Biến quan sát | Nhân tố | |
Ý định sử dụng | Quyết định sử dụng | |
YDSD2 | 0,880 | |
YDSD3 | 0,854 | |
YDSD4 | 0,798 | |
YDSD1 | 0,792 | |
QDSD3 | 0,891 | |
QDSD2 | 0,885 | |
QDSD1 | 0,815 | |
Extraction Method: Principal Component Analysis. |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Thang Đo Bằng Hệ Số Tin Cậy Cronbach’S Alpha
- Kiểm Định Sự Phù Hợp Của Mô Hình Lý Thuyết Bằng Mô Hình Sem
- Bảng Kết Quả Thủ Tục Efa Với Các Nhân Tố Độc Lập
- Kết Quả Ước Lượng Của Mô Hình Nghiên Cứu (Chuẩn Hóa)
- Tổng Hợp Mức Độ Tác Động Của Các Nhân Tố Trong Mô Hình
- Giải Pháp Góp Phần Mở Rộng Thanh Toán Thẻ Ngân Hàng Ở Việt Nam Hiện Nay
Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.
Như vậy, sau khi thực hiện thủ tục EFA, ta thấy sự tập trung của các quan sát theo từng nhân tố đã khá rõ ràng. Các kết quả phân tích cho thấy tất cả 42 quan sát được rút trích thành 11 nhân tố. Bao gồm:
Nhân tố thứ 1. Bao gồm các biến quan sát: DESD1, DESD2, DESD3, DESD4, DESD5.Nhân tố này không có thay đổi. Xét về nội hàm của các khoảng mục này, chúng ta có thể đặt tên là Cảm nhận dễ sử dụng và ký hiệu là DESD.
Nhân tố thứ 2. Bao gồm các biến quan sát: RURO1, RURO2, RURO3, RURO4 và RURO5. Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên Cảm nhận rũi ro và ký hiệu là RURO.
Nhân tố thứ 3. Bao gồm các biến quan sát: MARK1, MARK2, MARK3, MARK4 và MARK5.Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ là Chính sách marketing và ký hiệu là MARK.
Nhân tố thứ 4. Bao gồm các biến quan sát: PALU1, PALU2, PALU3 và PALU4.Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ là nhân tố pháp luật và ký hiệu là PALU.
Nhân tố thứ 5. Bao gồm các biến quan sát: KHCN1, KHCN2, KHCN3, KCCN4. Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ Ảnh hưởng xã hội và ký hiệu là KHCN.
Nhân tố thứ 6. Bao gồm các biến quan sát: KSHV1, KSHV2, KSHV3, và KSHV4. Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ là Nhận thức kiểm soát hành vi và ký hiệu là KSHV.
Nhân tố thứ 7. Bao gồm các biến quan sát: XAHO1 XAHO2, XAHO3.
Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ Ảnh hưởng xã hội và ký hiệu là XAHO.
Nhân tố thứ 8. Bao gồm các biến quan sát: CLDV1, CLDV2 và CLDV3. Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ Chất lượng dịch vụ và ký hiệu là CLDV.
Nhân tố thứ 9. Bao gồm các biến quan sát: HUIC1, HUIC3 và HUIC3. Nhân tốnày không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ là Cảm nhận hữu ích và ký hiệu là HUIC.
Nhân tố thứ 10. Bao gồm các biến quan sát: YDSD1, YDSD2, YDSD3 và YDSD4. Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ là Ý định sử dụng và ký hiệu là YDSD.
Nhân tố thứ 11. Bao gồm các biến quan sát: QDSD1, QDSD2 và QDSD3. Nhân tố này không có thay đổi gì nên vẫn dùng tên cũ và Quyết định sử dụng và ký hiệu là QDSD.
Mười một nhân tố này sẽ được tiếp tục đánh giá trong các thủ tục phân tích tiếp theo.
3.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Sau khi phân tích nhân tố EFA rút trích được 11 nhân tố như đã nêu và thực hiện phân tích nhân tố khẳng định. Nghiên cứu tiếp tục đánh giá giá trị phân biệt của mười một thang đo khái niệm trong mô hình nghiên cứu, vì việc các khác niệm tự do liên kết với nhau xem chúng có thật sự là phân biệt với nahu hay không, mô hình này là gọi là mô hình đo lường tới hạn.
Kết quả CFA của mô hình đo lường tới hạn được trình bày trong Hình 3.1. Mô hình này có Chi-square = 1189,870, với 805 bậc tự do; Chi-square/df = 1,478<2 với giá trị p = 0,000 và các chỉ tiêu khác CFI = 0,964; TLI = 0,960 >0,9; mặc dù giá trị GFI = 0,884nhưng cũng gần bằng 0,9; RMSEA = 0,034< 0,08. Như vậy, mô hình đáp ứng tốt với dữ liệu thị trường.
Thang đo được xem là đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo lớn hơn 0,5 và có ý nghĩa thống kê [90], [95]. Ngoài ra, còn một tiêu chí khác để kiểm tra giá trị hội tụ đó là tổng phương sai rút trích của các khái niệm. Để nhân tố đạt giá trị hội tụ thì tổng phương sai tối thiểu phải là 0,5 [84]. Theo kết quả phân tích (Bảng 3.8 và Bảng 3.9) cho thấy, tất cả các hệ số đã chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5, đồng thời các giá trị tổng phương sai đều lớn hơn 0,5
nên có thể kết luận các nhân tố đạt giá trị hội tụ (Chi tiết phụ lục 10).
Hình 3.1. Kết quả phân tích CFA mô hình đo lường tới hạn
Bảng 3.8. Bảng trọng số hồi quy chuẩn hóa
Hệ số | |||
DESD1 | <--- | DESD | 0,898 |
DESD2 | <--- | DESD | 0,880 |
DESD3 | <--- | DESD | 0,882 |
DESD4 | <--- | DESD | 0,857 |
DESD5 | <--- | DESD | 0,808 |
MARK1 | <--- | MARK | 0,770 |
MARK2 | <--- | MARK | 0,767 |
MARK3 | <--- | MARK | 0,740 |
MARK4 | <--- | MARK | 0,810 |
MARK5 | <--- | MARK | 0,816 |
PALU1 | <--- | PALU | 0,827 |
PALU2 | <--- | PALU | 0,899 |
PALU3 | <--- | PALU | 0,856 |
PALU4 | <--- | PALU | 0,816 |
XAHO1 | <--- | XAHO | 0,821 |
XAHO2 | <--- | XAHO | 0,870 |
XAHO3 | <--- | XAHO | 0,905 |
KSHV1 | <--- | KSHV | 0,702 |
KSHV2 | <--- | KSHV | 0,771 |
KSHV3 | <--- | KSHV | 0,734 |
KSHV4 | <--- | KSHV | 0,712 |
YDSD1 | <--- | YDSD | 0,722 |
YDSD2 | <--- | YDSD | 0,862 |
YDSD3 | <--- | YDSD | 0,804 |
YDSD4 | <--- | YDSD | 0,769 |
CLDV1 | <--- | CLDV | 0,848 |
CLDV2 | <--- | CLDV | 0,807 |
CLDV3 | <--- | CLDV | 0,843 |
QDSD1 | <--- | QDSD | 0,736 |
QDSD2 | <--- | QDSD | 0,851 |
QDSD3 | <--- | QDSD | 0,851 |
Hệ số | |||
HUIC1 | <--- | HUIC | 0,743 |
HUIC3 | <--- | HUIC | 0,795 |
RURO4 | <--- | RURO | 0,885 |
RURO5 | <--- | RURO | 0,766 |
RURO2 | <--- | RURO | 0,878 |
RURO3 | <--- | RURO | 0,859 |
RURO1 | <--- | RURO | 0,745 |
HUIC2 | <--- | HUIC | 0,601 |
KHCN4 | <--- | KHCN | 0,760 |
KHCN1 | <--- | KHCN | 0,777 |
KHCN3 | <--- | KHCN | 0,781 |
KHCN2 | <--- | KHCN | 0,810 |
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.
Tiếp theo, các thang đo sẽ được kiểm định độ tin cậy và giá trị phân biệt. Độ tin cậy thang đo được đánh giá thông qua 3 chỉ số: Độ tin cậy tổng hợp, tổng phương sai rút trích, và hệ số Cronbach‟s Alpha.Cronbach‟s Alpha: đã phân tích trong phần trên. Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích được thể hiện ở Bảng 3.9.
Bảng 3.9. Độ tin cậy và phương sai trích
Độ tin cậy tổng hợp | Phương sai trích | |
DESD | 0,937 | 0,749 |
RURO | 0,916 | 0,687 |
PALU | 0,912 | 0,723 |
MARK | 0,887 | 0,610 |
KSHV | 0,820 | 0,533 |
CLDV | 0,872 | 0,694 |
HUIC | 0,759 | 0,515 |
XAHO | 0,900 | 0,750 |
KHCN | 0,863 | 0,612 |
YDSD | 0,869 | 0,626 |
QDSD | 0,855 | 0,663 |
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.
Độ tin cậy tổng hợp có ý nghĩa khi có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0,7 và phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 0,5. Kết quả tính toán từ Bảng 3.10 cho thấy tất cả các thang đo đều có độ tin cậy tổng hợp là khá cao từ (0,759 đến 0,937), và tổng phương sai trích là từ 0,515 đến 0,750 đạt yêu cầu. Kết quả thủ tục CFA cũng cho thấy tất cả các mối tương quan của các khái niệm thành phần kết hợp với sai số chuẩn đều nhỏ hơn 1 và có giá trị p = 0,000 (Bảng 3.10 và Bảng 3.11), do đó có thể kết luận rằng hệ số tương quan của từng cặp khái niệm khác biệt so với 1 ở độ tin cậy 95%. Vì vậy, thang đo các khái niệm đều đạt độ tin cậy và có giá trị phân biệt.
Bảng 3.10. Hệ số tương quan của các khái niệm
Ước lượng | |||
DESD | <--> | RURO | -0,136 |
DESD | <--> | MARK | 0,227 |
DESD | <--> | PALU | 0,171 |
DESD | <--> | XAHO | 0,105 |
DESD | <--> | KSHV | -0,127 |
DESD | <--> | YDSD | 0,325 |
DESD | <--> | CLDV | 0,201 |
DESD | <--> | QDSD | 0,079 |
DESD | <--> | HUIC | -0,204 |
MARK | <--> | RURO | -0,250 |
PALU | <--> | RURO | -0,450 |
XAHO | <--> | RURO | -0,151 |
KSHV | <--> | RURO | 0,002 |
YDSD | <--> | RURO | -0,529 |
CLDV | <--> | RURO | -0,368 |
QDSD | <--> | RURO | -0,499 |
HUIC | <--> | RURO | -0,114 |
MARK | <--> | PALU | 0,241 |
MARK | <--> | XAHO | 0,149 |
MARK | <--> | KSHV | 0,051 |
MARK | <--> | YDSD | 0,366 |
MARK | <--> | CLDV | 0,204 |
MARK | <--> | QDSD | 0,215 |
MARK | <--> | HUIC | 0,088 |
Ước lượng | |||
PALU | <--> | XAHO | 0,271 |
PALU | <--> | KSHV | 0,098 |
PALU | <--> | YDSD | 0,518 |
PALU | <--> | CLDV | 0,552 |
PALU | <--> | QDSD | 0,450 |
PALU | <--> | HUIC | 0,092 |
XAHO | <--> | KSHV | 0,002 |
XAHO | <--> | YDSD | 0,269 |
XAHO | <--> | CLDV | 0,223 |
XAHO | <--> | QDSD | 0,284 |
XAHO | <--> | HUIC | 0,006 |
KSHV | <--> | YDSD | 0,190 |
KSHV | <--> | CLDV | 0,007 |
KSHV | <--> | QDSD | 0,080 |
KSHV | <--> | HUIC | 0,258 |
YDSD | <--> | CLDV | 0,440 |
YDSD | <--> | QDSD | 0,380 |
YDSD | <--> | HUIC | 0,227 |
CLDV | <--> | QDSD | 0,491 |
CLDV | <--> | HUIC | 0,102 |
QDSD | <--> | HUIC | 0,237 |
DESD | <--> | KHCN | 0,332 |
RURO | <--> | KHCN | -0,306 |
MARK | <--> | KHCN | 0,287 |
PALU | <--> | KHCN | 0,342 |
XAHO | <--> | KHCN | 0,149 |
KSHV | <--> | KHCN | 0,141 |
YDSD | <--> | KHCN | 0,623 |
CLDV | <--> | KHCN | 0,173 |
QDSD | <--> | KHCN | 0,276 |
HUIC | <--> | KHCN | 0,171 |
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả, 2017.
Bảng 3.11. Các trọng số chưa chuẩn hóa các thành phần
Ước lượng | S.E. | C.R. | P | |||
DESD1 | <--- | DESD | 1,000 | |||
DESD2 | <--- | DESD | 0,994 | 0,038 | 26,227 | *** |
DESD3 | <--- | DESD | 1,049 | 0,040 | 26,353 | *** |
DESD4 | <--- | DESD | 0,973 | 0,039 | 24,776 | *** |
DESD5 | <--- | DESD | 0,929 | 0,042 | 22,012 | *** |
MARK1 | <--- | MARK | 1,000 | |||
MARK2 | <--- | MARK | 0,965 | 0,061 | 15,753 | *** |
MARK3 | <--- | MARK | 0,970 | 0,064 | 15,132 | *** |
MARK4 | <--- | MARK | 1,105 | 0,066 | 16,723 | *** |
MARK5 | <--- | MARK | 1,103 | 0,065 | 16,856 | *** |
PALU1 | <--- | PALU | 1,000 | |||
PALU2 | <--- | PALU | 1,110 | 0,050 | 22,300 | *** |
PALU3 | <--- | PALU | 1,046 | 0,050 | 20,806 | *** |
PALU4 | <--- | PALU | 0,916 | 0,047 | 19,386 | *** |
XAHO1 | <--- | XAHO | 1,000 | |||
XAHO2 | <--- | XAHO | 1,116 | 0,054 | 20,477 | *** |
XAHO3 | <--- | XAHO | 1,113 | 0,053 | 21,122 | *** |
KSHV1 | <--- | KSHV | 1,000 | |||
KSHV2 | <--- | KSHV | 1,051 | 0,081 | 12,944 | *** |
KSHV3 | <--- | KSHV | 1,016 | 0,081 | 12,520 | *** |
KSHV4 | <--- | KSHV | 1,012 | 0,083 | 12,236 | *** |
YDSD1 | <--- | YDSD | 1,000 | |||
YDSD2 | <--- | YDSD | 1,290 | 0,078 | 16,455 | *** |
YDSD3 | <--- | YDSD | 1,213 | 0,078 | 15,455 | *** |
YDSD4 | <--- | YDSD | 1,167 | 0,079 | 14,792 | *** |
CLDV1 | <--- | CLDV | 1,000 | |||
CLDV2 | <--- | CLDV | 1,032 | 0,056 | 18,289 | *** |
CLDV3 | <--- | CLDV | 0,967 | 0,050 | 19,170 | *** |