Các thiết chế quản lý đô thị Thăng Long thế kỷ XVI - XVIII - 18





nói phao lên là đi đánh giặc. Đêm mồng 6, hồi canh hai, đem hơn 3000 người ở các vệ Kim ngô và Hộ vệ vào cửa Bắc Thần. Vua nghe tin ấy, ngờ là có giặc đến, bèn ngự ra ngoài cửa Bảo Khánh. Ngày mồng 7, mờ mờ sáng, có thừa chỉ Nguyễn Vũ theo vua đi tắt qua nhà Thái Học đến hồ Chu Tước, phường Bích Câu vua gặp Duy Sản và hỏi “giặc ở phương nào?, Duy Sản không trả lời, quay nhìn chỗ khác cười ầm lên. Vua quất ngựa chạy về phía tây, Duy Sản sai vũ sĩ là tên Hạnh cầm giáo đâm vua ngã ngựa rồi chết. Nguyễn Vũ cũng chết theo vua. Đem xác vua về quán

Bắc Sứ, khâm liệm rồi đem thiêu





Đô lựu sĩ Thiết sơn bá Trần Chân người xã La Ninh, huyện Từ Liêm, tập hợp các

cựu dũng sĩ và hương binh con em 5, 6 nghìn người, dấy binh ở chợ Hoàng Hoa (tức chợ Ngọc Hà)

TT

3

77


Ở Sơn Nam có bọn phó tướng An Tín bá Trịnh Hi, đề sát Lê Sạn, tán lý Lê Dực và ký lục Trương Huyền Linh cũng nổi dậy, đem quân tiếp tục tiến đến vây ngoài cửa Đại Hưng. Trần Cao đem quân lên cái lầu ở trước cửa vẫy cờ bắn súng để chống cự quan quân. Một lúc thấy quân tam đoá từ Mộng Kiều (Cầu Muống) tiến vào cung Thuỵ Quang, Trịnh Hi lui dần quân đến xã Hồng Mai...Lê Liễn, tả kiểm điểm đánh nhau với giặc bị chết ở Dịch Vọng... Lúc ấy nhà vua đóng ở Thanh Đàm, bọn Nguyễn Ung và Đỗ Nhạc rước vua về Đông Kinh... quan quân lại bắt được đồ đảng Trần Cao là Phan Ất ở Đông Triều, đóng cũi đưa về Kinh sư, đem chém ở phường

Đông Hà

CM

2

65-66

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

Các thiết chế quản lý đô thị Thăng Long thế kỷ XVI - XVIII - 18




4

Bọn Thiệu an sơn nam dinh phó tướng An Tín bá Trịnh Hy, Đề sát Lê Sạn, Tán lý Lê Dực, Ký lục Trương Huyền Linh kế tiếp tiến vây ngoài cửa Đại Hưng. Cảo dẫn bọn phản nghịch lên lầu cửa Đại Hưng, phất cờ bắn súng để chống lại quan quân. Một lát sau, thấy ba toán quân trọc đầu đầu từ cầu Muống* tiến vào cung Thuỵ Quang. Trịnh Tuy lùi dần, rút về Hồng Mai động thì gặp quân của Nguyễn Hoàng Dụ nên lại tiến vào. Khi ấy, Trịnh Duy Sản chỉ huy các quân thuỷ bộ, cùng tiến vây 4 mặt thành . Duy Sản đánh giặc từ bến Thái Cực đến bến Đông Hà. Quân giặc thua to. Trịnh Hy vây từ ngoài cửa Đại Hưng. Cảo đóng cửa thành cố thủ. Duy Sản vây phía tây bắc thành, lại gặp bọn phản nghịch ở Sơn Tây là Hà Công Chân đem quân tiến sát thành định giết Cảo và tranh lập với vua. Duy Sản cố sức đánh, Công Thân bị thua và tử trận. Bấy giờ, Tả kiểm điểm Lê Liễn đánh thua, bị tử trận ở Dịch

Vọng. Cảo mở cửa thành chạy qua sông Thiên Đức trốn lên Lạng Nguyên

TT

3

78

8

Bắt được đồ đảng của Trần Cảo là Phan Ất ở huyện Đông Triều, đóng cũi giải về Kinh Sư, đem chém ở phường Đông Hà

TT

3

79

1517

7

An Hoà hầu Nguyễn Hoằng Dụ có hiềm khích với Vĩnh Hưng bá Trịnh Tuy đóng quân chống nhau

Hôm ấy, ngày Hoằng Dụ cất quân đánh Tuy ở các phường Vĩnh Xương, Khúc Phố, Phục Cổ* tại kinh thành, ba lần đánh mà không được... Tuy bèn chạy vào Thanh Hoa. Trần Chân thấy Hoằng Dụ đuổi Trịnh Tuy bèn cất quân đánh Hoằng Dụ

(trước đây Duy Sản và Trịnh Tuy là người cùng họ, Duy Sản nuôi Trần Chân làm

TT

3

81-82





con nuôi), mật gửi thư cho con em ở các dinh Sơn Tây cùng đánh. Ngày hôm ấy, Hoằng Dụ vào yết kiến vua, định ra cửa Đại Hưng ngờ là có Trần Chân ở đó bèn ra

cửa Đông Hoa, lát sau xuống thuyền lánh về Thanh Hóa




1518

7

Bọn Nguyễn Kính... cùng họp với nhau ở chùa Yên Lãng, đem quân đánh vào sát kinh thành. Vua đang đêm chạy sang dinh Bồ Đề ở Gia Lâm để tránh

TT

3

87-88

7

Đến nay nhà vua cho triệu Trần Chân vào trong cung cấm, hạ lệnh đóng các cửa thành rồi sai lực sĩ bắt, Trần Chân chạy đến trên thành, người giữ cửa bắt được đem chém. Lúc ấy, bộ tướng của Chân là bọn Hoàng Duy Nhạc, Nguyễn Kính và Nguyễn áng được tin Chân bị giết, bèn đem quân xông vào cửa Đại Hưng, bị người

giữ cửa chống cự không vào được.

CM

2

77

8

Vua sai Cung kiệm hầu là Hà Văn Chính, Cối khê bá Lê Đại Đỗ đi gọi Mạc Đăng Dung ở Hải Dương về. Vua lại chạy về Thuần Mỹ đường, ra coi chầu trăm quan. Khi ấy Đăng Dung đến yết kiến vua, đóng thuỷ quân ở sông Nhị Hà cho là... đường hơi xa, nhân tâu xin lại chuyển về Bồ Đề, ngự ở Thuần Mỹ đường để tiện theo hầu

TT

3

89


Đăng Dung lại lấy cớ rằng nhà vua ở Bồ Đề gần địa phận của giặc, xin dời đến Bảo

Châu. Nhạc và Dự đều can. Đăng Dung sai đồ đảng của mình là Đinh Mông bắt nhạc và Dự đem giết ở ngoài cửa bắc chỗ hành doanh xã Xuân Đỗ.

CM

2

79

1519

1

Vua ở hành dinh Bồ Đề. Trịnh Tuy làm cầu phao tiến quân, qua giữa sông để khiêu chiến. Vua sai đại tướng đánh phá...”

TT

3

91

1521

8

Vua ngự điện Quỳnh Văn, uý lạo Mạc Đăng Dung và các tướng sĩ ra vùng Kinh

TT

3

95





Bắc, Lang Nguyên lùng bắt Trần Cung




1522


Đặng Đăng Dung kéo cờ ở kinh thành, truyền lệnh cho các nhà ở phố phường không được kinh động. Lại sai bọn Hoàng Duy Nhạc đem binh mã đuổi theo kịp vua ở Thạch Thất. Vua đem quân huyện Thạch Thất chống lại, bắt được Duy Nhạc. Ngày hôm ấy Đăng Dung vào kinh tha Trình Chí Sâm và Nguyễn Thì Ung ra khỏi tù. Trước đây vua cho là hai người này hùa theo Đăng Dung, đem giam ở điện

Quỳnh Văn chưa kịp giết thì chạy ra ngoài, cho nên Đăng Dung tha.

TT

3

97

4

Giặc cướp nổi lên ở kinh thành đốt phá phố xá trong nội thành

TT

3

96

8

Vua ngự tại hành điện Thuỵ Quang coi chầu các quan, bốn phương hưởng ứng...

CM

2

88


Bấy giờ các xứ tây, nam, bắc Quang Thiệu Đế đã lấy được cả. Mạc Đăng Dung chia

TT

3

99


các dinh thuỷ, bộ đánh vào các xứ ở bến Đông Hà, Quang Thiệu Đế sai bọn Lại





Thúc, Nguyễn Dư Hoan, Nguyễn Định, Đàm Khắc Nhượng giàn trận chống giữ.





Bọn Hưng Hiền bốn người mang mộc, cầm giáo từ phường Phục Cổ đánh thẳng





vào điện Thuỵ Quang. Lúc ấy Quang Thiệu Đế đang coi chầu, Tổng tri Trịnh Ân





tâu rằng “quân giặc đã đến nơi rồi”. Vua bèn đi ra. Một lát sau thấy bọn Hưng Hiên





xông vào sân điện, lính hộ vệ chống lại vua bèn tránh ra đóng ở đình cũ xã Nhân





Mục, dân chúng đua nhau dâng cháo gạo, các quan trong lúc vội vàng tan vỡ bắt





đầu tập hợp lại. Giờ Thân ngày hôn ấy, vua chạy đến chùa Trùng Quang, xã Thiên





Mỗ, huyện Từ Liêm




9

Quang Thiệu Đế đem quân trở về Kinh sư, đóng ở phía tây kinh thành (tức xã Yên

TT

3

100





Quyết Thượng* huyện Từ Liêm) làm hành điện để coi chầu, dựng nhà Thái Miếu ở

phía đông thành




1525

10

Đăng Dung đánh bại Trịnh Tuy, bèn cướp lấy nhà vua đem về phường Đông Hà

CM

2

93

11

Quang Thiệu Đế về đến phường Đông Hà

TT

3

104

1526


Đăng Dung từ Cổ Trai tới kinh bái yết hoàng thượng rồi từ cửa Đông Hoa ra cửa Đại Hưng trở về Cổ Trai

ĐVTS


264

1

Nhà vua ở phường Đông Hà

CM

2

96

12

Thái phó Nhân Quốc công Mạc Đăng Dung sai Bái Khê bá Phạm Kim Bảng bí mật

giết Quang Thiệu Đế ở chỗ bị giáng* rồi đem quan tài về chôn ở lăng Vĩnh Hưng ở Thanh Đàm

TT

3

107

1527

5

Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai về Kinh sư, vào chào vua từ cửa Đông Hoa ra cửa Đại Hưng. Hôm ấy có mưa nhỏ

TT

3

108

6

Mạc Đăng Dung giáng phong vua làm Cung Vương rồi giam cùng Hoàng Thái hậu

ở cung Tây Nội. Vài tháng sau bắt phải tự tử... Mạc Đăng Dung đem xác hai người phơi ngoài quán Bắc Sứ, rồi đưa về chôn ở lăng Hoa Dương

TT

3

108

6

Đăng Dung vào đóng tại thành Thăng Long, lập miếu, dựng điện, truy tôn tổ khảo nhà mình

CM

2

98

1528

2

Bọn Lê Công Uyên, Nguyễn Ngã, Nguyễn Thọ Trường dấy quân đánh Đăng Dung, không thắng được... Họ tấn công vào cửa Chu Tước

CM

2

101



1529

12

Khi ấy Mạc Đăng Dung cướp ngôi đã được 3 năm, tự thấy mình đã già bèn truyền

ngôi cho con trưởng là Đăng Doanh, tự xưng là Thái Thượng hoàng, ra ở điện Tường Quang, coi nghề đánh cá là thú ngao du tự lạc

TT

3

113

1536


Họ Mạc sai Đông quân đốc phủ tả đô đốc Khiêm Quận công Mạc Đình Khoa trùng tu Quốc Tử Giám

TT

3

120


“Đăng Doanh sai Đông quân tả đô đốc Kiệm Quận công Mạc Đình Khoa tu sửa lại trường Quốc Tử Giám

ĐVTS


278

1547


Tháp Báo Thiên bị đổ

TT

3

286

1559


Bấy giờ quân Mạc bị thu luân, Phúc Nguyên hoang mang lo sợ, bỏ thành Thăng Long dời ra ở ngoài Cửa Nam

TT

3

132

1573

10

Mạc Kính Điển đem Mạc Mậu Hợp trở về thành Thăng Long, sai quân làm doanh trại ở ngoài Cửa Nam để ở

TT

3

151

1581

7

Có trận mưa bão rất dữ, mà tại kinh đô càng mạnh hơn, từ cung điện trong triều đến

giao đàn Thái Miếu, Văn Miếu và đàn Xã Tắc, cả đến nhà cửa cùng dinh thự, thảy đều đổ nát gần hết

ĐVTS


329

1585

6

Nhà Mạc tu sửa thnàh Thăng Long. Mậu Hợp muốn vào ở thành Thăng Long, bèn tăng cường về việc sửa sang xây đắp, rầm rộ khởi công làm việc, đóng gạch, nung ngói vừa đầy một năm mới xong. Mậu Hợp vào ở toà Chính Điện, nhận lễ chầu mừng

CM

2

177



1586


Thành Đại La từ cửa Nam, Ông Mạc đến Nhật Chiêu những luỹ đất nên đắp cao thêm và khai sâu thêm những con hào ở đây

Trên mặt hoàng thành từ cửa Nam đến cửa Bắc sửa những bức tường thấp ở trên mặt thành cho thật cao

Trần Văn Nghị xin tu sửa trường Quốc Học, hai dải vũ ở điện Đại Thanh và Nghi

Môn tiền, Nghi Môn hậu

ĐVTS


347

6

Họ Mạc sắp đặt xa giá dời vào thành Thăng Long, ở tại chính điện nhận lễ chầu mừng của các quan

TT

3

161

1587

1

Họ Mạc sai sửa chữa tầng ngoài thành Thăng Long và sửa sang các đường phố

TT

3

162

1588

2

Họ Mạc thấy quan quân mỗi ngày một mạnh, liền bàn định kế đánh giữ. Hạ lệnh cho quân dân các huyện trong 4 trấn đắp thêm 3 lớp luỹ ngoài thành Đại La ở Thăng Long, bắt đầu ở phường Nhật Chiêu vượt qua Hồ Tây, qua cầu Dừa đến Cầu Dền suốt đến Thanh Trì, giáp phía tây bắc sông Nhị Hà, cao hơn thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, đào 3 lớp hào, đều trồng che, dài tới vài mươi dặm để bọc lấy phía ngoài thành

TT CMĐVTS

3

2

164

181

349

1591


Nguyễn Hữu Liêu dẫn 5000 quân tinh nhuệ và quân voi ngựa đánh thẳng vào cầu Cau ở góc tây bắc kinh thành

ĐVTS


353

12

Trịnh Tùng ra tuần hành vùng Sơn Tây, cả phá quân Mạc ở xã Phấn Thượng, bèn

sai quân tiến lên bức bách thành Thăng Longc... Tùng bèn sai Hữu Liêu quản lãnh quân và voi thẳng tiến đến cầu Cau ở góc Tây Nam thành Thăng Long phóng hoả,

CM

2

185





đốt nhà, khói lửa mù mịt. Trong thành kinh hãi rối loạn




1592

1

Trịnh Tùng tấn công thành Thăng Long chúa Mạc là Mậu Hợp chạy sang Gia

CM

2

188-



Lâm...



188-



Trịnh Tùng lập đàn, tế cáo trời đất và các vua Thái Tổ Thái Tông [nhà Lê], thề xin



190



diệt giặc để phục thù. Khi đại quân kéo đến bờ phía tây Ninh Giang, Tùng ra ba






điều buộc quân lính phải tuân giữ:






- Không được tự tiện vào nhà nhân dân mà hái rau, kiếm củi;






- Không được cướp của cải, đồ vật và đẵn cây cối;






- Không được hiếp phụ nữ và giết người vì thù riêng. Kẻ nào vi phạm những điều






cấm trên đây, sẽ trị theo quân luật.






Ba quân nghe theo lệnh, nghiêm chỉnh đội ngũ trẩy đi. Quân trẩy đến đâu, nhân dân






vẫn an cư ở đó. Họ tranh nhau đem rượu và trâu bò đến đón quan quân. Tùng đốc






suất quân lính sang sông. Khi Tùng trẩy đến chùa Thiên Xuân, chúa Mạc là Mậu






Hợp cả sợ, bỏ thành Thăng Long, qua sông Nhị, đóng ở xã Thổ Khối, để các đại






tướng ở lại chia nhau đóng giữ các cửa thành Thăng Long. Quan quân qua sông Tô






Lịch, đến cống Mọc, đóng quân ở Xạ Đôi. Tùng chia sai các tướng là Hoàng Đình






ái và Nguyễn Hữu Liêu quản lãnh quân và voi, hẹn định ngày phá các cửa thành.






Còn Tùng thì tự đốc suất quân và voi ở đại bản doanh tiến đến phường Hồng Mai.






Thừa thắng, quan quân đồng thời cùng tiến, đốt cung điện và nhà cửa ở ngoài






thành: khói lửa mù mịt cả khoảng không. Quan quân lại rầm rộ lùa quân và voi




Xem tất cả 225 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí