BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
--- ---
TÔ THANH HÒA
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH THỐNG KÊ
03 TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên ngành thống kê 03 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long - 2
- Một Số Khái Niệm Về Sự Hài Lòng Nhân Viên Đối Với Công Việc
- Cơ Sở Hình Thành 8 Thang Đo Nhân Tố Trong Mô Hình
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
--- ---
TÔ THANH HÒA
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH THỐNG KÊ
03 TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã số: 8310107
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TRÃI
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của nhân viên ngành thống kê 03 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long” là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Văn Trãi Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018
Tô Thanh Hòa
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 5
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
2.1.1. Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 7
2.1.2. Lý thuyết về sự hài lòng trong việc 8
2.1.2.1. Một số khái niệm về sự hài lòng nhân viên đối với công việc 12
2.1.2.2. Tầm quan trọng của sự hài lòng của nhân viên đối với công việc ... 13
2.1.2.3. Các thành phần của sự hài lòng của nhân viên đối với công việc ... 14
2.1.3. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước 16
2.1.3.1. Nghiên cứu ngoài nước 16
2.1.3.2. Nghiên cứu trong nước 17
2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VÀ GIẢ THUYẾT 21
2.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 21
2.2.2. Các giả thuyết nghiên cứu 22
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27
3.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 28
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính 28
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính 29
3.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 31
3.3.1. Thang đo 31
3.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu 32
3.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 32
3.3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu 32
3.3.4.1. Kiểm tra và làm sạch dữ liệu 32
3.3.4.2. Thống kê mô tả mẫu 33
3.3.4.3. Kiểm tra độ tin cậy 34
3.3.4.4. Phân tích nhân tố EFA 34
3.3.4.5. Phân tích tương quan 35
3.3.4.6. Phân tích hồi quy 35
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ QUAN THỐNG KÊ 36
4.2. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 38
4.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO 39
4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 44
4.4.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với các biến độc lập 44
4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá 47
4.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN 48
4.6. PHÂN TÍCH HỒI QUY 50
4.6.1. Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 50
4.6.2. Kết quả mô hình hồi quy 51
4.6.3. Kiểm tra đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan và phân phối chuẩn .. 53
4.6.3.1. Kiểm tra đa cộng tuyến 53
4.6.3.2. Kiểm tra tự tương quan 53
4.6.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư 54
4.7. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 54
4.7.1. Kiểm định sự hài lòng của nhân viên theo “Giới tính” 54
4.7.2. Kiểm định sự hài lòng của nhân viên theo “Chức vụ” 55
4.7.3. Kiểm định hài lòng của nhân viên theo “Trình độ học vấn” 56
4.7.4. Kiểm định hài lòng của nhân viên theo “Thâm niên công tác” 57
4.7.5. Kiểm định hài lòng của nhân viên theo “Độ tuổi” 58
4.8. THẢO LUẬN KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU 59
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
5.1. KẾT LUẬN 61
5.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP 61
5.2.1. Đánh giá hiệu quả công việc 62
5.2.2. Cơ hội đào tạo và thăng tiến 64
5.2.3. Thu nhập 66
5.2.4. Môi trường làm việc 68
5.2.5. Sự đảm bảo công việc 70
5.2.6. Bản chất công việc 72
5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA : Analysis of Variance (Phân tích phương sai)
CFA : Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định) CV : Nhân tố bản chất công việc
DB : Nhân tố sự đảm bảo công việc
DN : Nhân tố đồng nghiệp ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long
EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) JDI : Job Descriotive Index (Chỉ số mô tả công việc)
KMO : Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin LD : Nhân tố quan hệ lãnh đạo
MT : Nhân tố môi trường làm việc
PL : Nhân tố tiền lương và phúc lợi
SPSS : Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội)
SCB : Nhân tố sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống SCN : Nhân tố sự công nhận
SHL : Sự gắn kết của nhân viên với công việc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT : Nhân tố cơ hội đào tạo và thăng tiến VH : Nhân tố văn hóa tổ chức
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 21
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 27
Hình 4.1: Biểu đồ tần số phân dư chuẩn hóa 54