Bảng Phân Tích Hệ Số Tương Quan Của Các Biến Độc Lập Và Biến Phụ Thuộc




ls3

Tôi cho rằng mức lãi suất càng cao thì càng hấp dẫn

ls4

Tôi luôn theo dòi và so sánh mức lãi suất của Ngân hàng tôi đang gửi và các Ngân hàng khác


6


stht

stht 1

Anh, chị gửi tiền, rút tiền thuận tiện

stht 2

Khoảng cách từ nhà anh chị đến Ngân hàng gần

stht 3

Thời gian giao dịch với Ngân hàng thuận tiện cho anh, chị giao dịch

stht 4

Nhân viên Ngân hàng giúp đỡ anh chị giao dịch nên rất thuận tiện trong giao dịch

stht 5

Ngân hàng có nhiều tiện ích

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại một số Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - 6


(Nguồn: tác giả đề xuất) Quyết định chọn Ngân hàng (qd)= f (dtc, pthh, gthh, cldv, ls, stht)

qd là biến phụ thuộc; dtc, pthh, gthh, cldv, ls, stht là các biến độc lập.


Để định lượng được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm ta cần: Sử dụng mô hình phân tích các nhân tố (EFA) để kiểm định các yếu tố ảnh hưởng, và sử dụng mô hình hồi quy để nhận định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm bảo đảm có ý nghĩa thống kê (sử dụng công cụ hỗ trợ SPSS 16.0).

Mô tả mẫu: Trong đề tài này số biến quán sát là 26 biến quan sát, như vậy số mẫu ít nhất cần thiết để nghiên cứu là: 26x5=130 mẫu (Hair & ctg, 2006).

Tổng số bảng câu hỏi phát ra là 300, số bảng câu hỏi thu về là 246. Sau khi kiểm tra và phân tích thì có 246 bảng được sử dụng cho đề tài này (tỉ lệ hồi đáp là 82%), đảm bảo điều kiện kích cỡ mẫu. Đối tượng được khảo sát chủ yếu tập trung các các quận 1, 3, 6, 8, 10, 11, Bình Tân, Bình Chánh, Tân Phú, Tân Bình……Theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và phỏng vấn trực tiếp. Bảng câu hỏi được thiết kế theo 6 nhân tố ảnh hưởng đển quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm theo thang đo từ 1-5 theo thang đo likert (theo mức độ: 1-Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Bình thường, 4- Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý). Sau khi thu thập thông tin và sự hồi đáp của khách hàng về bảng câu hỏi thì tác giả xử lý số liệu thông qua công cụ hỗ trợ là SPSS 16.0


Kiểm định thang đo: Kiểm định độ tin cậy thang đo (Kiểm định Cronbach Alpha) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân với 26 biến quan sát. Biến quan sát nào có hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.6 hay độ giá trị hội tụ với biến quan sát tải lên nhân tố chung nếu nhỏ hơn 0.4 hay độ giá trị phân biệt nhỏ hơn 0.3 thì loại (Hair & ctg, 2006) hay. Kết quả có 8 biến bị loại. Các thang đo của 18 biến quan sát còn lại đều đạt độ tin cậy với hệ số Cronbach Alpha đạt lớn hơn 0.6 (Hair & ctg, 2006). Độ giá trị hội tụ với biến quan sát tải lên nhân tố chung đều lớn hơn 0.4. Độ giá trị phân biệt lớn hơn 0.3 bảo đảm giá trị phân biệt. Hệ số Cronbach Alpha của 18 biến quan sát này bằng 0.836 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 1,0 và các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 chứng tỏ thang đo lường này là tốt.

Bảng 2.5: Bảng phân tích EFA của các biến


Rotated Component Matrixa


Component


1

2

3

4

5

6

cldv2

0.87557






cldv1

0.83108






cldv3

0.77758






stht4

0.76517




0.41021


pthh2


0.89628





pthh3


0.81998





pthh4


0.76836





pthh1


0.65774





dtc2



0.88077




dtc1



0.87733




dtc3



0.83936




gtth2




0.8609



gtth3




0.82072



gtth1




0.76425




stht3





0.83225


stht2




0.3632

0.7888


ls3






0.84183

ls4






0.81686

Cronbanch

Alpha


0.852


0.815


0.867


0.819


0.694


0.67


(Nguồn: Theo phân tích của tác giả)


Kết quả ta rút trích ra được 6 nhân tố từ 18 biến quan sát, bảng phân tích cho thấy các nhân tố đã hội tụ và bảo đảm giá trị phân biệt (hệ số tải bảo đảm chênh lệch lớn hơn 0.3) và các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.4 nên được chấp nhận.

Như vậy ta rút trích ra được 6 nhân tố từ 18 biến quan sát:


Nhân tố thứ nhất: gồm 4 biến quan sát: cldv1 (Tôi chọn gửi tiết kiệm ở Ngân hàng này vì thời gian giao dịch nhanh chóng), cldv2 (Thái độ của nhân viên Ngân hàng phục vụ tận tình, chu đáo), cldv3 (Nhân viên Ngân hàng có thái độ niềm nở, hòa nhã với khách hàng), stht4 (Nhân viên Ngân hàng giúp đỡ anh chị giao dịch nên rất thuận tiện trong giao dịch). Ta đặt tên chung cho nhân tố này là cldv: “Chất lượng dịch vụ”. Nhân tố này có sự khác biệt so với nhân tố: “Chất lượng dịch vụ” ban đầu.

Nhân tố thứ hai: gồm 4 biến quan sát: pthh1 (Trụ sở cơ quan, trang thiết bị làm việc của Ngân hàng hiện đại, đẹp, hoành tráng), pthh2 (Tôi gửi tiền tiết kiệm ở Ngân hàng này vì Ngân hàng có cơ sở vật chất tốt, công nghệ hiện đại), pthh3 (Trang phục của nhân viên đẹp, gọn gàng, thanh lịch), pthh4 (Nơi làm việc của Ngân hàng thoáng mát, tiện nghi). Nhân tố này là pthh: “Phương tiện hữu hình”.

Nhân tố thứ ba: gồm 3 biến quan sát: dtc1 (Tôi gửi tiền tiết kiệm ở Ngân hàng này vì tôi tin rằng nó rất an toàn), dtc2 (Tôi tin rằng Ngân hàng tính đúng tiền lãi gửi tiết kiệm), dtc3 (Thông tin về khách hàng và tài khoản của khách hàng được bảo mật tuyệt đối). Ta đặt tên chung cho nhân tố này là dtc: “Độ tin cậy”.


Nhân tố thứ tư: gồm 3 biến quan sát: gtth1 (Tôi gửi tiết kiệm tại Ngân hàng này vì thương hiệu nổi tiếng), gtth2 (Thương hiệu của Ngân hàng là vấn đề tôi rất quan tâm), gtth3 (Tôi gửi tiết kiệm tại Ngân hàng này vì uy tín của Ngân hàng). Ta đặt tên chung cho nhân tố này là gtth: “Giá trị thương hiệu của Ngân hàng”

Nhân tố thứ năm: gồm 2 biến quan sát: stht2 (Khoảng cách từ nhà anh chị đến Ngân hàng gần), stht3 (Thời gian giao dịch với Ngân hàng thuận tiện cho anh, chị giao dịch). Ta đặt tên chung cho nhân tố này là stht: “Sự thuận tiện”.

Nhân tố thứ sáu: gồm 2 biến quan sát: ls3 (Tôi cho rằng mức lãi suất càng cao thì càng hấp dẫn), ls4 (Tôi luôn theo dòi và so sánh mức lãi suất của Ngân hàng tôi đang gửi và các Ngân hàng khác). Ta đặt tên chung cho nhân tố này là ls: “Lãi suất tiền gửi tiết kiệm”.

Kiểm định giả thuyết:


Hệ số tương quan của các biến độc lập có tương quan với nhau (mức ý nghĩa sig.< 0.05), do đó ta có thể đưa 6 biến độc lập vào mô hình để phân tích hồi quy.

Như vậy kết quả phân tích EFA cho kết quả sau 2 vòng phân tích với các kiểm định được bảo đảm: hệ số Cronbach alpha > 0.6 và hệ số KMO > 0.5. Kiểm định về tương quan của các biến quan sát thì sig. <5% . Kiểm định phương sai cộng dồn

=74,556% .


Hệ số tương quan của biến phụ thuộc với biến độc lập từ 0.508 đến 0.585 với mức ý nghĩa sig.<0.05,do đó sơ bộ ta có thể kết luận 6 biến độc lập (6 nhân tố) có thể đưa vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc là biến Quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân.


Bảng 2.6: Bảng phân tích hệ số tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc


Correlations



dtc

pthh

cldv

gtth

ls

stht

qd


dtc

Pearson Correlation


1

.242**

.157*

.306**

.214**

.177**

.574**

Sig. (2-

tailed)


0

0.014

0

0.001

0.005

0

N

246

246

246

246

246

246

246


pthh

Pearson Correlation

.242**


1

.206**

.250**

.263**

.146*

.571**

Sig. (2-

tailed)

0


0.001

0

0

0.022

0

N

246

246

246

246

246

246

246


cldv

Pearson Correlation

.157*

.206**


1

.136*

.177**

.321**

.508**

Sig. (2-

tailed)

0.014

0.001


0.033

0.005

0

0

N

246

246

246

246

246

246

246


gtth

Pearson Correlation

.306**

.250**

.136*


1

.238**

.268**

.585**

Sig. (2-

tailed)

0

0

0.033


0

0

0

N

246

246

246

246

246

246

246


ls

Pearson Correlation

.214**

.263**

.177**

.238**


1

.236**

.534**

Sig. (2-

tailed)

0.001

0

0.005

0


0

0

N

246

246

246

246

246

246

246



stht

Pearson Correlation

.177**

.146*

.321**

.268**

.236**


1

.513**

Sig. (2-

tailed)

0.005

0.022

0

0

0


0

N

246

246

246

246

246

246

246


qd

Pearson Correlation

.574**

.571**

.508**

.585**

.534**

.513**


1

Sig. (2-

tailed)

0

0

0

0

0

0


N

246

246

246

246

246

246

246

**. Correlation is significant at the 0.01 level

(2-tailed).





*. Correlation is significant at the 0.05 level

(2-tailed).






(Nguồn: Theo phân tích của tác giả)


Bảng 2.7: Bảng phân tích hồi quy


Model Summary


Mode l


R


R

Squar e


Adjust ed R Square

Std. Error of the Estima te

Change Statistics

R

Square Chang e


F

Change


df1


df2

Sig. F Chang e

1

.925

a

0.856

0.852

0.166

0.856

236.36

6

239

0

a. Predictors: (Constant), stht, pthh, dtc,

ls, cldv, gtth






(Nguồn: Theo phân tích của tác giả)



Kết quả hồi quy từ bảng 2.7 cho thấy R2mẫu = 0.856>50%. Điều này cho thấy mô hình là phù hợp với tập dữ liệu mẫu, tức là biến độc lập giải thích được 85,6% biến phụ thuộc.

Bảng 2.8: Bảng phân tích các hệ số hồi quy:


Coefficientsa


Model

Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients


t


Sig.

Collinearity

Statistics


B

Std.

Error


Beta


Tolerance


VIF

1

(Constant)


-1.528


0.165



-9.266


0



dtc

0.253

0.023

0.293

11.027

0

0.857

1.167

pthh


0.227


0.021


0.285


10.748


0


0.856


1.168

cldv

0.232

0.024

0.257

9.713

0

0.863

1.159

gtth

0.225

0.022

0.278

10.254

0

0.823

1.215

ls


0.211


0.024


0.236


8.911


0


0.86


1.163

stht

0.198

0.026

0.207

7.646

0

0.825

1.212

a. Dependent

Variable: qd







(Nguồn: Theo phân tích của tác giả)


Hệ số phóng đại phương sai (VIP) lớn nhất của các biến bằng 1.215 < 2, nên khả năng có hiện tượng đa cộng tuyến là không cao.


Bảng 2.8 cho thấy các hệ số hồi quy bảo đảm có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% ( sig. = 0.000< 5%). Biến dtc (độ tin cậy) có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0.253. Điều này có ý nghĩa là khi tăng hoặc giảm 1 điểm đánh giá của khách hàng về nhân tố độ tin cậy đối với Ngân hàng thì quyết định chọn Ngân hàng sẽ tăng hoặc giảm 0.253 điểm. Biến pthh (phương tiện hữu hình) có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0.27. Điều này có ý nghĩa là khi tăng hoặc giảm 1 điểm đánh giá của khách hàng về phương tiện hữu hình của Ngân hàng thì quyết định chọn Ngân hàng sẽ tăng hoặc giảm 0.27 điểm. Biến cldv (chất lượng dịch vụ) có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0.232. Điều này có ý nghĩa là khi tăng hoặc giảm 1 điểm đánh giá của khách hàngvề chất lượng dịch vụ của Ngân hàng thì quyết định chọn Ngân hàng sẽ tăng hoặc giảm 0.232 điểm. Biến ls (lãi suất tiền gửi tiết kiệm) có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0.211. Điều này có ý nghĩa là khi tăng hoặc giảm 1 điểm đánh giá của khách hàngvề lãi suất tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thì quyết định chọn Ngân hàng sẽ tăng hoặc giảm 0.211 điểm. Biến stht (sự thuận tiện) có hệ số tương quan chưa chuẩn hóa là 0.198. Điều này có ý nghĩa là khi tăng hoặc giảm 1 điểm đánh giá của khách hàng về sự thuận tiện khi gửi tiết kiệm quyết định chọn Ngân hàng sẽ tăng hoặc giảm 0.198 điểm.

Hệ số hồi quy được chuẩn hóa cho ta biết tầm quan trọng của các nhân tố độc lập trong mô hình. Biến “độ tin cậy” có hệ số tương quan được chuẩn hóa là 0.293 là lớn nhất. Điều này có ý nghĩa là biến dtc có tác động đến 29,3% đến quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiết kiệm.

2.3.2. Nhận xét về các nhân tố tác động đến quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân

Kết quả hồi quy cho thấy có 6 nhân tố có ảnh hưởng đến Quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân. Đó là: Độ tin cậy, Phương tiện hữu hình, Giá trị thương hiệu của Ngân hàng, Chất lượng dịch vụ, Lãi suất tiền gửi tiết kiệm và Sự thuận tiện theo thứ tự quan trọng giảm dần có ảnh hưởng đến Quyết định chọn Ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân. Trong đó Độ tin

Xem tất cả 87 trang.

Ngày đăng: 03/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí