Kết Quả Phân Tích Nhân Tố Efa Đối Với Các Thang Đo Biến Độc Lập 16474


Chất lượng dịch vụ: 0.831.


Quyết định sử dụng: 0.711.


Các hệ số tương quan của các biến quan sát đều đạt, ngoại trừ biến HA6 có tương quan biến tổng < 0.3, các khái niệm còn lại có Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.7 và các biến quan sát đều có mối tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3. Sau khi loại hệ số HA6, hệ số Cronbach’s Alpha của biến Thương hiệu Ngân hàng tăng từ 0.798 lên 0.835.


Phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định các nhân tố thành phần và đo lường độ phù hợp của mô hình:

Toàn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Để sử dụng EFA, trị số KMO phải 0,5 <= KMO <= 1.

Kiểm định Bartlett về tương quan các biến, p <= 0,05 có nghĩa các biến có quan hệ với nhau.

Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,5 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại .

Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >= 50%


Hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998)


Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố>= 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003)

Kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng:


KMO = 0.807 > 0.5 cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp


Sig = 0.000 (Sig<0.05) cho thấy kiểm định này có ý nghĩa thống kê


Eigenvalue = 1.087 > 1


Phương sai cộng dồn = 64.901%


Hệ số tải nhân tố của các biến đa số đều > 0.5, tuy nhiên biến CL1 có hệ số tải nhân tố (factor loading) là 0.441<0.5, biến CL4 không hội tụ nên ta loại 2 biến trên ra khỏi mô hình.

Thang đo quyết định sử dụng


KMO = 0.675 > 0.5


Sig = 0.000 (Sig <0.05) cho thấy kiểm định này có ý nghĩa thống kê


Eigenvalue = 1.901


Phương sai cộng dồn = 63.365%


Số nhân tố = 1


Bảng 4.3 Kiểm định KMO biến độc lập



Hệ số KMO

0.807

Chi bình phương

3964.904

Hệ số Bartlett

300

Ý nghĩa thống kê

0.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng TMCP Việt Nam - Nguyễn Huỳnh Quang - 6

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)


Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo biến độc lập




Biến quan sát

Nhân tố

CL


(Chất lượng)

HA


(Thương hiệu)

AT


(An toàn)

CP


(Chi phí)

TK


(Ảnh hưởng)


CL2

0.904






CL5

0.889






CL3

0.763






CL7

0.691






CL6

0.661





- 0.410

CL1

0.441






HA4


0.852





HA7


0.809





HA3


0.758





HA5


0.746





HA2


0.700





HA1


0.576




- 0.346

AT5



0.823




AT3



0.778






AT2



0.769




AT1



0.694




AT4



0.643




CP3




0.900



CP2




0.796



CP4




0.783



CP1




0.728



TK3





0.880


TK2





0.814


TK1





0.794


CL4

0.317





0.672

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)


Tiếp theo, kiểm định Cronbach’s Alpha cho các thang đo chính thức hoàn toàn thỏa điều kiện. Kết quả tính hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo 5 thành phần riêng biệt và Quyết định sử dụng ngân hàng của khách hàng cá nhân cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu, có 23/23 biến quan sát của các khái niệm đều đạt yêu cầu:

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha các thang đo sau khi loại biến




Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến tổng

Hệ số


Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thương hiệu ngân hàng: Cronbach’s Alpha = 0.835



HA1

19.211

13.224

0.418

0.847

HA2

19.068

12.882

0.532

0.823

HA3

19.079

12.265

0.638

0.802

HA4

19.115

11.441

0.766

0.775

HA5

19.220

12.195

0.626

0.805

HA7

19.180

11.928

0.696

0.791

Ảnh hưởng của những người xung quanh: Cronbach’s Alpha= 0.792

TK1

7.392

3.307

0.580

0.775

TK2

7.361

3.265

0.589

0.766

TK3

7.192

3.200

0.743

0.608

An toàn bảo mật: Cronbach’s Alpha = 0.817

AT1

15.258

10.124

0.534

0.802

AT2

15.156

9.513

0.659

0.765

AT3

15.178

9.522

0.625

0.776

AT4

15.167

10.424

0.500

0.812

AT5

15.037

9.314

0.728

0.745

Chi phí sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0.825

CP1

11.719

5.690

0.556

0.826

CP2

11.733

5.503

0.626

0.791

CP3

11.545

5.528

0.821

0.711



CP4

11.654

5.793

0.631

0.787

Chất lượng dịch vụ: Cronbach’s Alpha = 0.866

CL2

15.530

9.126

.876

.793

CL3

15.651

9.590

.676

.841

CL5

15.549

9.440

.821

.808

CL6

15.704

9.983

.556

.873

CL7

15.741

9.955

.566

.870

Quyết định sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0.711

QĐ1

7.233

1.058

0.514

0.638

QĐ2

7.579

1.045

0.551

0.693

QĐ3

7.919

1.055

0.521

0.630

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)



quy

Kiểm định các giả thuyết, mô hình nghiên cứu thông qua phân tích hồi


Phân tích tương quan

Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính, ta xem xét mối quan hệ giữa các biến độc

lập và biến phụ thuộc qua hệ số tương quan Pearson của bảng hệ số tương quan để đánh giá giá trị phân biệt. Hệ số tương quan sẽ nằm trong khoảng [-1;1]. Nếu bằng -1 nghĩa là tương quan nghịch (negative correlation) và +1 là tương quan thuận, nếu bằng 0 nghĩa là không có tương quan. Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Dựa vào bảng phân tích kết quả tương quan dưới đây, ta thấy được có sự tương quan giữa biến phụ thuộc (Quyết định sử dụng) và biến độc lập, thể hiện qua hệ số tương quan như sau: Thương hiệu ngân hàng (0,288), Tham khảo người khác(0,175), An toàn


bảo mật(0,362), Chi phí sử dụng (0,328), Chất lượng dịch vụv(0,386) được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

Kết luận: Ta có thể đưa các biến độc lập này vào mô hình để giải thích biến phụ thuộc Quyết định sử dụng

Bảng 4.6 Kết quả phân tích tương quan




HA

TK

AT

CP

CL

QDSD

HA

Pearson Correlation


1


.010


.155**


.155**


.200**


.288**


Sig. (2-tailed)


.845

.003

.003

.000

.000

TK

Pearson Correlation


.010


1


.155**


.096


.159**


.175**


Sig. (2-tailed)

.845


.003

.071

.003

.001

AT

Pearson Correlation


.155**


.155**


1


.186**


.352**


.362**


Sig. (2-tailed)

.003

.003


.000

.000

.000

CP

Pearson Correlation


.155**


.096


.186**


1


.256**


.328**


Sig. (2-tailed)

.003

.071

.000


.000

.000

CL

Pearson Correlation


.200**


.159**


.352**


.256**


1


.386**


Sig. (2-tailed)

.000

.003

.000

.000


.000

QDSD

Pearson Correlation


.288**


.175**


.362**


.328**


.386**


1




Sig. (2-tailed)

.000

.001

.000

.000

.000


**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)


(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 06/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí