Xây Dựng Mô Hình Chỉ Tiêu Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Ngân Hàng Tmcp Quân Đội.


có khả năng chuyển thành tiền mặt một cách nhanh chóng, đảm bảo tốt cho nhu cầu thanh khoản của ngân hàng. Nhưng đến năm 2013, tỷ lệ thanh khoản giảm xuống còn 17,42% do tiền gửi tại ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác giảm. Như vậy, khả năng MB gặp vấn đề thanh khoản là không cao.

2.2.5.2 Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ/tổng tài sản

Bảng 2.16: Chỉ tiêu dư nợ trên tổng tiền gửi khách hàng

ĐVT: tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Dư nợ

15.740

29.587

48.796

59.044

74.478

87.743

Tiền gửi khách hàng

27.162

39.978

65.740

89.548

117.747

136.099

Dư nợ /Tiền gửi

khách hàng (LDR)

57,95%

74%

74,23%

65,94%

63,25%

64,47%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - 7

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2012)

Tỷ lệ cho vay/tiền gửi (LDR) của MB có xu hướng giảm, từ 74% năm 2009 xuống 63,25% tại năm 2012. Nguyên nhân do trong năm 2009 và năm 2010, tốc độ trưởng dư nợ cho vay khách hàng cao hơn tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng, cùng với việc ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay. Đến năm 2011 – 2013, tỷ lệ này giảm xuống còn 64,47% nhưng vẫn thấp hơn so với trung bình ngành ngân hàng (85%), do nền kinh tế gặp khó khăn nên các ngân hàng thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng nhằm kiểm soát rủi ro dẫn đến tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay giảm mạnh hơn tốc độ tăng trưởng tiền gửi. Tỷ lệ này của MB khá an toàn nên khả năng gặp rủi ro trong thanh khoản của MB là không cao.‌‌

2.3 Xây dựng mô hình chỉ tiêu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân Đội.

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

2.3.1.1 Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu:

* Phương pháp chuyên gia: Từ mô hình CAMELS về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nhận được ý kiến đóng góp của những người quản lý ngân hàng TMCP Quân Đội như ông Nguyễn Đăng Nghiêm, Đậu Quang Lành (thành viên của hội đồng quản trị), Nguyễn Hữu Cường (Giám đốc Ngân hàng TMCP Quân Đội, chi nhánh Chợ Lớn) là: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh vốn nên


muốn kinh doanh được trước hết phải có vốn. Ngoài ra, ông còn nhấn mạnh để ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì chịu ảnh hưởng của hai yếu tố chính là yếu tố từ phía ngân hàng, yếu tố từ ngoài ngân hàng.

b. Quy trình khảo sát

Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi

Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết và thang đo cho việc khảo sát

Có nhiều quy ước về kích thước mẫu, chẳng hạn như Hair & ctg (1998) cho rằng kích thước mẫu phải tối thiểu từ 100 đến 150, theo Gorsuch (1983) cho rằng phân tích nhân tố cần ít nhất 200 quan sát. Tuy nhiên, tác giả theo quan điểm của Bollen (1989) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng. Theo đó, nghiên cứu này có 19 biến đo lường, vì vậy kích thước mẫu tối thiểu là 19 x 5 = 95. Để đạt được tối thiểu 95 mẫu nghiên cứu, tác giả đã gửi 200 bảng câu hỏi đến các khách hàng, nhân viên của Ngân hàng TMCP Quân đội.

Bước 3: Gửi phiếu điều tra cho khách hàng của ngân hàng, nhân viên và quản lý của ngân hàng

Bước 4: Liên hệ với khách hàng của ngân hàng, nhân viên và quản lý của ngân hàng để theo dòi kết quả trả lời

Bước 5: Thu nhận phản hồi từ phía khách hàng của ngân hàng, nhân viên và quản lý của ngân hàng.

Đã có 200 phiếu điều tra được thu nhận, trong đó có 03 phiếu bị loại do không hợp lệ. Do đó, số lượng mẫu còn lại để đưa vào phân tích là 197 phiếu.

Bước 6: Xử lý dữ liệu thông qua việc sử dụng công cụ phân tích SPSS‌

2.3.2 Kết quả khảo sát

23.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

- Về giới tính: có 96 đáp viên là giới tính nữ giới (chiếm 48,7%) và 101 đáp viên là nam giới (chiếm 51,3%).

- Về độ tuổi: Đa số độ tuổi đang trong độ tuồi lao động, từ 45 tuổi đến trên 55 tuổi chiếm 22.3%

- Về trình độ: Những người có trình độ đại học trở lên chiếm 65%

- Về nghề nghiệp: là cán bộ công nhân viên chức, cấp quản lý chiếm đa phần.


- Mức độ quan trọng của từng tiêu chí: Các biến quan sát mức độ quan trọng từ 1 đến 5, mức trung thấp nhất là 3.97 (BT4) và cao nhất là 4.43 (BT6). Các nhân tố này đều tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quân Đội.

2.3.2.2 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha lần 1

Chúng ta có kết quả Cronbach’s Alpha như sau:

- Yếu tố về phía ngân hàng

Bảng 2.17: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha về yếu tố ngân hàng


Cronbach's

Alpha

N of

Items

.899

9


Item-Total Statistics


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BT1

33.12

19.920

.672

.889

BT2

32.87

19.407

.593

.893

BT3

32.90

18.643

.668

.888

BT4

33.13

18.550

.653

.889

BT5

32.92

17.442

.695

.887

BT6

32.66

18.704

.737

.883

BT7

32.99

19.066

.681

.887

BT8

33.06

19.364

.659

.889

BT9

33.12

18.900

.685

.886


Kết luận: Từ kết quả trên cho thấy, yếu tố về phía ngân hàng gồm 9 biến quan sát từ BT1 đến BT9, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.899 >0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3, trong đó lớn nhất là 0.737 (biến BT6) và nhỏ nhất là 0.593 (biến BT2). Do đó yếu tố


về phía ngân hàng đạt yêu cầu và các biến nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.

- Yếu tố bên ngoài

Bảng 2.18: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha về yếu tố bên ngoài


Cronbach's

Alpha

N of

Items


.724

7


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BN1


24.10


8.010

.487

.682

BN2


24.56


7.636

.480

.681

BN3


24.56


7.839

.509

.676

BN4


24.51


8.190

.362

.709

BN5


24.47


7.567

.436

.693

BN6


24.41


8.253

.389

.702

BN7


24.38


7.543

.409

.701


Kết luận: Từ kết quả trên cho thấy, yếu tố bên ngoài gồm 7 biến quan sát từ BN1 đến BN7, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.724 >0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3, trong đó lớn nhất là 0.509 (biến BN3) và nhỏ nhất là 0.362 (biến BN4). Do đó yếu tố về phía ngân hàng đạt yêu cầu và các biến nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.

- Biến phụ thuộc

Bảng 2.19: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha về biến phục thuộc


Cronbach's

Alpha

N of

Items

.857

3


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

HQ1

8.54

1.811

.706

.823

HQ2

8.36

1.507

.774

.757

HQ3

8.28

1.651

.716

.812


Kết luận: Từ kết quả trên cho thấy, nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng gồm 3 biến quan sát từ HQ1 đến HQ3, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.857 >0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3, trong đó lớn nhất là 0.774(biến HQ2) và nhỏ nhất là 0.706 (biến HQ1). Do đó yếu tố về phía ngân hàng đạt yêu cầu và các biến nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp

2.3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Thang đo rút trích được 03 thành phần với: Chỉ số KMO = 0.807 nên phù hợp

Chỉ số Eigenvalue = 1.463 nên phù hợp

Tổng phương sai trích được là 61.982% nên phù hợp Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000 nên phù hợp

Bảng 2.20: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc:


Biến quan sát

Nhân tố

1

HQ2

.906

HQ3

.873

HQ1

.868


Thang đo rút trích được 03 thành phần với: Chỉ số KMO = 0.723 nên phù hợp

Chỉ số Eigenvalue = 2.335 nên phù hợp

Tổng phương sai trích được là 77.838% nên phù hợp Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0.000 nên phù hợp

2.3.2.4 Kiểm định đo Cronbach’s Alpha lần 2

- Yếu tố về phía ngân hàng

Bảng 2.21: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 về yếu tố ngân hàng


Cronbach's

Alpha

N of

Items


.899

9


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BT1


33.12


19.920

.672

.889

BT2


32.87


19.407

.593

.893

BT3


32.90


18.643

.668

.888

BT4


33.13


18.550

.653

.889

BT5


32.92


17.442

.695

.887

BT6


32.66


18.704

.737

.883

BT7


32.99


19.066

.681

.887

BT8


33.06


19.364

.659

.889

BT9


33.12


18.900

.685

.886


Kết luận: Từ kết quả trên cho thấy, yếu tố về phía ngân hàng gồm 9 biến quan sát từ BT1 đến BT9, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.899 >0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3, trong đó lớn nhất là 0.737 (biến BT6) và nhỏ nhất là 0.593 (biến BT2). Do đó yếu tố


về phía ngân hàng đạt yêu cầu và các biến nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.

- Yếu tố khách quan

Bảng 2.22: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 về yếu tố khách quan


Cronbach's

Alpha

N of

Items


.796

4


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BN1


11.86


3.139

.600

.751

BN2


12.32


2.719

.659

.720

BN3


12.32


2.976

.646

.727

BN4


12.27


3.055

.535

.782


Kết luận: Từ kiểm định trên ta thấy, yếu tố bên ngoài gồm 4 biến quan sát từ BN1 đến BN4, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.796 >0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3, trong đó lớn nhất là 0.535 (biến BN4) và nhỏ nhất là 0.659 (biến BN2). Do đó yếu tố bên ngoài đạt yêu cầu và các biến nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.

- Yếu tố về phía khách hàng

Bảng 2.23: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 về yếu tố khách hàng


Cronbach's

Alpha

N of

Items

.780

3


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến


Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BN5

8.21

1.798

.657

.657

BN6

8.15

2.289

.578

.751

BN7

8.12

1.740

.637

.685


Kết luận: Từ kiểm định trên ta thấy, yếu tố về phía khách hàng gồm 3 biến quan sát từ BN5 đến BN7, có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.780 >0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn cho phép lớn hơn 0.3, trong đó lớn nhất là 0.657 (biến BN5) và nhỏ nhất là 0.578 (biến BN6). Do đó yếu tố về phía khách hàng đạt yêu cầu và các biến nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố ở bước kế tiếp.

2.3.2.5 Phân tích hồi quy

Bảng 2.24: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình



Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa


T


Sig.


VIF

B

Sai số

chuẩn

Beta

Hằng số

-.153

.273


-.560

.576


X1

.526

.065

.457

8.138

.000

1.564

X2

.436

.063

.390

6.916

.000

1.576

X3

.100

.043

.106

2.341

.020

1.026


Dựa vào bảng trên ta thấy:

Cả ba biến đều có ý nghĩa thống kê.

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 03/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí