Tỷ Trọng Dư Nợ Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Của Vietcombank Giai Đoạn 2013 – 2018


Bảng 3.2 – Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank giai đoạn 2013 – 2018

ĐVT: nghìn tỷ đồng


LOẠI HÌNH

VAY

2013

2014

2015

2016

2017

2018

nợ

Tỷ

trọng

nợ

Tỷ

trọng

nợ

Tỷ

trọng

nợ

Tỷ

trọng

nợ

Tỷ

trọng

nợ

Tỷ

trọng

Cá nhân

38,4

0,14

51,7

0,16

77,5

0,20

124,4

0,27

179,3

0,33

235,8

0,37

Doanh

nghiệp

235,9

0,86

271,6

0,84

310,2

0,80

336,4

0,73

364,1

0,67

396,1

0,63

Tổng

cộng


274,3


1,00


323,3


1,00


387,7


1,00


460,8


1,00


543,4


1,00


631,9


1,00

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - 4

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Vietcombank 2013-2018)

Dư nợ cho vay khách hàng cá nh n đạt tốc độ tăng trưởng bình quân ấn tượng gần 41% qua các năm. Với tốc độ tăng trưởng này, ta có thể thấy được định hướng cũng như quyết t m đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank.

3.2.2. Doanh số cho vay:

Từ 2013 đến 2018, chỉ tiêu doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank tăng ần, có thể thấy mức tăng trưởng bền vững của mảng kinh doanh này tại của Vietcombank. Quy mô và tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay khách hàng cá nh n được thể hiện ở biểu đồ sau:


Sơ đồ 3.1 – Doanh số cho vay khách hàng cá nhân


Doanh số cho vay KHCN

(đơn vị: nghìn tỷ đồng)



(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Vietcombank 2013 – 2018)

Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank trong năm 2013 đạt

74.474 tỷ đồng, đạt mức tăng 14,7% so với năm trước. Từ năm 2014 đến năm 2016, doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank liên tục tăng trưởng ấn tượng với mức tăng oanh số tuyệt đối hàng năm vào khoảng 35.000 – 40.000 nghìn tỷ. Trong năm 2018, doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Vietcombank tiếp tục tăng, đạt 275.368 tỷ đồng, mức tăng trưởng đạt 16,5% so với năm 2017 điều này thể hiện sự phát triển bền vững của doanh số cho vay và có thể xem đ y là năm Vietcombank tập trung ổn định và thực hiện chính sách cho vay thận trọng hơn sau một thời gian phát triển mạnh.

3.2.3. Doanh số thu nợ:


Sơ đồ 3.2 – Doanh số thu nợ khách hàng cá nhân


Doanh số thu nợ KHCN

(đơn vị: nghìn tỷ đồng)



Nguồn: Báo cáo nội bộ của Vietcombank 2013 – 2018)

Hoạt động thu nợ tại Vietcombank ngày càng được chú ý đặc biệt do tình hình nợ xấu ngày càng tăng cao trong toàn ngành ng n hàng n i chung và sự phát triển vượt bậc trong công tác tín dụng cá nhân của Vietcombank nói riêng khiến cho ngân hàng phải xử lý một số lượng khách hàng cá nh n đa ạng hơn, tiềm ẩn rủi ro cao hơn. Xét về tốc độ tăng trưởng, doanh số thu nợ có mức tăng trưởng khá cao trên 20% trong 3 năm liên tiếp từ 2013 đến năm 2016, lần lượt đạt 22,03%; 38,08%; 28,41% và 15,4 % trong đ năm 2014 đánh ấu mức độ tăng trưởng đỉnh điểm. Trong hai năm 2017 - 2018, tốc độ tăng trưởng của doanh số thu nợ có phần chậm lại, đạt lần lượt 14,87 % và 16,39 %.

3.2.4. Thu hồi nợ quá hạn và nợ xấu:

Nợ xấu và nợ quá hạn tại Vietcombank được định nghĩa là nợ thuộc nhóm 3 (nợ ưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn)


theo quy định phân loại 5 nhóm nợ tại Quyết định 49/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN và Thông tư 02/2013/TT-NHNN.

Về quy mô, nợ xấu và nợ quá hạn từ cho vay khách hàng cá nhân liên tục tăng trong những năm vừa qua. Mặc dù nợ xấu phát sinh liên tục nhưng c thể thấy rằng tốc độ phát sinh mới của nợ xấu vẫn được giữ trong mức kiểm soát được, tốc độ phát sinh mới này vẫn không vượt tốc độ tăng trưởng tín dụng cá nhân của Vietcombank, như vậy có thể kết luận rằng việc phát sinh mới của nợ xấu là kết quả tất yếu trong quá trình phát tiển hoạt động tín dụng cá nhân của Vietcombank. Hơn nữa, sau khi nợ xấu và nợ quá hạn từ cho vay khách hàng cá nh n tăng đột biến trong năm 2016, c thể thấy những biện pháp quản lý nợ xấu tại Vietcombank đã phát huy hiệu quả trong năm 2017 khi đưa tốc độ phát sinh nợ xấu và nợ quá hạn về mức 11%.

Về tỷ trọng ư nợ xấu và nợ quá hạn trong tổng ư nợ cho vay khách hàng cá nhân, tỷ trọng ư nợ xấu và nợ quá hạn (trong tổng ư nợ) luôn được giữ ưới mức 1%, và tỷ trọng này giảm liên tục trong 5 năm từ năm 2013.

Bảng 3.3 – Dư nợ xấu và quá hạn khách hàng cá nhân của Vietcombank 2013 – 2018

ĐVT: tỷ VND


CHO VAY KHCN

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Dư nợ xấu và nợ quá hạn KHCN

503,04

568,7

682

870,8

968,22

1.320.93

Dư nợ cho vay KHCN

38.400

51.700

77.500

124.400

179.300

235.880

Tỷ trọng nợ xấu trong tổng ư nợ

1,31%

1,10%

0,88%

0,70%

0,54%

0,56%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Vietcombank giai đoạn 2013 – 2018)

Về hoạt động thu hồi nợ quá hạn thì số tiền thu hồi cũng tăng qua các năm tương đồng với tốc độ tăng của nợ xấu – nợ quá hạn.


Sơ đồ 3.3 – Thu hồi nợ quá hạn khách hàng cá nhân

(đơn vị: tỷ đồng; khách hàng)


535

438,0

412,0

337

373,0

279

289,0


162

244,0


131

209,0

125

2013 2014 2015 2016 2017 2018


Số KHCN c nợ quá hạn đã thanh lý Số nợ quá hạn đã thanh lý


(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Vietcombank năm 2013 đến 2018)

3.3. Đánh giá rủi ro:

3.3.1. Đánh giá rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank:

Từ những phân tích trên, nhìn chung, tình hình nợ xấu/nợ quá hạn tại Vietcombank c xu hướng tăng qua các năm. Tuy nhiên, việc gia tăng của nợ xấu/nợ quá hạn tương đồng với tốc độ tăng của ư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank.

Xét về hệ số thu hồi nợ khách hàng cá nh n qua các năm như sau:

Bảng 3.4 – Hệ số thu hồi nợ khách hàng cá nhân của Vietcombank 2013 - 2017



2013

2014

2015

2016

2017

2018

Hệ số thu nợ cho vay

KHCN

0,98

0,86

0,82

0,74

0,74

0,75

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của Vietcombank giai đoạn 2013 – 2018)


Hệ số thu hồi nợ giảm dần qua các năm, chủ yếu o ư nợ tín dụng tăng trưởng cao, trong những năm vừa qua Vietcombank liên tục khởi động các chương trình cho vay mở rộng đối tượng khách hàng, hướng tới những phân phúc mới, tại các thị trường mới. Tuy hệ số thu nợ giảm dần qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn trong tổng ư nợ tín dụng cá nhân lại liên tục giảm, đến năm 2018 về

ưới mức 1%, chứng tỏ giảm sút trong hệ số thu nợ chủ yếu là do tín dụng tăng trưởng cao, nguồn vốn huy động liên tục tăng qua các năm tạo nên áp lực phải nhanh chóng giải ngân vốn vào nền kinh tế.

Từ những phân tích trên, ta có thể thấy rằng, Vietcombank đang thúc đẩy nhanh mảng cho vay đối với khách hàng cá nh n. Qua các năm, nợ quá hạn/nợ xấu tăng nhưng tỷ lệ khoản nợ này trên tổng ư nợ giảm, chứng tỏ, song song với việc tăng trưởng ư nợ, Vietcombank cũng đã kiểm soát tốt được chất lượng tín dụng đối với phân khúc khách hàng này. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh như hiện nay, Vietcombank cần áp dụng nhiều biện pháp nhằm quản lý chặt hơn chất lượng tín dụng của nhóm khách hàng cá nhân.

3.3.2. Những thành tựu và hạn chế/nguyên nhân trong cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank:

3.3.2.1. Thành tựu:

Với phương ch m điều hành đúng đắn và chỉ đạo hành động sát sao, có thể thấy hoạt động thu hồi nợ trong cho vay khách hàng cá nhân tại Vietcombank đã hoàn thành và vượt mức kế hoạch đặt ra trong những phương iện trọng yếu:

- Thứ nhất, doanh số thu nợ của Vietcombank liên tục tăng đáp ứng nhu cầu giải quyết vấn đề xoay vòng vốn khi hoạt động tín dụng cá nh n được mở rộng;

- Hoạt động thu nợ đều đặn đồng nghĩa với việc Vietcombank có nguồn lợi nhuận ổn định từ mảng tín dụng cá nhân và sử dụng, chuyển đổi được nguồn vốn huy động giá rẻ thành công vào nền kinh tế;

- Mặc ù ư nợ tín dụng tăng trưởng cao nhất trong nhiều năm trở lại đ y nhưng chất lượng tín dụng vẫn luôn được đảm bảo với tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn từ cho vay khách hàng cá nhân ở mức thấp;


- Vietcombank cũng là ng n hàng đầu tiên xử lý toàn bộ nợ xấu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (“VAMC”) vào năm 2016, về đích trước thời hạn trên bình diện xử lý, thu hồi nợ xấu theo đề án tái cơ cấu đặt ra cho ngân hàng;

- Cơ cấu tín dụng chuyển dịch đúng hướng trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng ở mức cao và đối tượng khách hàng được mở rộng;

- Thực hiện thành công đa ạng hóa danh mục khách hàng với trọng tâm khai thác sâu vào khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển mạng lưới khách hàng tại các địa bàn chiến lược như miền Trung và T y Nguyên (đặc thù c nh m đối tượng khách hàng là các cá nhân và hộ kinh oanh cà phê, tiêu, điều, v.v.) giảm sự phụ thuộc vào nhóm khách hàng cá nhân vay bất động sản tại 2 thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội;

- Giải quyết thành công và dứt điểm các khoản nợ quá hạn và nợ xấu trong 2 lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro mất vốn cao là bất động sản và chứng khoán.

3.3.2.2. Hạn chế/Nguyên nhân:

Mặc ù đạt được những thành tích ấn tượng trong hoạt động kinh doanh nói chung và mảng cho vay khách hàng cá nhân nói riêng, hoạt động thu hồi nợ từ khối khách hàng cá nhân của Vietcombank vẫn tồn tại một số hạn chế cần lưu ý.

- Thứ nhất, áp lực xử lý nợ xấu và nợ quá hạn trong những năm vừa qua làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Vietcombank ở một mức nhất định, thông qua việc huy động nguồn lực của hệ thống trong việc thu hồi và xử lý nợ xấu, nợ quá hạn đối với khối khách hàng cá nh n, đặc biệt trong bối cảnh ư nợ tín dụng cá nhân liên tục được mở rộng, số lượng khách hàng tăng cao, tiềm ẩn rủi ro tín dụng ngày một lớn.

- Thứ hai, tuy nợ xấu và nợ quá hạn đối với cho vay khách hàng cá nh n được khống chế ở mức ưới 1% trong những năm vừa qua, tuy nhiên, nợ xấu vẫn có xu hướng tăng trở lại về quy mô.


- Thứ ba, khi phát sinh nợ xấu và nợ quá hạn, việc xử lý tài sản đảm bảo cũng như c n đối các phương án củng cố và phục hồi tình hình tài chính của khách hàng cá nh n cũng còn nhiều kh khăn, yếu kém dẫn tới chất lượng nguồn thu nợ thấp, cụ thể một số trường hợp đã xảy ra tại Vietcombank là:

Tài sản đảm bảo chỉ là hình thức.

Tài sản đảm bảo khi xử lý có hiện trạng khác so với khi cho vay, bị xuống cấp nghiêm trọng.

Nhiều tài sản đảm bảo là tài sản hình thành từ vốn vay bị đội giá lên nhiều lần.

- Thứ tư, hiệu quả việc áp dụng biện pháp xử lý nợ thấp do nhiều vướng mắc, bất cập trong khuôn khổ pháp lý, nguồn lực và cơ chế đặc thù cho hoạt động thu hồi nợ.

Nguyên nhân của những tồn tại nói trên có thể phân loại thành hai nhóm chính: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ những yếu kém trong nội bộ hệ thống của Vietcombank.

- Thứ nhất, các hoạt động như thẩm định, phê duyệt cho vay, giải ngân vốn vay, kiểm tra sử dụng vốn vay và thẩm định tài sản đảm bảo chưa được thực hiện một cách hiệu quả dẫn tới kh khăn cho hoạt động thu hồi nợ về sau o được cung cấp những thông tin sai lệch về khả năng trả nợ vay của khách hàng.

Về thẩm định, phê duyệt cho vay: pháp lý khách hàng và phương án kinh doanh của khách hàng cá nhân không đầy đủ; quá trình thẩm định, đánh giá năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của khách hàng thiếu chính xác; chưa ph n tích và đánh giá được khả năng trả nợ, nguồn trả nợ và hiệu quả của phương án sử dụng vốn; không đánh giá đúng về thời hạn vay, số tiền vay, v.v.

Về giải ngân vốn vay: khách hàng được giải ng n khi chưa đủ điều kiện theo phê duyệt; chứng từ giải ng n không đầy đủ, giải ngân để đáo hạn nợ vay; không kiểm tra kiểm soát các h a đơn, chứng từ dẫn đến việc khách hàng giả mạo hồ sơ rút vốn v.v.

Ngày đăng: 02/02/2025

Gửi bình luận


Đồng ý Chính sách bảo mật*