Long đã quan tâm và hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn này!

Xin trân trọng cảm ơn!


2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

DANH MỤC BẢNG HÌNH 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ Ý ĐỊNH MUA SẮM HÀNG TRỰC TUYẾN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 11

1.1 Ý định mua sắm hàng trực tuyến 11

1.1.1 Khái quát về ý định mua sắm hàng 11

1.1.2 Ý định mua sắm hàng trực tuyến 11

1.2 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm hàng trực tuyến 12

1.2.1 Một số mô hình lý thuyết liên quan 12

1.2.2 Một số công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng lên ý định mua sắm hàng trực tuyến 16

1.3 Xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu 20

1.3.1 Nhận thức tính dễ sử dụng 20

1.3.2 Nhận thức sự hữu ích 21

1.3.3 Sự tin cậy 22

1.3.4 Nhận thức về giá 22

1.3.5 Kinh nghiệm mua sắm trực tuyến 23

1.3.6 Truyền miệng trực tuyến 24

1.3.7 Nhận thức rủi ro về sản phẩm 24

1.3.8 Nhận thức rủi ro về bảo mật 25

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG GIA DỤNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 27

2.1 Tổng quan về thị trường bán lẻ đồ gia dụng tại Việt Nam 27

2.2 Dữ liệu và Phương pháp phân tích 28

2.2.1 Thiết kế bảng hỏi điều tra 28

2.2.2 Phương pháp lấy mẫu và xử lý số liệu 32

2.3 Kết quả nghiên cứu 33

2.3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33

2.3.2 Hành vi sử dụng Internet và mua sắm đồ gia dụng trực tuyến ... 34

2.4 Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 37

2.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA 39

2.5.1 Kết quả kiểm định KMO và Barlett 40

2.5.2 Ma trận nhân tố & Phương sai trích 40

2.6 Phân tích tương quan Pearson 42

2.7 Phân tích hồi quy & kiểm định giả thuyết 44

2.7.1 Phân tích hồi quy 44

2.7.2 Kiểm định giả thuyết 47

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY Ý ĐỊNH MUA HÀNG GIA DỤNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 53

3.1 Thực trạng mua sắm sản phẩm gia dụng qua kênh trực tuyến ... 53

3.2 Một số kiến nghị thúc đẩy ý định mua hàng gia dụng trực tuyến 54 KẾT LUẬN 62

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

PHỤ LỤC 73

PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN 73

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 77

PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 87

1. Thống kê mô tả 87

2. Phân tích EFA 88

3. Phân tích hồi quy 90


4


DANH MỤC BẢNG HÌNH

Hình 1.1 Thuyết hành động hợp lý (Fishbein & Ajzen, 1975) 13

Hình 1.2. Thuyết hành vi có hoạch định (Ajzen, 1991) 14

Hình 1.3: Mô hình chấp nhận công nghệ (Davis, 1985) 15

Hình 1.4: Mô hình chấp nhận Thương mại điện tử E-CAM (Ahn, et al., 2001) 16

Hình 1.5: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua sắm trực tuyến (Abadi, et al., 2011) 17

Hình 1.6: Mô hình ảnh hưởng của truyền miệng trực tuyến, sự tin cậy và giá trị cảm nhận lên ý định hành vi mua hàng trực tuyến 18

Hình 1.7: Mô hình ảnh hưởng của marketing hỗn hợp và nhận thức rủi ro lên ý định mua hàng trực tuyến (Sulaiman, et al., 2017) 19

Hình 1.8: Mô hình ảnh hưởng của niềm tin, kinh nghiệm mua sắm trực tuyến và nhận thức rủi ro tới ý định mua hàng trực tuyến (Armilawati, et al., 2020) 19

Hình 1.9. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng lên ý định mua sắm hàng gia dụng trực tuyến của người tiêu dùng 26

Bảng 1. Thang đo sơ bộ 30

Bảng 2. Phân loại mẫu theo giới tính 33

Bảng 3. Phân loại mẫu theo độ tuổi 34

Bảng 4. Kinh nghiêm sử dụng Internet 35

Bảng 5. Thời lượng truy cập Internet 35

Bảng 6. Nhóm sản phẩm gia dụng được mua sắm trực tuyến 36

Bảng 7. Giá trị giỏ hàng gia dụng trực tuyến 37

Bảng 8. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha 39

Bảng 9. Kết quả kiểm định KMO và Barlett 40

Bảng 10. Ma trận xoay nhân tố 41

Bảng 11. Phân tích tương quan Pearson 43

Bảng 12. Phân tích hồi quy đa biến 45

Bảng 13. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết 52

Hình 2.1 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu 52


LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Song hành cùng sự phát triển mạnh mẽ của Internet và công nghệ máy tính, phải kể đến sự ra đời và tăng trưởng của mô hình thương mại điện tử - nơi mà rào cản về thời gian và không gian khi giao dịch hàng hóa đã được loại bỏ. Năm 2019, thương mại điện tử toàn cầu đang tăng trưởng ấn tượng với doanh thu đạt 1.948 tỷ USD, tăng 17,2% so với năm 2018. Dự báo đến năm 2020 mức tăng trưởng sẽ đạt 14.9% với mức doanh thu khoảng 2.238 tỷ USD (Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, 2020). Thương mại điện tử xuất hiện đã tạo nên một nhóm người tiêu dùng mới mang tên “người tiêu dùng trực tuyến” (Racolta-Paina & Luca, 2010). Mua sắm trực tuyến là một hình thức của Thương mại điện tử, là quá trình mà người tiêu dùng trực tiếp mua hàng hoá, dịch vụ từ một người bán thông qua Internet mà không cần gặp mặt trực tiếp hoặc nhìn thấy trực tiếp các sản phẩm. Mua sắm trực tuyến cũng mang nhiều đặc trưng của thương mại điện tử như tính cá nhân hóa cao, đáp ứng tức thời, giá cả linh hoạt, đáp ứng mọi lúc, mọi nơi… Mua sắm trực tuyến tạo ra nhiều lợi ích đối với cả doanh nghiệp, người tiêu dùng và toàn xã hội. Hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau và có nhiều khác biệt so với người tiêu dùng truyền thống.

Báo cáo "Kinh tế Internet Đông Nam Á 2019" đánh giá Việt Nam là một trong những thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 25% và được dự báo quy mô thị trường có khả năng lên tới 13 tỷ USD vào năm 2020 (Google, Temasek, Bain, 2019). Theo “Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020”, có đến 77% người dùng Internet tại Việt Nam tham gia mua sắm trực tuyến ít nhất một lần trong năm. Có tới 83% người dùng có thời lượng truy cập Internet nhiều


6

Xem tất cả 101 trang.

Ngày đăng: 13/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí