BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN KHẮC HẢI MINH
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại một số ngân hàng Việt Nam - Nguyễn Khắc Hải Minh - 2
- Các Nhân Tố Tác Động Đến Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại
- Nhân Tố Khách Quan Môi Trường Kinh Doanh Và Chính Sách Nhà
Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu. Những số liệu sử dụng cho việc chạy mô hình là trung thực được chính tác giả thu thập và có nguồn gốc rò ràng, minh bạch; các số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá được thu thập từ các nguồn trích dẫn khác nhau và đã ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2014
Người cam đoan
Nguyễn Khắc Hải Minh
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Mục lục
Trang
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về nợ xấu tại Ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Khái niệm nợ xấu 4
1.1.2 Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu 5
1.1.3 Phân loại nợ và trích lập dự phòng 6
1.1.4 Tác động của nợ xấu 8
1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Ngân hàng thương mại 9
1.2.1 Các nghiên cứu trước đây ở các nước 9
1.2.2 Các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam 10
1.2.3 Tổng hợp của tác giả 12
1.2.3.1. Nhân tố từ phía khách hàng vay vốn 12
1.2.3.2. Nhân tố từ phía ngân hàng 14
1.2.3.3. Nhân tố khách quan môi trường kinh doanh và chính sách nhà nước 19
1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của các nước và bài học cho Việt Nam 22
1.3.1 Kinh nghiệm của các nước 22
1.3.2 Bài học cho Việt Nam 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
2.1 Phân loại nợ xấu theo tiêu chuẩn Việt Nam 33
2.1.1 Từ trước năm 2013 33
1
2.1.2 Từ năm 2013 đến nay 34
2.1.3 Tình hình trích lập dự phòng 38
2.2 Tổng quan tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ 2009-2013 39
2.2.1 Sự tăng trưởng về quy mô tổng tài sản, nguồn vốn 39
2.2.2 Sự phát triển mạng lưới 40
2.2.3 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn 41
2.1.4 Hoạt động tín dụng 42
2.1.5 Các sản phẩm dịch vụ khác 43
2.3. Phân tích thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam 44
2.3.1 Tình hình nợ xấu trong giai đoạn 2009-2013 44
2.3.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ và nợ xấu 46
2.4. Thực trạng xử lý nợ xấu tại Việt Nam 48
2.4.1 Tình hình xử lý nợ xấu hiện nay 48
2.4.2 Nguyên nhân tồn tại và giải pháp khắc phục 49
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1 Các biến nghiên cứu 53
3.2 Phương pháp nghiên cứu 55
3.3 Kết quả nghiên cứu 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 60
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.1. Giải pháp đối với các Ngân hàng thương mại 61
4.1.1. Đánh giá chính xác thực trạng nợ xấu 61
4.1.2. Phân loại nợ xấu để có các biện pháp xử lý phù hợp 61
4.1.3. Thay đổi phương thức cấp tín dụng để có thể kiểm soát việc sử dụng vốn đúng mục đích 62
4.1.4. Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để quản trị rủi ro 63
4.1.5. Giải quyết vấn đề quản trị nguồn nhân lực 64
2
4.1.6. Tăng cường chất lượng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ 65
4.2. Kiến nghị đối với NHNN 65
4.2.1. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, giám sát NHNN đối với TCTD 65
4.2.2. Mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng 66
4.2.3. Đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá NHTMNN 67
4.2.4. Cần cơ chế và khung pháp lý thích hợp cho việc mua bán và xử lý nợ xấu thông qua Công ty mua nợ và quản lý tài sản (AMC) 67
4.2.5. Tăng cường pháp chế trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng 68
4.3. Kiến nghị Chính phủ, các bộ ngành 68
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 70
KẾT LUẬN CHUNG 71
Tài liệu tham khảo Phụ lục
3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
BCTC Báo cáo tài chính
BCTN Báo cáo thường niên
BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển
CBTD Cán bộ tín dụng
CIC Trung tâm thông tin tín dụng
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu HĐQT Hội đồng quản trị
HOSE Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM
KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc
MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội
NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương
NPL Nợ xấu
QĐ Quyết định
SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
STB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương Tín
TCTC Tổ chức tài chính
TCTD Tổ chức tín dụng
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
TSĐB Tài sản đảm bảo
VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Nợ xấu Kamco đã mua năm 1997 – 2001 22
Bảng 1.2: Giải quyết nợ xấu của Kamco 24
Bảng 2.1: So sánh quan điểm về nợ xấu 34
Bảng 2.2: So sánh Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ...35 Bảng 2.3: Quy mô vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của 8 NHTM niêm yết 39
Bảng 2.4: Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch của 8 NHTM niêm yết 40
Bảng 2.5: Số tiền huy động của 8 NHTM niêm yết 41
Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng của 8 NHTM niêm yết 42
Bảng 2.7: Dư nợ phân theo thời hạn 47
Bảng 3.1: Định nghĩa các biến và mối tương quan kỳ vọng 54
Bảng 3.2: Kết luận các giả thuyết thống kê 59
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Số liệu trích lập dự phòng của các NHTM 38
Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng so với toàn hệ thống 2010 – 2013 43
Hình 2.3: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009 - 2013 45
Hình 2.4 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ, huy động vốn và tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010 – 2013 47
Hình 3.1: Kết quả phân tích mô hình hồi quy 57
Hình 3.2: Kết quả tương quan chi tiết giữa các biến độc lập 59