phân công, phối hợp và kiểm soát giữa 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật.
[23]. Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[24]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[25]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26]. Đảng Cộng sản Việt Nam - BCHTW (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[27]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[28]. Lê Văn Đính, Nguyễn Văn Vĩnh (2012), Giáo trình Chính trị học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[29]. Nguyễn Minh Đoan (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[30]. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2017), Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thông qua ngày 13/12/2017), Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi Mới Tổ Chức, Hoạt Động Và Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Của Các Tổ Chức Chính Trị - Xã Hội Đáp Ứng Yêu Cầu Của Hoạt Động Kiểm
- Đa Dạng Hóa Các Hình Thức Kiểm Soát Quyền Lực, Mở Rộng Sự Tham Gia Của Xã Hội Đối Với Hoạt Động Kiểm Soát Quyền Lực Của Các Tổ Chức Chính
- Các tổ chức chính trị - xã hội trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay - 22
- Các tổ chức chính trị - xã hội trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay - 24
Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.
[31]. Phạm Văn Đức (2015), Lịch sử triết học của xã hội dân sự, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
[32]. Phạm Văn Đức (2017), Thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[33]. Phạm Văn Đức (2018), Vai trò của các tổ chức xã hội trong nền kinh tế thị trường hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[34]. Ngô Huy Đức (2009), Tư tưởng chính trị phương Tây cận, hiện đại, Tổng quan đề tài nhánh KX 10-10.
[35]. Trần Ngọc Đường (2012), Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước với việc sửa đổi Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[36]. Trần Ngọc Đường (2015), “Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.
[37]. Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[38]. Hồ Việt Hạnh (2005), Tam quyền phân lập ở Nhật Bản, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[39]. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2010), Các chuyên đề bài giảng chính trị học (Dành cho cao học chuyên chính trị học), Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[40]. Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
[41]. Hội Cựu chiến binh Việt Nam (2017), Điều lệ Hội Cựu chiến binh Việt Nam (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hội Cựu chiến binh Việt Nam thông qua ngày 15/12/2017), Hà Nội.
[42]. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
[43]. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017), Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2017-2022 thông qua ngày 9/3/2017), Hà Nội.
[44]. Vũ Đăng Hinh (2001), Hệ thống chính trị Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. [45]. Nguyễn Quốc Hùng (2016), Kiểm soát quyền lực tư pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện
Khoa học xã hội, Hà Nội.
[46]. Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[47]. V.I.Lênin (2005), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[48]. Phan Trung Lý, Đặng Xuân Phương (2017), Xây dựng và hoàn thiện cơ chế nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp - Cơ sở lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[49]. Trần Thanh Mẫn, “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tăng cường thực hiện giám sát, phản biện xã hội đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, số 6/2018.
[50]. Yves Meny (1991), Chính trị học so sánh, Nxb. Montchrestien - Pari, (bản dịch của Viện Chính trị học).
[51]. Jonh Stuart Mill, Bàn về Tự do (Nguyễn Văn Trọng dịch, 2006), Nxb Tri Thức, Hà Nội.
[52]. Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (2016), Từ Nhà nước điều hành sang Nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri Thức, Hà Nội.
[53]. Hồ Chí Minh (2012), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[54]. Phạm Quang Minh (2019), Giáo trình Thể chế chính trị thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[55]. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[56]. Moisés Naím (2017), Sự suy tàn của quyền lực, Nxb Hồng Đức, Hà Nội. [57]. Ngân hàng phát triển Châu Á (2008), Tổ chức xã hội dân sự, Tài liệu hướng
dẫn về quan hệ hợp tác với các tổ chức xã hội dân sự, Mandaluyong, Philippines.
[58]. Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển thế giới năm 1997, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[59]. Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2003), Thể chế chính trị thế giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[60]. Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005), Một số lý thuyết và kinh nghiệm tổ chức nhà nước trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[61]. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi mới tổ chức và hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[62]. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2012), Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[63]. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2012), Vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển và quản lý xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[64]. Nguyễn Huy Phượng (2013), Giám sát hoạt động xã hội của các cơ quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội.
[65]. Hồ Xuân Quang (2010), Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (1996-2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[66]. Lưu Văn Quảng (2009), Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Đề tài cấp Bộ, mã số B08-13.
[67]. Lê Minh Quân (2011), Về dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[68]. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Hiến pháp nước Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 và Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[69]. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[70]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Thanh tra, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[71]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[72]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[73]. Hồ Sĩ Quý (2014), Một số vấn đề về dân chủ, độc tài và phát triển, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
[74]. Nguyễn Duy Quý (2008), Hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[75]. Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân - lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[76]. Jean Jacques Rousseau (2013), Bàn về khế ước xã hội, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[77]. Đỗ Tiến Sâm (2003), Cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc (1978-2003), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[78]. Phan Xuân Sơn (2002), Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ cơ sở ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[79]. Phan Xuân Sơn (2005), Các tổ chức chính trị - xã hội: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[80]. Phan Xuân Sơn (2012), Hệ thống chính trị và một số vấn đề về đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[81]. Phan Xuân Sơn (2015), Phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
[82]. Phan Xuân Sơn (2017), Kiểm soát quyền lực trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”, Tạp chí Cộng sản, số 902 (12/2017).
[83]. Lưu Văn Sùng (2016), Các loại hình thể chế chính trị đương đại và những giá trị tham khảo cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[84]. Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[85]. Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị của chủ nghĩa tư bản hiện tại và tương lai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[86]. Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức và kiểm soát quyền lực nhà nước (Thái Vĩnh Thắng, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
[87]. Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội và phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[88]. Lê Minh Thông (2007), Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
[89]. Bùi Thị Nguyệt Thu (2018), Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động của chính quyền cấp xã, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
[90]. Alexis De Tocqueville, Nền dân trị Mỹ (Phạm Toàn dịch, 2006) Nxb Tri thức, Hà Nội.
[91]. Vũ Thư (2019), Tổ chức quyền lực nhà nước ở địa phương trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[92]. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2016), Báo cáo Tổng kết đánh giá kết quả 10 năm (2005-2015) thực hiện Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28/7/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban thanh tra nhân dân,Hà Nội.
[93]. Vũ Duy Tú (2016), Lý thuyết phân quyền: giá trị tham khảo trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
[94]. Đinh Công Tuấn, Đinh Công Hoàng (2018), Vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong phát triển kinh tế và xã hội ở một số quốc gia trong Liên minh Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[95]. Đào Trí Úc (2006), Xây dựng cơ chế pháp lý bảo đảm sự kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng, Nhà nước và các thiết chế tổ chức trong hệ thống chính trị, Đề tài KX 10-07.
[96]. Đào Trí Úc và Vò Khánh Vinh (2003) Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
[97]. UB Thường vụ Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp (2016), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 và thành tựu lập pháp trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[98]. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2017), Báo cáo Kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội.
[99]. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2018), Báo cáo Kết quả giám sát việc giải quyết,
trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội. [100]. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp (2017), Thông tin
chuyên đề Phương thức tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội - Những vấn đề đặt ra cần hoàn thiện, Hà Nội.
[101]. Ủy ban Trương ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Dân chủ - Pháp luật (2017), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giám sát xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, TS Nguyễn Quang Minh Chủ nhiệm, Hà Nội.
[102]. Ủy ban Trương ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Thường trực (2018), Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW và Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị (Khóa XI), Hà Nội.
[103]. Ủy ban Trương ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2018), Báo cáo kết quả công tác giám sát và phản biện xã hội năm 2018 của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội.
[104]. Nguyễn Quốc Văn, Vũ Công Giao (2017), Phát huy vai trò của xã hội trong phòng chống tham nhũng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
[105]. Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên, 2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
[106]. Đinh Ngọc Vượng (2000), Thuyết tam quyền phân lập và bộ máy nhà nước tư sản hiện đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội.
[107]. Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
[108]. Almond, Gabriel (1958), Comparative Study of Interest Groups and the Political Process, American Political Science Review, 52(1): 270-82.
[109]. Almond, Gabriel and Verba, Sidney (1958), The Civil Culture: Political Attitudes and Democracy in five nations, Boston: Little Brown, USA.
[110]. Allan J. Cigler and Burdett A. Loomis (1995), Interest Group Politics, Congressional Quarterly Press.
[111]. Berry, J.M (1977), Lobbying for the People: The Political Behavior of Public Interest Groups, Princeton University Press.
[112]. Berry, J.M (2009), The Interest Group Society, Clyde Wincox Press, USA. [113]. CIVICUS, Scotland - Global Survey of Civil Society, <http://www.civicus.org> [114]. Cockrel, Jerri (1997), Public Policymaking in America, Copyright © 1997 by
the University of Kentucky Cooperative Extension Service.
[115]. Dahl, Robert (1956), A Preface to Democratic Theory, The University of Chicago Press, USA.
[116]. Diamond, Larry and Platter, Marc F (1996) The Global Resurgence of democracy, second edition, The John Hopkins University Press.
[117]. Dür, Andreas (2009), Interest Groups in the European Union: How Powerful Are They?, West European Politics, Vol. 32, No. 1.
[118]. Gunning, Patrick (2002), Understanding democracy - An introduction to Public choice, Nomand Press, Taiwan.
<http://www.oxfordbibliographies.com/view/document/obo-9780199756223/obo-9780199756223-0098.xml> (17/8/2017).
[119]. Hamilton, John and Jay, Madison (1788), The Federalist Papers, No10, Macmilan, USA.
[120]. Halpin, Darren R. and Anthony J. Nownes (2013), “Interest Groups in American Politics”, <http://www.oxfordbibliographies.com/view/document/obo-9780199756223/obo-9780199756223-0098.xml> (17/8/2017).
[121]. Hobbes, Thomas (1968), Léviathan, Harmondsworth, Penguin [122]. James, Madison (1788), Federalist, Vol 51.
[123]. Jordan, G., Maloney, W. (2007), Democracy and Interest Groups Enhancing Participation? Palgrave Macmillan.
[124]. Kriegel, Blandine (1995), The state and the rule of law, Princeton University Press.
[125]. Lipset, Seymour Martin (1981) Political Man, Baltimore: John Hopkins Universuty Press.