Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Thanh Lan


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ KHOẢN VAY SINH VIÊN

TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018


Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Bình Phước - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Thị Thanh Lan


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ KHOẢN VAY SINH VIÊN

TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC


Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 8310105


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Nguyễn Hoàng Bảo


Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Nguyễn Thị Thanh Lan là học viên cao học khóa 25 chuyên ngành Kinh tế phát triển. Trong quá trình thực hiện đề tài bản thân tôi đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, trao đổi, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp của giảng viên hướng dẫn khoa học để hoàn thành bài luận.

Tôi xin cam đoan tôi là tác giả của luận văn với đề tài là “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước”. Tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực do bản thân trực tiếp khảo sát và xử lý.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.


Tp.HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2018


Tác giả


Nguyễn Thị Thanh Lan



TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MINH HỌA TÓM TẮT

THE ABSTRACT


MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………… 1

1.1. Lý do chọn đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu 2

1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3

1.6. Cấu trúc bài nghiên cứu 3

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, KHẢ NĂNG TRẢ NỢ, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN VÀ CƠ SỞ THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU ĐƯỢC SỬ DỤNG 5

2.1. Khái niệm về tín dụng và khả năng trả nợ 5

2.1.1. Khái niệm về tín dụng 5

2.1.2. Khả năng trả nợ 5

2.1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ 6

2.2. Vai trò tín dụng cho vay đối với sinh viên 10

2.3. Các nghiên cứu về khả năng trả nợ của người vay 10

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 14

3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội 14

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội 14

3.1.2. Mục đích hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội 14

3.1.3. Nhiệm vụ của Ngân hàng chính sách xã hội 14

3.2. Giới thiệu Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước 15

3.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước 16

3.2.2 Chương trình cho vay sinh viên của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước 21

3.3. Chất lượng hoạt động cho vay sinh viên của Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước 23

3.4. Một số thuận lợi và khó khăn của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Bình Phước 25

3.4.1. Thuận lợi và mặt đạt được 25

3.4.2. Khó khăn và thách thức 26

CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ KHOẢN VAY SINH VIÊN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 29

4.1. Khung phân tích 29

4.2. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu khả năng trả nợ 30

4 2 1 Giả thuyết nghiên cứu 30 4 2 2 Mô hình nghiên cứu khả năng trả nợ 31 4 3 1

4.2.1. Giả thuyết nghiên cứu 30

4.2.2 Mô hình nghiên cứu khả năng trả nợ 31

4.3. Dữ liệu nghiên cứu và thống kê mô tả các biến của mô hình nghiên cứu 36

4.3.1. Dữ liệu nghiên cứu 36

4.3.2. Thống kê mô tả đặc điểm của các biến trong mô hình nghiên cứu 36

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 44

5.1. Các kiểm định cần thiết của mô hình hồi quy 44

5.1.1. Kiểm định tương quan Pearson 44

5.1.2. Kiểm định đa cộng tuyến 47

5.1.3. Kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của mô hình 48

5.2 Giải thích kết quả hồi quy 51

5.2.1 Giải thích kết quả các hệ số hồi quy các biến có nghĩa thống kê 52

5.2.2 Giải thích việc loại bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình

...............................................................................................................56 5.3. Kết luận về kết quả nghiên cứu ......................................................................57

5.4. Giải pháp nâng cao khả năng trả nợ khoản vay sinh viên tại Chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước 58

5.5. Một số hạn chế của đề tài 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2.1: Tóm tắt các yếu tố từ phía khách hàng ảnh hưởng tới khả năng trả nợ khoản vay 8

Bảng 3.1: Tóm tắt tình hình nguồn vốn, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2013-2017 17

Bảng 3.2: Một số chương trình cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước 20

Bảng 3.3. Tình hình cho vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước giai đoạn 2013 -2017 24

Bảng 3.4: Tình hình quản lý vốn vay học sinh, sinh viên tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bình Phước năm 2013-2017 25

Bảng 4.1: Mô tả các biến của mô hình nghiên cứu 36

Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả biến độ tuổi 37

Bảng 4.3: Thống kê giới tính người đứng tên vay 38

Bảng 4.4: Thống kê mô tả dân tộc 38

Bảng 4.5 Thống kê mô tả trình độ học vấn 39

Bảng 4.6 : Thống kê mô tả nghề nghiệp 39

Bảng 4.7: Thống kê mô tả số lao động 40

Bảng 4.8: Thống kê mô tả số người phụ thuộc 40

Bảng 4.9: Thống kê mô tả số nguồn thu nhập 40

Bảng 4.10: Thống kê mô tả số món vay của gia đình có khoản vay sinh viên 41

Bảng 4.11: Thống kê mô tả mục đích tiết kiệm 41

Bảng 4.12: Kết quả khảo sát khả năng trả nợ 41

Bảng 4.13: Tổng hợp một số đặc tính của mẫu điều tra 42

Bảng 5.1: kết quả kiểm định tự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

.................................................................................................................................44

Bảng 5.2: Kết quả hồi quy biến phụ thuộc với 10 biến độc lập 46

Bảng 5.3: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 47


Bảng 5.4: Kiểm định Omnibus các hệ số của mô hình 48

Bảng 5.5: Kiểm định Hosmer và Lemeshow 49

Bảng 5.6: Kiểm định mức độ giải thích của mô hình 49

Bảng 5.7: Mức độ dự báo của mô hình 50

Bảng 5.8: Kết quả hồi quy Binary logistic với 7 biến độc lập 50

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 07/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí