Các thiết chế quản lý đô thị Thăng Long thế kỷ XVI - XVIII - 19





xông vào giày đạp đánh phá Cầu Dền.





Mạc Ngọc Liễn lĩnh quân bản bộ giữ từ cửa Bảo Khánh trở về phía tây cho tới cửa

Nhật Chiêu, Bùi Văn Khuê và Trần Bách Niên lĩnh quân 4 vệ giữ từ cầu Da đến Cầu Mộng thẳng tới Cầu Dền.

ĐVTS


353

1593

3

- Đảng nguỵ ở các nơi đều dấy binh tiến ra sông Nhị, đến bến Bồ Đề đốt phá cầu phao ở Bát Tràng

- Tiết chế Trịnh Tùng sai thợ xây dựng cung điện, làm hành tại ở phía tây nam thành Thăng Long, phía bắc Cầu Dừa tức là chỗ Cẩm Đình trước, tháng 1 làm xong. Rồi sai các đại thần và các quan văn vò sắm bày cờ xí, chỉnh đốn binh tượng

để chuẩn bị đón thánh giá

TT

3

182

1593

4

Trịnh Tùng giết nhà Mạc rồi tu tạo cung điện (ở Thăng Long), một tháng hoàn thành, bèn sai các đại thần văn vò sắm sửa nghi trượng đi đón xa giá. Tháng 3 nhà vua khởi hành từ dinh Vạn Lai, đến tháng 4 này trẩy tới kinh đô, ngày Canh tý, nhà

vua ngự ở toà chính điện nhận lễ bách quan chầu mừng, đại xá cả nước.

CM

2

199-

200

1595

3

Bắt đầu khôi phục lại phép thi đình... Đến nay, thi hội cống sĩ trong nước ở Thảo Tân rồi lại thi đình

CM

2

207

7

“Đến nay hội họp đông đủ văn vò trăm quan, lại đặt đàn tràng làm lễ tuyên thệ ở phố tả cửa nam thành Thăng Long

CM

2

208

8

Hạ lệnh duyệt quân sĩ các doanh một cách to lớn ở Thảo tân.

CM

2

208

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Các thiết chế quản lý đô thị Thăng Long thế kỷ XVI - XVIII - 19



1596

2

Trước kia nhà vua hạ lệnh dựng nhà Thái miếu ở trong kinh thành Thăng Long.

Đến này công việc đã làm xong, rước thần vị Thái tổ và các vua [nhà Lê] đến để phụng thờ.

CM

2

213

1596

8

Ở kinh sư cùng các lộ tây và nam, nước ở sông ngòi sôi vọt lên. Ở kinh sư cùng các

lộ Sơn Tây, Sơn Nam, nước ở sông ngòi không vì cớ gì tự nhiên sôi vọt lên, đến hơn một khắc mới thôi.

CM

2

213

1597


Xét duyệt sổ dân đinh ở Phụng Thiên: Nhà vua hạ lệnh xét duyệt những hạng quân, dân, đinh tráng ở tứ chiếng hiện ngụ tại Phụng Thiên để lấy ngạch nhất định. Lúc ấy bọn cai quản ở địa phương chuyên việc bóc lột, lại làm phiền nhiễu dân tứ chiếng về việc đi cắt cỏ cho voi. Dân bị khổ sở không sao kể xiết, nhiều người đi theo đảng

nguỵ để cướp bóc.

CM

2

216-

217

1598

10

Hạ lệnh thắt cổ giết Mạc Kính Dụng ở chợ Cửa Đông

TT

3

202

12

Hạ lệnh thắt cổ giết con thứ hai của Mạc Kính Cung ở bên hữu Cửa Đông

TT

3

203

1599

4

Có nhiều sao băng xuống nội điện hành tại, một góc điện Kính Thiên bị sập

TT

3

205


6

Suốt mùa này đến mùa khác không mưa, nhà vua hạ lệnh lập đàn ở Xạ Đôi (gò tập bắn), thân hành cầu đảo, bèn mưa được

CM

2

223

1600


Lúc ấy, nhà vua vào Thanh Hoa, kinh thành Thăng Long bị hiu quạnh, bỏ ngỏ. Dư đảng nhà Mạc thì: Nam quận công Nguyễn Dụ hô hào tụ họp quần chúng ở Sơn Nam; Uy Vũ hầu (không rò họ tên) thúc giục nhiều người nhóm ngọn lửa binh đao

CM

2

228





ở Hải Dương. Nhân đấy, chúng cùng nhau rước Bùi Thị, mẹ thứ Mạc Mậu Hợp, vào chiếm cứ Đông Kinh, Bùi Thị ra coi chầu ở triều đình, tiếm xưng là quốc mẫu, sai người đi rước Kính Cung ở Cao Bằng. Kính Cung là con Kính Điển. Khi Kính Cung đến Vũ Ninh, thì Đình Nga đem quân đi đón rước, Kính Cung cho Đình Nga cứ được giữ nguyên chức cũ.

Do đấy nhân dân ở vùng đông bắc, ngả theo để hưởng ứng họ cùng nhâu ủng hộ

Kính Cung về đến kinh sư, chỉ trong khoảng hàng tuần hàng ngày, quần chúng được đến vài vạn người.




9

Uy Vũ hầu và Nam Dương hầu nguỵ (đều không rò tên) đem 200 chiếc thuyền đến xứ Ông Mạc giao chiến với quan quân, thua to

TT

3

211

11

Bắc cầu phao qua sông Cái ở bến Ông Mạc

TT

3

211

1613

11

Hạ lệnh cho quan trong kinh sư chia nhau đi các xứ, thăm hỏi sự đau kổ của dân; người nào phiêu tán được miễn lực dịch ba năm.

CM

2

236

1619

1

Cháy lớn bắt đầu từ cửa Vương phủ sau lan ra phố phường hai bên, cháy vào đến

lầu cửa Đoan Môn của Triều Đường và các nhà trực hai bên tả hữu đều cháy hết sạch

TT

3

221

5

Tùng giết nhà vua ở Nội điện...

Một hôm, Tùng đi ra bến Đông Tân xem bơi thuyền.

CM

2

240

1623


Trịnh Tùng mắc bệnh, họp trăm quan bàn chọn người lập làm thế tử, cho con

CM

2

241-





trưởng là Thanh quận công Trịnh Tráng giữ binh quyền, Xuân giữ chức phó. Xuân ấm ức không hài lòng, định mưu nổi loạn, hắn bèn phóng lửa đốt phố xá trong kinh thành. Tùng hay tin có biến động, gượng bệnh lên xe ra khỏi kinh thành, đến làng Hoàng Mai huyện Thanh Trì, vào nhà riêng Trịnh Đỗ rồi sai người bảo Xuân vào hầu sẽ trao cho giữ binh quyền. Bấy giờ Xuân miệng cắn cỏ, phủ phục ở sân. Tùng kể tội lỗi của Xuân. Trịnh Đỗ sai trưởng cung giám Bùi Sĩ Lâm dùng giáp giết chết

Xuân.



242

1628

9

Chính phi họ Trịnh là Ngọc Tú làm chùa Long Ân (năm Minh Mạng thứ hai đổi làm chùa Sùng Ân) ở phường Quảng Bá (thuộc phủ Hoài Đức)

ĐNTL

1

43

1630

6

Nước to đổ về, sông Nhị đầy tràn, gây ngập vào đường phố. Cửa Nam nước chảy như thác, phố phường nhiều người bị chết đuối

TT

3

229

10

Quan bộ viện Lưỡng Quảng nhà Minh sai người giục cống nộp đến Kinh sư. Ban cho ăn yến ở bến Đông Hà. Chúa ngự lầu Giảng Vò, bày đồ cống vật cho họ vào xem

TB


333

1631

6

Vương thân ngự ở Đông Lâu, sai đào sông cho thuyền đánh nhau và tập bắn. Bấy giờ có lửa cháy từ đầu sông, cháy lan đến cửa tả Vương phủ, phố phường hai bên và các nhà Triều Nguyên, Triều Đường trong thành nội. Vua tránh ra nhà Hoa

Dương hầu (không rò tên), 4 ngày mới về cung

TT

3

231

9

Gió to làm gẫy cây, tốc nhà. Từ ngày 4 đến ngày 6, mưa như trút, nước sông Nhị dâng to, điện đình trong ngoài nước ngập sâu đến 1 thước

TT

3

231



1632

6

Mưa to 3, 4 ngày không ngớt san trong cung và các điện nước ngập vài tấc. Ngày 5, mưa như trút, nước sông Nhị dâng cao. Vương nhân đó thân đem Thái uý Sùng quốc công Trịnh Kiều và các dinh cơ đi thuyền thuận dòng xuống đoạn đê các xã

Thám Đương, Yên Duyên, Khuyến Lương huyện Thanh Trì để coi hộ đê

TT

3

233

1662

5

Sửa nhà Thái học: Lúc ấy, cung tường nhà Thái học, phần nhiều đổ nát, bèn hạ lệnh cho Lễ bộ thượng thư Phạm Công Trứ, trông coi việc thờ tự ở Quốc Tử giám, gia công sửa chữa, quy mô rộng rãi khang trang; lại ngày mồng một và ngày rằm hàng tháng hội họp các học trò để tập văn bài. Từ đấy phong khí nhà nho có phần phấn khởi.

CM

2

292-

293

1663

1

Tế Nam Giao: Sai bọn đô đốc Trịnh Kiêm vào kinh thành quản lãnhquân bốn vệ để

CM

2

295-



chầu chực bảo vệ nhà vua



296



Bấy giờ nhà vua mới lên ngôi, còn nhỏ tuổi. Trịnh Tạc sai: Trịnh Khiêm, tả đô đốc,






Trạc quận công; Hoàng Sĩ Khoa, hữu đô đốc, Phổ quận công; Nguyễn Thụ, đô đốc,






đồng tri, Cường quận công; Trịnh Doanh, đô đốc thiêm sự, Giao quận công, bốn






người này vào kinh thành quản lãnh quân bốn vệ, ngày đêm chầu chực bảo vệ nhà






vua






Lời chua: Bốn vệ đều là vệ binh trong cung điện. Theo “Binh chế chí” trong Lịch






triều hiến chương của Phan Huy Chú thì vệ binh trong cung điện là: ty Thị kiều số






quân 50 người, các đội trong ty Thị cận hiệu ực, vệ Cẩm Y, ty Kim Ngô tả loan giá,






ty Kim Ngô hữu loan giá, mỗi đội 40 người; các cung Cửu Tiên tả và Cửu Thiên








hữu mỗi cung 36 người; các đội Tả trực và Hữu trực mỗi đội 40 người; đội Thiên

Hùng số quân 30 người. Còn danh hiệu bốn vệ thế nào không rò.




1663


Khánh thành điện Chiêu Sự ở đàn Nam Giao: Điện vũ ở đàn Nam Giao, trước kia

quy mô nhỏ hẹp, nay sai quan gia công xây dựng thêm, đến đây công việc đã hoàn thành,lại hạ lệnh cho từ thần là bọn Hồ Sĩ Dương soạn văn bia để ghi công việc ấy.

CM

2

310

1664

4

Thi khảo lại sinh đồ ở giữa bãi sa bồi sông Nhị

CM

2

305

1668

2

Trịnh Tạc dẫn quân về, tâu việc thắng trận ở Thái miếu. Quân của Tạc đánh thắng trận kéo về. Trịnh Tạc để Đinh Văn Tả ở lại trán thủ châu Thất Tuyền, bổ dụng Hồng lô tự khanh Nguyễn Văn Thực làm đốc đồng. Tạc về đến kinh thành, cáo yết thái miếu dâng công thắng trận. Phàm bọn đầu sỏ họ Mạc đều xử theo pháp luật,

ngoài ra, các người khác đều được tha.

CM

2

319

1673

9

Phủ doãn phủ Phụng Thiên là Ngô Sách Dụ coi việc trường thi, ngầm đem sách và văn cũ vào trường, riêng cho người nhà viết thay quyển thi, trà trộn đưa vào chấm lấy đỗ để chiếu theo giá đã định, khoét lấy tiền của của người ta. Việc bị phát giác, Sách Dụ bị tội đồ.

LTTK

1

34-35

12

Hồng lộ tự làm lễ xướng danh. Lễ Bộ rước bảng vàng ra treo ở ngoài cửa nhà Quốc Học

LTTK

1

36

1674

12

Bộ Lại bổ dụng viên chức trong kinh và ngoài các trấn 1. 239 người. Bấy giờ chức

quan những lạm phức tạp, một lúc cất nhắc bổ dụng đến hơn ngàn người: làm quan cầu may, viên chức thừa thãi, không còn phân biệt gì cả.

CM

2

332-

334



1683


Đem sáu điều răn dạy bề tôi và dân chúng ở trong kinh ngoài trấn:

- Răn các thân huân đại thần có công lao, không được ỷ thế cậy mình thân [với vua chúa]

- Răn các vò thần cai quản quân lính, khi giảng tập phải giữ đúng thời khắc, chăn dân thì chớ có làm điều hà khắc bạo ngược.

- Răn các văn thần phải cần cù, cẩn thẩn, công bằng, thanh liêm;

- Răn các nội thần phải có lòng trung lương, chuyên cần với chức vụ.

- Răn dạy nhân dân phải mến chuộng đạo nghĩa, biết hổ thẹn khi làm điều xấu

TB


23-24

5

Phủ liêu truyền rằng các quan khi đi trước cửa điện, cửa phủ, đàn Nam Giao, nhà Thái Miếu, Văn Miếu, Cung Miếu đều phải xuống kiệu, xuống vòng và xuống ngựa

LTTK

1

91

1684

8

Trời bão, đê sông Nhị bị vỡ, các huyện phía tây bắc [thành Thăng Long] ruộng lúa bị thiệt hại rất nhiều.

TB


28

1685

8

Định rò phép khảo xét thành tích các quan trong kinh ngoài trấn và điều lệ, cách thức về thăng, truất, thưởng, phạt. Trước đây, đối với các quan trong kinh ngoài trấn, mỗi năm một lần khảo xét thì lập tức thi hành việc thăng hay truất. Người ta khổ sở vì [thời hạn] gấp gáp. Nay định lại phép: mỗi năm khảo xét thành tích một lần, ba lần khảo xét [rồi mới] truất bãi hay thăng trật. Còn việc thưởng hay phạt thì chia ra làm bậc thượng khảo, trung khảo, hạ khảo khác nhau tuỳ theo thành tích

nhiều hay ít. Do đó các ty đua nhau cố gắng, ít có công việc bỏ bê.

TB


30



1691


Phủ doãn Nguyễn Đăng Tuân (người xã Hoài Bão, huyện Tiên Du, Giám sát Vũ Duy Chí đều bị liệt vào hạng kém, bị biếm chức không cho làm nhiệm vụ cũ.

TB

38


1692

6

Tham tụng Nguyễn Văn Thực làm tờ khải nói: “Nhân tài do ở trường học mà ra. Các đời trước sở dĩ được nhiều nhân tài là vì đã sẵn có công giáo dục bồi dưỡng từ trước. Nay Quốc Tử Giám nên đặt chức quan kiêm nhiệm, để cho chức vụ được long trọng. Lại chọn kỹ các viên tế tửu, tư nghiệp và các viên giáo thụ, học chính, đã từng chuyên nghiên cứu năm kinh, ngày thường giảng tập, khiến cho học trò có thể thành người tài giỏi, để giúp công việc quốc gia”. Trịnh Căn nghe theo lời khải

ấy.

CM

2

369

1693


Bắt đầu đặt chức quan kiêm quản lãnh công việc Quốc Tử Giám

CM

2

369

12

Định phép khảo xét thành tích các thuộc lại: chia làm bốn hạng: hạng thanh liêm chuyên cần; hạng lười biếng; hạng bình thường; hạng tham lam giảo quyệt. [Định thể lệ] thăng, giáng, lưu, đuổi đi có khác nhau. Cứ 3 năm một lần khảo xét, vĩnh

viễn đặt làm lệ thường.

TB


40

1694

10

Chúa đến nhà Thái Học, yết Tiên thánh, thân làm thơ ca tụng đạo đức thánh nhân, khắc vào bia dựng ở cửa nhà Thái Học

TB


42

1696


Nghiêm sức cho người phương Bắc sang trú ngụ, nhất luật phải tuân theo phongtục nước ta. Từ khi người nhà Thanh vào làm vua Trung Quốc, gióc tóc, mặc áo vắn, giữ y nguyên tập tục cũ Mãn châu, lễ giáo phong tục về áo mũ đời Tống, đời Minh

bị bỏ hết. Lái buôn phương Bắc đi lại nước ta lâu ngày, trong nước cũng có người

CM

2

373

Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí