Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo Luật hình sự Việt Nam Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông - 16

bàn tỉnh Đắk Nông cho thấy có một số vấn đề như: Quan điểm của các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án đôi khi còn chưa thực sự thống nhất về các nội dung liên quan đến các tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ. Những vấn đề này đều xuất phát từ những quy định không cụ thể, rõ ràng của Bộ luật hình sự.

4. Những nguyên nhân cho thực trạng trên thì có nhiều, nhưng chủ yếu xuất phát từ hai vấn đề cơ bản. Thứ nhất, các quy định của pháp luật hình sự hiện hành về các tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ chưa thực sự đảm bảo giải quyết tốt thực tiễn hiện nay trên tất cả các tiêu chí tính toàn diện, tính đồng bộ tính phù hợp và kỹ thuật lập pháp. Thứ hai, việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý các tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ chưa thực sự đảm bảo yêu cầu do những nguyên nhân khách quan và chủ quan nhất định.

5. Trên cơ sở nghiên cứu khía cạnh pháp lý hình sự và thực tiễn xét xử của Tòa án về các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ cho thấy cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về các tội phạm này trên các phương diện xã hội, lập pháp hình sự và lý luận - thực tiễn. Do đó, luận văn đã xây dựng mô hình khoa học của những tội phạm cụ thể cần được sửa đổi trong Bộ luật hình sự năm 1999 và một số nội dung cần hướng dẫn trong Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội phạm này đòi hỏi cần có một số giải pháp sau: 1) Hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ, cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ; 2) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, ý thức pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ; 3) Tổ chức có hệ thống điều khiển hoạt

động giao thông đường bộ, quản lý phương tiện giao thông, đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, cấp giấy phép lái xe và; 4) Tăng cường công tác tuần tra, giám sát và xử lý kịp thời mọi vi phạm an toàn giao thông đường bộ, xét xử nghiêm minh và kịp thời các vụ án trong lĩnh vực này./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ luật hình sự Liên bang Nga (2011), Trường Đại học Luật Hà Nội,

tr.498-506, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

2. Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội.

3. Lê Cảm - Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập), tr.35, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

4. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), sách chuyên khảo sau đại học, tr.190, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), tr. 497, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo Luật hình sự Việt Nam Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông - 16

6. Chính phủ (1998), Quy định về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ - đô thị, đường sắt, đường thủy và xử lý hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Chính phủ (2004), Nghị định 107/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2014 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, Hà Nội.

8. Chính phủ (2013), Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, Hà Nội.

9. Công an Tỉnh Đắk Nông (2010-2014), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2010-2014. PC67, Đắk Nông.

10. Nguyễn Đắc Dũng (2011), Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn xét xử tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.223-233, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, tr.83-93, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

13. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.

14. Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự đã được sửa đổi bổ sung năm 2009 (tập 1), tr. 433¸Nxb Lao động, Hà Nội.

15. Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành, tr.439, Nxb Lao động, Hà Nội.

16. Pháp luật về giao thông đường bộ (1992), Nxb Pháp lý, Hà Nội.

17. Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập V - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, Nxb Lao động, Hà Nội.

18. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

19. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

20. Quốc hội (1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật hình sự năm 1985, Hà Nội.

21. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

22. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.

23. Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội.

24. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

25. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

26. Sơ khảo lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

27. Trần Văn Thảo (2013), Các tội xâm phạm an toàn giao thông đường bộ theo Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Phước), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Ngô Ngọc Thủy (2005), "Chương XXV - Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng", Trong sách: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, do Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

29. Tòa án nhân dân huyện Cư Jút (2014), Bản án hình sự sơ thẩm số 20/2014/HSST ngày 25/08/2014.

30. Tòa án nhân dân huyện Cư Jut (2014), Bản án hình sự sơ thẩm số 49/2014/HSST ngày 15/07/2014, Cư Jut.

31. Tòa án nhân dân huyện Đắk Mil (2014), Bản án hình sự sơ thẩm số 08/2014/HSST ngày 27/05/2014, Đắk Mil.

32. Tòa án nhân dân huyện ĐakRlấp (2012), Bản án hình sự sơ thẩm số 98/2012/HSST, ĐakRlấp.

33. Tòa án nhân dân huyện KroongNo (2014), Bản án hình sự sơ thẩm số 18/2014/HSST ngày 09/04/2014, KroongNo.

34. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2010), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2010, Đắk Nông.

35. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2011), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2011, Đắk Nông.

36. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2012), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2012, Đắk Nông.

37. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Bản án số 45/HSPT hình sự phú c thẩm ngà y 12 tháng 11 năm 2013, Đắk Nông.

38. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2013, Đắk Nông.

39. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2014), Bản án hình sự phúc thẩm số 29/HSPT ngày 18/7 2014, Đắk Nông.

40. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2014), Bản án hình sự phúc thẩm số 49/HSPT ngày 29/11/2014, Đắk Nông.

41. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2014), Báo cáo công tác ngành Tòa án năm 2014, Đắk Nông.

42. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập 1, Hà Nội.

43. Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

44. Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam

(tập 2), 1, tr.196, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

46. Viên

kiểm sát huyên

Cư Jut (2010), Cáo trạng số 58/CTr-VKS ngày

19/09/2010, Cư Jut.

47. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Nông (2010-2014), Báo cáo công tác ngành kiểm sát năm 2010-2014, Đắk Nông.

48. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 05/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí