Patil, S., 2014. Inpac of plastic money on banking trends in India. International journal of management research and business strategy, 3(1), pp.224-36.
Ramayah, T., Jantan, M., 2004. Technology Acceptance: An Individual Perspective. Current and Future Research in Malaysia. Review of Business Research, 2: 103-111.
Sentona, I., Mat, N., 2012. Technology acceptance model (TAM) in Internetpurchasing using structural equation modeling. Journal of Arts, Science & Commerce, 3: 62-77.
Shah, M. & Clarke, K., 2009. E-banking management: Issues, solutions and strategies. Information science reference.
Singh, S. & Komal, M., 2009. Impact of ATM on customer satisfaction (A Comparative Study f SBI, ICICI & HDFC bank). Business Intelligence Journal, 2: 276-287.
Slawsky and Zafar, 2005. Developing ang managing a successful payment cards business. Gower pulishing limited.
Stavins, J., 2001. Effect of consumer characteristics on the use of payment instruments.
New England Economic Review, pp.3: 19-31.
Sundaravej, T., 2003. Empirical validation of unified theory of acceptance and use of technology model. [Online] Available at: https://www.zotero.org/bcby/items/itemKey/N6DTT7CA[Accessed 16 Jun 2014].
Taherdoost, H., Masrom, M., 2009. An Examination of Smart Card Technology Acceptance Using Adoption Model. In 31th International Conference on Information Technology Interfaces. Croatia, 22-25 June 2009. University of Zagreb & Computing Centre.
Taiwo, A. & Downe, A., 2013. The theory of user acceptance and use of technology (UTAUT): A meta-analytic review of empirical findings. Journal of Theoretical and Applied Information Technology, 49: 48-58.
Tang et al., 2004. Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking services. In Pacific Asia conference on Information Systems (PACIS). Taiwan, 2004.
Taylor, S., Todd, P., 1995. Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing models. Academic Journal, 6: 144-176.
Thompson et al., 1991. Personal computing: Toward a conceptual model of utilization.
MIS Quaterly, 15(1), pp.124-43.
Venkatesh, V. et al., 2003. User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27: 450-478.
Venkatesh, V. et al., 2004. Individual Reactions to New Technologies in the Workplace: The Role of Gender as a Psychological Construct. Journal of Applied Social Psychology, 34: 445-467.
Worthington, S., 2003. The Chinese payment card market: an exploratory study.
International Journal of Bank Marketing, pp.21: 324-334.
Yayla, A. & Hu, Q., 2007. User Acceptance of E-commerce Technology: A meta- analytic comparison of competing models. In 13th European Conference on Information Systems. Switzerland, Jun 2007. Association for Information Systems.
Zhou, T., 2012. Examining location-based services usage from the perspectives of unified theory of acceptance and use of technology and privacy risk. Journal o electronic commerce research, 13: 135-144.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01. Cấu trúc mô hình và định nghĩa các thành phần và vai trò các yếu tố chi phối trong mô hình UTAUT
Cấu trúc mô hình UTAUT tổng hợp từ các mô hình nghiên cứu liên quan
Các yếu tố cấu thành từ các mô hình nghiên cứu liên quan | Mô hình gốc/liên quan | |
Hiệu quả mong đợi (PE) | Cảm nhận sự hữu ích | TAM/TAM2/C-TAM-TPB |
Động cơ bên ngoài | MM | |
Phù hợp với công việc | MPCU | |
Lợi thế tương đối | IDT | |
Kết quả mong đợi | SCT | |
Nỗ lực mong đợi (EE) | Nhận thức dễ sử dụng | TAM/TAM2 |
Sự phức tạp | MPCU | |
Dễ sử dụng | IDT | |
Ảnh hưởng của xã hội (SI) | Chuẩn chủ quan | TRA/TAM2/TPB/ C-TAM-TPB |
Nhân tố xã hội | MPCU | |
Hình ảnh | IDT | |
Điều kiện thuận tiện (FC) | Nhận thức kiểm soát hành vi | TPB/ C-TAM-TPB |
Điều kiện thuận tiện | MPCU | |
Tính tương thích | IDT |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn Thiện Hệ Thống Thẻ, Dịch Vụ Cung Cấp Hiện Tại (Đến 31/12/2014)
- Về Đa Dạng Chương Trình Khuyến Khích, Ưu Đãi Sử Dụng Thẻ
- Hạn Chế Của Đề Tài Và Đề Xuất Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo
- Phiếu Phỏng Vấn Và Kết Quả Phỏng Vấn Khách Hàng
- Thống Kê Mô Tả Về Đặc Trưng Của Các Cá Nhân Được Khảo Sát
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng thẻ của ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long - 17
Xem toàn bộ 153 trang tài liệu này.
(Nguồn: Venkatesh et al., 2003)
Định nghĩa các thành phần và vai trò của các yếu tố chi phối trong mô hình UTAUT
Định nghĩa | Yếu tố chi phối | |
Ý định hành vi (BI) | Mức độ sẵn lòng sử dụng | Không có. Ý định hành vi có tác động tích cực lên hành vi sử dụng |
Hiệu quả mong đợi (PE) | Mức độ mà một cá nhân tin rằng sử dụng công nghệ này sẽ giúp người đó đạt được hiệu suất cao trong công việc. | Giới tính, độ tuổi. PE tác động mạnh mẽ hơn đối với nam giới, đặc biệt những người trẻ tuổi. |
Nỗ lực mong đợi (EE) | Mức độ dễ dàng liên quan đến việc sử dụng hệ thống. | Giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm. EE tác động mạnh mẽ hơn đối với nữ giới, đặc biệt những người trẻ tuổi và chưa có kinh nghiệm. |
Ảnh hưởng của xã hội (SI) | Mức độ một cá nhân cảm nhận rằng những người có tầm quan trọng ảnh hưởng tới họ tin rằng họ nên sử dụng hệ thống công nghệ mới. | Giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm và sự tự nguyện. SI tác động mạnh mẽ hơn đối với nữ giới, đặc biệt với những phụ nữ lớn tuổi, trong điều kiện bắt buộc và chưa có kinh nghiệm. |
Điều kiện thuận tiện (FC) | Mức độ một cá nhân tin rằng các điều kiện cở sở vật chất, kỹ thuật hiện tại hỗ trợ cho việc sử dụng hệ thống. | Độ tuổi, kinh nghiệm. FC ảnh hưởng mạnh mẽ đến những người lớn tuổi, đặc biệt là những người có kinh nghiệm. |
(Nguồn: Gorecha, 2005, trang 29)
Phụ lục 02. Xây dựng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng thẻ KLB theo mô hình nghiên cứu đề xuất.
Thang đo hiệu quả mong đợi – PE
Thang đo thành phần (*) | Tham khảo thang đo từ nghiên cứu của các tác giả | |
PE1 | Sử dụng thẻ KLB giúp tôi thực hiện giao dịch nhanh chóng. | Carlsson et al. (2006); Yu(2012) |
PE2 | Sử dụng thẻ KLB giúp tôi chủ động về thời gian giao dịch | |
PE3 | Sử dụng thẻ KLB giúp tôi chủ động về địa điểm giao dịch | |
PE4 | Sử dụng thẻ KLB giúp tôi kiểm soát chi tiêu hiệu quả. | Gorecha (2005) |
PE5 | Thẻ KLB thì hữu ích so với hình thức giao dịch tại quầy. | Venkatesh (2003); Yu (2012); Carlsson et al. (2006) |
Thang đo nỗ lực mong đợi – EE
Thang đo thành phần (*) | Tham khảo thang đo từ nghiên cứu của các tác giả | |
EE1 | Học cách sử dụng thẻ KLB thì dễ dàng đối với tôi | Venkatesh et al. (2003) |
EE2 | Thực hiện các giao dịch thẻ KLB thì dễ dàng đối với tôi | |
EE3 | Giao diện tương tác khi giao dịch thẻ KLB thì rõ ràng và dễ hiểu | |
EE4 | Tôi có đủ kỹ năng cần thiết để có thể sử dụng thẻ KLB |
Thang đo ảnh hưởng của xã hội – SI
Thang đo thành phần (*) | Tham khảo thang đo từ nghiên cứu của các tác giả | |
SI1 | Gia đình tôi khuyến khích sử dụng thẻ KLB | Venkatesh et al. (2003); Yu (2012); Carlsson et al. (2006) |
SI2 | Bạn bè, đồng nghiệp, công ty tôi… khuyến khích sử dụng thẻ KLB | |
SI3 | Tôi sử dụng thẻ KLB vì những người xung quanh sử dụng nó |
Thang đo điều kiện thuận tiện – FC
Thang đo thành phần (*) | Tham khảo thang đo từ nghiên cứu của các tác giả | |
FC1 | Tôi đã có kiến thức cần thiết để có thể sử dụng thẻ KLB | Venkatesh et al. (2003); Yu (2012) |
FC2 | Tôi được cung cấp đầy đủ thông tin hướng dẫn trong quá trình sử dụng thẻ KLB | |
FC3 | Sử dụng thẻ KLB phù hợp với nhu cầu cuộc sống của tôi | |
FC4 | Đội ngũ nhân viên Ngân hàng luôn sẵn sàng hỗ trợ tôi trong quá trình sử dụng thẻ KLB |
Thang đo niềm tin - TR
Thang đo thành phần (*) | Tham khảo thang đo từ các nghiên cứu của tác giả | |
TR1 | Ngân hàng có đủ khả năng cung cấp dịch vụ thẻ cho khách hàng sử dụng. | Mayer et al. (1995); Bhattacherjee (2002) |
TR2 | Ngân hàng hướng đến cung cấp các tính năng |
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. | ||
TR3 | Tôi cho rằng thẻ KLB do Ngân hàng cung cấp rất đáng tin cậy | |
TR4 | Ngân hàng có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp để ngăn chặn lỗi và tội phạm công nghệ. | Mayer et al. (1995) |
Thang đo ý định hành vi - BI
Thang đo thành phần (*) | Tham khảo thang đo từ nghiên cứu của các tác giả | |
BI1 | Tôi dự dịnh sẽ sử dụng/tiếp tục sử dụng thẻ KLB trong thời gian tới. | Venkatesh et al. (2003); Carlsson et al. (2006) |
BI2 | Nếu có thể, tôi sẽ sử dụng thẻ KLB thường xuyên hơn | Tang et al. (2004) |
BI3 | Tôi sẽ giới thiệu thẻ KLB với những người xung quanh. | Gorecha (2005) |
(Tổng hợp của tác giả)
(*) Thang đo Liker 5 mục, sắp xếp theo mức độ đồng ý ứng với từng câu hỏi, theo đó (1) đại diện cho mức độ “rất không đồng ý” và (5) là mức độ “rất đồng ý”.
Phụ lục 03. Kết quả hoạt động kinh doanh thẻ KLB.
NĂM 2013 | ƯỚC THỰC HIỆN ĐẾN T12/2014 | ||
Thành tiền | Thành tiền | ||
I. CHI PHÍ | 14,209,498,782 | 7,999,844,960 | |
1 | Chi phí đầu tư, mua sắm | 13,532,869,900 | 5,619,598,000 |
2 | Chi phí bảo hành, bảo trì | - | 966,350,000 |
3 | Chi phí kết nối liên minh thẻ | 285,000,000 | 500,000,000 |
4 | Phát hành thẻ | 391,628,882 | 526,796,345 |
5 | Chi phí giao dịch | - | 387,100,615 |
II. DOANH THU | 648,696,290 | 2,400,436,060 | |
1 | Doanh thu từ phí thường niên thẻ | - | 63,151,000 |
2 | Doanh thu từ số dư huy động qua thẻ | 617,600,000 | 2,237,300,000 |
3 | Doanh thu từ phí chấp nhận thẻ | 1,679,150 | 55,467,060 |
4 | Doanh thu từ phí xử lý về dịch vụ thẻ | 29,417,140 | 44,518,000 |
III. LỢI NHUẬN | (13,560,802,492) | (5,599,408,900) |
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kiên Long)