Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 13


28. Vò Đức Toàn, 2012. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

29. Vũ Văn Thực, 2013. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 10 (20), trang 17-21.


Danh mục tài liệu tiếng Anh


1. Dean Karlan and Jonathan Zinman, 2009. Expanding Microenterprise Credit Access: Using Randomized Supply Decisions to Estimate the Impacts in Manila.

2. Edmore Mahembe et al., 2011. Literature Review on Small and Medium Enterprises’ Access to Credit and Support in South Africa.

3. Francis Nathan Okurut, Yinusa Olalekan and Kagiso Mangadi, 2006. Credit rationing and SME development in Botswana: implications for economic diversification.

4. Ricardo N. Bebczuk, 2004. What Determines the Access to Credit by SMEs in Argentina?


PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG‌

MỤC TIÊU BẢNG CÂU HỎI

Tham khảo các thông tin thiết yếu nhằm phục vụ cho việc khảo sát mô hình về thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng và đưa ra kiến nghị nhằm mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Khảo sát các đề xuất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa liên quan đến việc tiếp cận và sử dụng vốn vay ngân hàng nhằm hỗ trợ cho việc phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

CAM KẾT VỚI DOANH NGHIỆP

Chúng tôi cam kết tất cả thông tin trong bảng câu hỏi sẽ được bảo mật tuyệt đối, số liệu thu thập được từ cuộc điều tra hoàn toàn không có mục đích kinh doanh hay thương mại mà chỉ được sử dụng trên góc độ thống kê nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Đề tài không phân tích, đánh giá riêng từng doanh nghiệp và cũng không công bố thông tin về bất cứ doanh nghiệp nào.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

(Xin anh/chị vui lòng điền đầy đủ thông tin vào phần này)

Họ và tên: ...................................................................................................................

Chức danh: .................................................................................................................

Tên doanh nghiệp:......................................................................................................

Địa chỉ: .......................................................................................................................


PHẦN 2: KHẢO SÁT VỀ DOANH NGHIỆP

1. Thời gian tham gia hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (năm):

..............................................................................................................................

2. Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là gì?

a. Thương mại dịch vụ

b. Khác:..........................................................................................................

3. Kinh nghiệm trong ngành của người lãnh đạo doanh nghiệp (năm):

..............................................................................................................................

4. Tổng tài sản của doanh nghiệp tính đến 31/12/2013 là (triệu đồng):

..............................................................................................................................

5. Tổng doanh thu đạt được trong năm 2013 là (triệu đồng):


..............................................................................................................................

6. Giá trị tiền và tương đương tiền tại thời điểm 31/12/2013 là (triệu đồng):

..............................................................................................................................

7. Doanh nghiệp hiện tại có đang vay vốn tại ngân hàng không?

a. Có

b. Không

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - 13

8. Nhu cầu vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhằm mục đích gì?

a. Phục vụ sản xuất kinh doanh

b. Khác:..........................................................................................................

9. Theo doanh nghiệp, nguyên nhân dẫn đến khó khăn khi tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là gì? (có thể chọn nhiều phương án):

a. Ngân hàng yếu kém trong công tác thẩm định khi cấp tín dụng cho DN

b. Định hướng kinh doanh của ngân hàng không tập trung vào phân khúc khách hàng là DNNVV

c. Trình độ và đạo đức của cán bộ ngân hàng không đủ để phục vụ cho DN

d. Không có tài sản đảm bảo cho khoản vay

e. DN không muốn tiếp xúc ngân hàng vì ngại bị khai thác thông tin

f. Không cập nhật kịp những thay đổi trong chính sách của ngân hàng

g. Khác:..........................................................................................................

10. Doanh nghiệp cần làm gì để tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng tốt hơn? (có thể chọn nhiều phương án):

a. Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức hoạt động bộ máy kế toán – tài chính để tạo tính minh bạch và trung thực trong các báo cáo

b. Đẩy mạnh, khai thác các kênh thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh

c. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với cơ chế thị trường

d. Khác:..........................................................................................................

11. Theo doanh nghiệp, biện pháp các ngân hàng cần thực hiện để mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là gì? (có thể chọn nhiều phương án):

a. Có định hướng phát triển sản phẩm tín dụng cho khu vực DNNVV

b. Hợp tác với các tổ chức, các hiệp hội trong việc cho vay hỗ trợ các DNNVV

c. Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNNVV

d. Có các hoạt động Marketing để DNNVV nắm được những chương trình, chính sách mà ngân hàng dành cho DNNVV

e. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với DNNVV

f. Khác:..........................................................................................................

12. Theo doanh nghiệp, các biện pháp Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh cần thực hiện để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là gì? (có thể chọn nhiều phương án):


a. Có chính sách hỗ trợ nhằm cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại cho DNNVV

b. Tăng cường chính sách hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực

c. Xây dựng và công bố về quy hoạch tổng thể về phát triển ngành nghề trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

d. Khác: .........................................................................................................

13. Theo doanh nghiệp, cần có những kiến nghị gì với các tổ chức hiệp hội để mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV? (có thể chọn nhiều phương án):

a. Khuyến khích DNNVV tham gia các hiệp hội ngành nghề

b. Quan tâm nhiều hơn các DN thành viên trong việc giới thiệu DN tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ thông tin

c. Khác:..........................................................................................................

14. Theo doanh nghiệp, cần có những kiến nghị gì với các cơ quan có thẩm quyền để mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV? (có thể chọn nhiều phương án):

a. Tạo môi trường kinh tế ổn định, môi trường kinh doanh bình đẳng cho các thành phần kinh tế

b. Phát triển và nâng cao hiệu quả của Quỹ bảo lãnh tín dụng (BLTD)

DNNVV tại thành phố Hồ Chí Minh

c. Đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế thực hiện các hoạt động cho vay và bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ở Việt Nam

d. Khác:..........................................................................................................


Cuộc phỏng vấn đã kết thúc, chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của Anh/Chị.


PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA


- Đối tượng khảo sát: Các DNNVV hiện đang kinh doanh

- Địa bàn khảo sát: khu vực thành phố Hồ Chí Minh

- Số lượng phiếu khảo sát: 220

- Số lượng phiếu hợp lệ: 207

- Kết quả khảo sát như sau:

1. Thời gian tham gia hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (năm):

Số năm hoạt động ít nhất

1 năm

10 doanh nghiệp – 4,83%

Số năm hoạt động nhiều

nhất

18 năm

6 doanh nghiệp – 2,90%

Số năm hoạt động trung bình

9,64 năm

Trong đó:

- Đến 9 năm: 106 DN – 51,21%

- Trên 9 năm: 101 DN – 48,79%

2. Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp là gì?

Thương mại dịch vụ

113 doanh nghiệp

54,59%

Khác

94 doanh nghiệp

45,41%

3. Kinh nghiệm trong ngành của người lãnh đạo doanh nghiệp (năm):

Số năm kinh nghiệm ít nhất

1 năm

19 doanh nghiệp – 9,18%

Số năm kinh nghiệm nhiều

nhất

13 năm

8 doanh nghiệp – 3,86%

Số năm kinh nghiệm trung bình

6,69

năm

Trong đó:

- Đến 6 năm: 108 DN – 52,17%

- Trên 6 năm: 99 DN – 47,83%

4. Tổng tài sản của doanh nghiệp tính đến 31/12/2013 là (triệu đồng):

Tổng tài sản ít nhất

1.260

Trong đó:

- Thấp hơn trung bình: 165 DN – 79,71%

- Trên cao hơn trung bình: 42 DN – 20,29%

Tổng tài sản nhiều

nhất

3.571.340

Tổng tài sản trung

bình

253.271

5. Tổng doanh thu đạt được trong năm 2013 là (triệu đồng):

Tổng doanh thu ít nhất

1.324

Trong đó:

- Thấp hơn trung bình: 135 DN – 65,22%

- Trên cao hơn trung bình: 72 DN –

Tổng doanh thu nhiều

nhất

396.620



Tổng doanh thu trung

bình

100.618

34,78%


6. Giá trị tiền và tương đương tiền tại thời điểm 31/12/2013 là (triệu đồng):

Tổng doanh thu ít nhất

1.324

Trong đó:

- Thấp hơn trung bình: 135 DN – 65,22%

- Trên cao hơn trung bình: 72 DN – 34,78%

Tổng doanh thu nhiều

nhất

396.620

Tổng doanh thu trung

bình

100.618

7. Doanh nghiệp hiện tại có đang vay vốn tại ngân hàng không?

137 doanh nghiệp

66,18%

Không

70 doanh nghiệp

33,82%

8. Nhu cầu vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhằm mục đích gì?

Phục vụ sản xuất kinh

doanh

152 doanh nghiệp

73,43%

Khác

55 doanh nghiệp

26,57%

9. Theo doanh nghiệp, nguyên nhân dẫn đến khó khăn khi tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là gì? (có thể chọn nhiều phương án):

Ngân hàng yếu kém trong công tác thẩm định khi cấp

tín dụng cho DN

156 doanh nghiệp

Định hướng kinh doanh của ngân hàng không tập

trung vào phân khúc khách hàng là DNNVV

120 doanh nghiệp

Trình độ và đạo đức của cán bộ ngân hàng không đủ

để phục vụ cho DN

136 doanh nghiệp

Không có tài sản đảm bảo cho khoản vay

207 doanh nghiệp

DN không muốn tiếp xúc ngân hàng vì ngại bị khai

thác thông tin

197 doanh nghiệp

Không cập nhật kịp những thay đổi trong chính sách

của ngân hàng

167 doanh nghiệp

Khác

12 doanh nghiệp

10. Doanh nghiệp cần làm gì để tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng tốt hơn? (có thể chọn nhiều phương án):

Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức hoạt động bộ máy

kế toán – tài chính để tạo tính minh bạch và trung thực trong các báo cáo

207 doanh nghiệp

Đẩy mạnh, khai thác các kênh thông tin phục vụ sản

xuất kinh doanh

188 doanh ngiệp



Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với cơ

chế thị trường

119 doanh nghiệp

Khác

7 doanh nghiệp


11. Theo doanh nghiệp, biện pháp các ngân hàng cần thực hiện để mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là gì? (có thể chọn nhiều phương án):

Có định hướng phát triển sản phẩm tín dụng cho khu

vực DNNVV

121 doanh nghiệp

Hợp tác với các tổ chức, các hiệp hội trong việc cho

vay hỗ trợ các DNNVV

185 doanh nghiệp

Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNNVV

172 doanh nghiệp

Có các hoạt động Marketing để DNNVV nắm được

những chương trình, chính sách mà ngân hàng dành cho DNNVV

189 doanh nghiệp

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với

DNNVV

207 doanh nghiệp

Khác

0 doanh nghiệp

12. Theo doanh nghiệp, các biện pháp Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh cần thực hiện để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là gì? (có thể chọn nhiều phương án):

Có chính sách hỗ trợ nhằm cung cấp thông tin, xúc

tiến thương mại cho DNNVV

201 doanh nghiệp

Tăng cường chính sách hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân

lực

150 doanh nghiệp

Xây dựng và công bố về quy hoạch tổng thể về phát

triển ngành nghề trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

198 doanh nghiệp

Khác

0 doanh nghiệp

13. Theo doanh nghiệp, cần có những kiến nghị gì với các tổ chức hiệp hội để mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV? (có thể chọn nhiều phương án):

Khuyến khích DNNVV tham gia các hiệp hội ngành

nghề

199 doanh nghiệp

Quan tâm nhiều hơn các DN thành viên trong việc

giới thiệu DN tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ thông tin

207 doanh nghiệp

Khác

0 doanh nghiệp


14. Theo doanh nghiệp, cần có những kiến nghị gì với các cơ quan có thẩm quyền để mở rộng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của DNNVV? (có thể chọn nhiều phương án):

Tạo môi trường kinh tế ổn định, môi trường kinh

doanh bình đẳng cho các thành phần kinh tế

98 doanh nghiệp

Phát triển và nâng cao hiệu quả của Quỹ bảo lãnh tín

dụng (BLTD) DNNVV tại thành phố Hồ Chí Minh

207 doanh nghiệp

Đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức tài chính tín dụng

quốc tế thực hiện các hoạt động cho vay và bảo lãnh tín dụng cho DNNVV ở Việt Nam

158 doanh nghiệp

Khác

0 doanh nghiệp

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/06/2022