Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----o0o----


TRẦN THỊ HUYỀN TRANG


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC CỦA CÔNG TY

LỮ HÀNH VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.


Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch - 1

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----o0o----


TRẦN THỊ HUYỀN TRANG


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC CỦA CÔNG TY

LỮ HÀNH VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Kinh tế du lịch) Mã số: 62340410



Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh


Hà Nội - 2017

i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này là do tôi thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tất cả số liệu và những trích dẫn đều có nguồn gốc chính xác và rõ ràng.

Những phân tích của luận án cũng chưa được công bố ở một công trình nào.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.


Hà Nội, ngày tháng năm 2017


Người hướng dẫn


PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh

Tác giả luận án


NCS. Trần Thị Huyền Trang



Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của người hướng dẫn khoa học – cũng là người Thầy mà tôi rất kính trọng. Lời cảm ơn đầu tiên, xin trân trọng dành cho PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh!

Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận án này cũng như quá trình làm việc tại Khoa Du lịch và Khách sạn – trường ĐH Kinh tế Quốc dân, tôi luôn nhận được sự chia sẻ, giúp đỡ của các Thầy Cô giáo trong Khoa và các đồng nghiệp khác trong trường. Tôi luôn cảm thấy tự hào và biết ơn khi được làm việc trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp và năng động. Xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới các Thầy Cô và đồng nghiệp!

Tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ rất nhiều thế hệ cựu sinh viên và sinh viên trường ĐH Kinh tế Quốc dân trong việc thu thập dữ liệu. Xin ghi nhận những tình cảm của các bạn và xin chân thành cảm ơn.

Xin cảm ơn gia đình đã luôn bên cạnh, động viên, chia sẻ và khích lệ tôi hoàn thành luận án này. Không có họ và những hy sinh của họ, chắc chắn không có tôi ngày hôm nay.

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày tháng năm 2017


Tác giả luận án


NCS. Trần Thị Huyền Trang


LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG, HÌNH, MÔ HÌNH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1

1.1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu 1

1.2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án 6

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 6

1.2.2. Đối tượng nghiên cứu 7

1.2.3. Phạm vi nghiên cứu 7

1.3. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài luận án 7

1.4. Kết cấu của luận án 9

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG DU LỊCH 10

2.1. Các khái niệm cơ bản về mối quan hệ hợp tác 10

2.1.1. Khái niệm kinh doanh lữ hành và công ty lữ hành 10

2.1.2. Khái niệm và phân loại nhà cung cấp của công ty lữ hành 11

2.1.3. Khái niệm chuỗi cung ứng du lịch 12

2.1.4. Khái niệm sự hợp tác 15

2.2. Phân loại hợp tác và mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp 17

2.2.1. Phân loại hợp tác trong lĩnh vực du lịch 17

2.2.2. Mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch 19

2.3. Các lý thuyết nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp 21

2.3.1. Lý thuyết chi phí giao dịch 21

2.3.2. Lý thuyết vốn xã hội 24

2.3.3. Lý thuyết dựa trên nguồn lực 28

2.3.4. Lý thuyết phụ thuộc vào nguồn lực 29

2.4. Các yếu tố đo lường mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 31

2.4.1. Sự chia sẻ thông tin 32

2.4.2. Đồng bộ hóa quyết định 34

2.4.3. Tích hợp hệ thống khuyến thưởng 35

2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 36

2.5.1. Tính chuyên biệt của tài sản 37

2.5.2. Sự không chắc chắn về hành vi 38

2.5.3. Niềm tin 40

2.5.4. Sự cam kết 43

2.5.5. Mối quan hệ cá nhân 45

2.5.6. Chính sách định hướng khách hàng 48

2.5.7. Ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi 49

2.5.8. Văn hóa hợp tác trong chuỗi 51

2.6. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 52

2.6.1. Mô hình nghiên cứu 52

2.6.2. Các giả thuyết nghiên cứu 54

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 58

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 59

3.1. Thiết kế nghiên cứu 59

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 59

3.1.2. Quy trình nghiên cứu 60

3.2. Nghiên cứu định lượng 63

3.2.1. Quy trình xây dựng bảng hỏi 63

3.2.2. Mẫu nghiên cứu 64

3.2.3. Xây dựng thang đo 65

3.3. Nghiên cứu định tính 72

3.3.1. Mục tiêu phỏng vấn sâu 72

3.3.2. Phương pháp thực hiện phỏng vấn sâu 72

3.3.3. Kết quả nghiên cứu định tính 74

3.3.4. Diễn đạt và mã hóa lại thang đo 78

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 83

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 84

4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo biến kiểm soát 84

4.1.1. Thực trạng các công ty kinh doanh lữ hành trên địa bàn HN 84

4.1.2. Mô tả mẫu nghiên cứu 85

4.2. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach alpha 88

4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 89

4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Niềm tin của công ty lữ hành với các nhà cung cấp 90

4.2.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Sự cam kết của công ty lữ hành với các nhà cung cấp 91

4.2.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Mối quan hệ cá nhân của công ty lữ hành với các nhà cung cấp 92

4.2.5. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Ứng dụng CNTT trong chuỗi 93

4.2.6. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Chính sách định hướng khách hàng 94

4.2.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Văn hóa hợp tác trong chuỗi 95

4.2.8. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Tính chuyên biệt của tài sản 96

4.3. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA 98

4.4. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 104

4.4.1. Kết quả kiểm định mô hình 1 bằng phân tích CFA 104

4.4.2. Kết quả kiểm định mô hình 2 bằng phân tích CFA 107

4.5. Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 110

4.5.1. Kiểm định mô hình 1 bằng phân tích SEM 110

4.5.2. Kiểm định mô hình 2 bằng phân tích SEM 115

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 123

CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT 124

5.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu 124

5.1.1. Tác động của niềm tin đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 124

5.1.2. Tác động của sự cam kết đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 125

5.1.3. Tác động của mối quan hệ cá nhân đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 125

5.1.4. Tác động của ứng dụng CNTT trong chuỗi đến mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 126

5.1.5. Tác động của chính sách định hướng khách hàng đến sự cam kết của công ty lữ hành với các nhà cung cấp 126

5.1.6. Tác động của niềm tin đến sự cam kết của công ty lữ hành với các nhà cung cấp 126

5.2. Các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 127

5.2.1. Xây dựng niềm tin của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 127

5.2.2. Tăng cường sự cam kết của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 128

5.2.3. Thiết lập mối quan hệ cá nhân của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 129

5.2.4. Phát triển chính sách định hướng khách hàng nhằm mang lại giá trị vượt trội cho du khách 130

5.2.5. Ứng dụng CNTT nhằm cải thiện mối quan hệ hợp tác của công ty lữ hành với các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng du lịch 131

5.3. Các khuyến nghị 132

5.3.1. Khuyến nghị với các cơ quan Quản lý Nhà nước 132

5.3.2. Khuyến nghị với các công ty lữ hành 133

5.3.3. Khuyến nghị với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch 134

5.4. Những đóng góp của luận án 134

5.4.1. Đóng góp về mặt lý luận 134

5.4.2. Đóng góp về mặt thực tiễn 135

5.5. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 136

TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 137

KẾT LUẬN 138

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 139

TÀI LIỆU THAM KHẢO 140

PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU 153

PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT (Nghiên cứu chính thức) 155

PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC 161

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí