Xác Định Các Mục Tiêu Kiểm Toán Trọng Tâm Và Phương Pháp Tiếp Cận Kiểm Toán


+ Bảng kê nộp thuế các loại.

- Các chi phí

+ Chi phí lương (bảng tính lương).

+ Chi phí quản lý và chi phí khác.

- Các khoản nợ và chi phí trích trước

+ Chi tiết số hàng năm.

dư các khoản nợ

và chi phí trích trước đến ngày 31/12

Thông qua các tài liệu mà khách hàng cung cấp, KTV nhận thấy khi lọc ra các loại tài khoản để làm sổ chi tiết từ máy tính, kế toán vẫn để nguyên cột Tài khoản đối ứng mà không sửa lại, như vậy là không đúng.

Hầu hết các sổ

chi tiết TK 111, 112, 141 chưa có ngày tháng mở

sổ,

ngày tháng kết thúc ghi sổ, chưa ghi tài khoản cấp I, cấp II. Chưa có dấu giáp lai của đơn vị giữa mỗi sổ.

Kiểm toán viên sử dụng phương pháp so sánh số liệu của năm trước và năm nay để tính số tương đối và tuyệt đối trên Bảng cân đối kế toán.

Qua Bảng phân tích cơ cấu tài sản nhận thấy tài sản của Công ty ABC tập trung chủ yếu vào Hàng tồn kho, nhất là chi phí sản xuất kinh doanh dở

dang. Nếu xét từ đặc điểm kinh doanh của Công ty ABC là một Công ty

xây dựng, nên các công trình thường kéo dài trong nhiều năm nên điều này chấp nhận được.

Để nắm rò hơn tình hình tài chính của Công ty, KTV cũng tiến hành

phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau:




Chỉ tiêu


A. TSLĐ và ĐTNH

Đầu năm

Cuối năm

Chênh lệch


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)

2.920.642.810

40.31

4.280.650.800

59.1

1.360.007.990

18.78

I –Tiền

1.312.895.854

18.12

1.500.250.500

20.7

187.354.646

2.58

1. Tiền mặt

750.545.254

10.36

500.250.500

6.9

(250.294.754)

-3.45

2. Tiền gửi ngân hàng

562.350.600

7.76

1.000.000.000

13.8

437.649.400

6.04

II - Các khoản phải thu

375.624.150

5.18

250.175.000

3.45

(125.449.150)

-1.73

III - Hàng tồn kho

2.750.265.500

37.95

2.700.502.300

37.27

(49.763.200)

-0.69

1. Nguyên vật liệu

540.154.250

7.45

475.540.500

6.56

(64.613.750)

-0.89

2. Công cụ dụng cụ

195.750.500

2.7

190.820.800

2.63

(4.929.700)

-0.007

3. CPSXKDD

2.014.360.750

27.8

2.034.141.000

28.72

19.780.250

0.27

B. TSCĐ và ĐTDH

1.575.250.270

21.74

2.212.349.000

30.53

637.098.730

8.79

I -TSCĐ HH

1.575.250.270

21.74

1.914.022.789

26.41

338.772.519

4.68

II – TSCĐ thuê tài chính


-

298.326.217

4.12

398.226.217

4.12

Tổng cộng

7.246.158.580

100

9.193.502.100

100

1.947.343.520


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.

Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế( IFC) thực hiện - 8


Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản




Chỉ tiêu

Đầu năm

Cuối năm

Chênh lệch


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)

I - Nợ ngắn hạn

1.865.732.980

25.75

2.935.413.700

31.93

1.069.860.720

6.18

1. Vay ngắn hạn

1.865.732.980

25.75

2.935.413.700

31.93

1.069.860.720

7.54

II - Nợ dài hạn

0

0

752.587.500

8.2

752.587.500

8.19

1. Nợ dài hạn

0

0

752.587.500

8.2

752.587.500

8.19

III - Nguồn vốn chủ sở

hữu


5.380.425.600


74.25


5.505.500.900


59.9


125.075.300


-14.4

1. Nguồn vốn kinh doanh

5.130.250.400

70.8

5.130.250.400

55.8

0

-15

3. Lợi nhuận chưa phân

phối


250.175.200


3.45


375.250.500


4.1


125.075.300


0.63

Tổng cộng

7.246.158.580

100

9.193.502.100

100

1.947.343.520



Bảng 4: Bảng phân tích cơ cấu


Qua bảng phân tích trên nhận thấy rằng Công ty ABC sử dụng vốn để kinh doanh chủ yếu là vay ngắn hạn. Điều này có thể cho thấy Công ty đã biết lạm dụng vốn của ngân hàng cho hoạt động kinh doanh của mình.

Với TSCĐ, KTV nhận thấy TSCĐ của Công ty tăng về quy mô song

giảm về tỷ trọng. Vì thế Kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm tra nguyên nhân vì sao như thế. KTV tiến hành tính một số tỷ suất quan trọng để có cái nhìn tổng quan về hoạt động kinh doanh của khách hàng.


Chỉ tiêu

Đầu năm

Cuối năm

1 - TSLĐ và ĐTNH

2.920.642.810

4.280.650.800

2 -Tiền

1.312.895.854

1.500.250.500

3 - Các khoản phải thu

375.624.150

250.175.000

4 - Hàng tồn kho

2.750.265.500

2.700.502.300

5 - TSCĐ và ĐTDH

1.575.250.270

2.212.349.000

6 - Nợ ngắn hạn

1.865.732.980

2.935.413.700

7 - Nguồn vốn chủ sở hữu

5.380.425.600

5.505.500.900

8 - Tỷ suất thanh toán hiện hành (1/6) (%)

156.54

145.83

9 - Tỷ suất thanh toán nhanh

(2+3)/6 (%)


90.5


59.63

10 - Tỷ suất thanh toán tức thời

(2/6) (%)


70.37


51.11

11 - Tỷ suất tự tài trợ

(7/5) (%)


341.56


248.85


Bảng 5: Các tỷ suất tài chính


Thông qua phân tích sơ bộ, KTV đánh giá Công ty ABC có tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng thanh toán của Công ty đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của Công ty trong thời gian tới cũng như năm tài chính vừa qua.


1.2.4. Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng

IFC đánh giá rủi ro tiềm tàng cho từng loại khách hàng có thể gặp phải, mục đích nhằm định hướng cho cuộc Kiểm toán và hướng tới các vấn đề trọng tâm có ảnh hưởng trọng yếu tới cuộc Kiểm toán.


Theo đánh giá ban đầu rủi ro tiềm tàng có thể ABC như sau:

- Chịu ảnh hưởng của cạnh tranh.

xảy ra đối với Công ty

- Là Công ty xây lắp, nên làm việc theo mùa vụ nên ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh và gây ứ đọng vốn.

- Luật pháp và các chính sách nhà nước chưa ổn định.

- Có thể bị hao hụt mất mát và những rủi ro do tự nhiên như bão lụt.

1.2.5. Xác định các mục tiêu Kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cận Kiểm toán

Cuộc Kiểm toán do IFC thực hiện đối với Công ty ABC nhằm đạt được

các mục tiêu sau:

- Góp phần giúp BGĐ Công ty hoàn thành BCTC năm 2003 theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.

- Xác nhận tính trung thực, hợp lý và tuân thủ chính kết thúc ngày 31/12/2004.

của BCTC cho năm tài

- Góp phần nâng cao chất lượng của công tác kế toán và cung cấp cho BGĐ của Công ty những thông tin đáng tin cậy về việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tài chính, kinh doanh, những tồn tại yếu kém cần khắc phục trong công tác kế toán tại Công ty.

- Tuỳ thuộc vào từng khách hàng mà IFC có phương pháp tiếp cận khác nhau. Với Công ty ABC, Công ty IFC tiếp cận các khoản mục tiền mặt, hàng tồn kho, TSCĐ.


1.2.6. Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện

Việc lựa chọn nhóm trưởng và thừi gian thực hiện cuộc Kiểm toán giữ vai trò rất quan trọng, nó đảm bảo cho cuộc Kiểm toán đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất với mức phí thấp nhất có thể chấp nhận. Điều này được BGĐ Công ty IFC lựa chọn rất cẩn thận trong mỗi cuộc Kiểm toán.

Qua đánh giá về

tình hình hoạt động kinh doanh, mức độ

rủi ro tiềm

tàng, HTKSNB và mục tiêu Kiểm toán, BGĐ IFC quyết định dự kiến nhóm

trưởng, số

lượng người và thời gian để

hoàn thành cuộc Kiểm toán tại

Công ty ABC như sau: nhóm trưởng là KTV QRS với trình độ chuyên môn cao cấp nhà nước (có chứng chỉ CPA) cùng với 2 KTV, 1 trợ lý Kiểm toán


với thời gian Kiểm toán là một tuần (tức 7 ngày). Trong đó phần hành TSCĐ do QRS thực hiện.

Trưởng nhóm Kiểm toán chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc IFC và Ban giám đốc của ABC về sự thành công cũng như chất lượng cuộc Kiểm toán và có trách nhiệm lập kế hoạch Kiểm toán tổng thể và chương trình Kiểm toán.

1.3. Lập kế hoạch Kiểm toán tổng thể và chương trình Kiểm toán

Nếu như kế hoạch chiến lược là giai đoạn đầu giúp KTV có được sự hiểu biết khái quát về khách hàng và đưa ra được chiến lược Kiểm toán thì kế hoạch Kiểm toán tổng thể sẽ giúp KTV chi tiết hoá các công việc theo

các phần hành cụ

thể

và việc bố

trí nhân sự

chịu trách nhiệm cho từng

phần hành đó. Đối với phần hành TSCĐ thì kế hoạch Kiểm toán tổng thể và chương trình Kiểm toán được khái quát qua sơ đồ sau:


Mục tiêu Kiểm toán và phân

tích sơ bộ về phần hành TSCĐ

Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Kiểm toán tài sản cố định

Đánh giá Hệ thống KSNB đối

với tài sản cố định


LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Thiết kế chương trình Kiểm toán Kiểm toán tài sản cố định


Sơ đồ 8: Các công việc cụ thể trong quá trình lập kế hoạch Kiểm toán tổng thể và

1.3.1. Mục tiêu Kiểm toán và phân tích sơ bộ về phần hành TSCĐ

Sau khi nghiên cứu đầy đủ về khách hàng, KTV đưa ra các mục tiêu Kiểm toán TSCĐ (bảng 6)

Với mục tiêu Kiểm toán đặc thù đã xác định cùng với việc xem xét các BCTC của ABC, KTV nhận thấy TSCĐ của Công ty trong năm tăng


642.217.111 và không có tài sản giảm. Thông qua các tài liệu liên quan, KTV nhận thấy TSCĐ của Công ty tăng do mua sắm máy móc thiết bị là chủ yếu và thuê tài chính. Sự tăng TSCĐ này cho thấy ABC đầu tư nhiều hơn vào máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng công trình cung cấp.Từ đó, KTV đưa ra kết luận ban đầu là không có những sai phạm trọng yếu nên có thể giới hạn việc khảo sát mở rộng.

Mục đích của phân tích sơ bộ về TSCĐ giúp KTV xác định được các

thủ tục Kiểm toán trọng tâm, đưa ra đánh giá khái quát toàn bộ khoanh vùng có nhiều khả năng xảy ra rủi ro.

BCTC và


Mục tiêu Kiểm

toán chung

Mục tiêu Kiểm toán đặc thù với phần hành TSCĐ

1. Tính hiện hữu

TSCĐ hữu hình và TSCĐ khác có thực sự tồn tại

2. Sở hữu

TSCĐ có thuộc về doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng TSCĐ

trong hoạt động của mình hay không?

3. Tính đầy đủ

- Các yếu tố được tính vào TSCĐ phải có đủ các tiêu chuẩn đáp

ứng là TSCĐ; việc bán và xuất, các khoản lợi ích thu được hay thất thu mà hoạt động này mang lại được hạch toán đầy đủ.

- Việc xác định khấu hao và ghi chép vào sổ sách kế toán phải

đầy đủ cho tất cả tài sản theo quy định.

4. Tính chính xác

- Giá trị ghi vào Nguyên giá TSCĐ phải chính xác và không bao

gồm các yếu tố phải ghi vào chi phí.

- Khấu hao TSCĐ có được xác định chính xác theo đúng các quy định hiện hành hay không?

5. Trình bày và

phân loại

TSCĐ có được phân loại và miêu tả một cách chính xác hay

không? Về nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

6. Tính hợp lý

chung

- Thời gian tính khấu hao TSCĐ ấn định cho tài sản là hợp lý,

tuân thủ theo đúng quy định hiện hành.

- Việc mua sắm, điều chuyển, thanh lý TSCĐ đều được phê chuẩn hợp lý.

7. Tính nhất

quán

Phương pháp tính khấu hao trong kỳ phải nhất quán


Bảng 6: Các mục tiêu Kiểm


1.3.2. Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục TSCĐ


Trong các trường hợp chung, IFC xác định mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế, Doanh thu, Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn. Tuỳ vào từng cuộc Kiểm toán, KTV lựa chọn những chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu cho phù hợp.


STT

Chỉ tiêu

Mức độ trọng yếu (%)

Tối thiểu

Tối đa

1

Doanh thu

0.4

0.8

2

Lợi nhuận trước thuế

4

8

3

TSLĐ và ĐTNH

1.5

3

4

Nợ ngắn hạn

1.5

2

5

Tổng tài sản

0.8

1


Bảng 7: Bảng về tỷ lệ trọng yếu theo


Đối với Công ty ABC là một Công ty điển hình về doanh nghiệp xây

lắp nên mức độ trọng yếu được xác định căn bản dựa vào chỉ tiêu tổng tài sản và hàng tồn kho. Tuy nhiên, trong phần này tác giả chỉ đi nghiên cứu riêng về phần hành TSCĐ nên việc xác định không được nêu ở đây.

Sau khi có được những ước tính ban đầu về mức trọng yếu KTV tiến hành phân bổ ước tính này cho từng khoản mục trên BCTC (thường là BCĐKT). Điều này sẽ giúp KTV lập kế hoạch và thu thập những bằng chứng thích hợp.

Riêng đối với khoản mục TSCĐ luôn được đánh giá là trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình (có thể là khai khống, khai thừa, khai thiếu, với khấu hao TSCĐ thì trích khấu hao thừa, trích vượt), do vậy khi đi vào thực hiện, KTV tiến hành kiểm tra 100% chứng từ sổ sách đối với Công ty ABC.

1.3.3. Đánh giá HTKSNB

Ở giai đoạn lập kế hoạch chiến lược, việc tìm hiểu về HTKSNB chỉ màng tính chất sơ lược nhằm mục đích tiếp cận với khách hàng thì trong phần này KTV tiến hành thực hiện thu thập thông tin liên quan về HTKSNB để đảm bảo cho việc đánh giá cũng như sẽ làm căn cứ thích hợp cho việc thực hiện các thử nghiệm sau này.

Xem tất cả 99 trang.

Ngày đăng: 31/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí