Các Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Đã Và Đang Tham Gia:


KẾT LUẬN CHƯƠNG 5


Kết quả nghiên cứu trong luận án cho thấy một điều rằng, đề tài đã có những đóng góp cơ bản về mặt khoa học lý thuyết sau khi kiểm chứng với các nghiên cứu trước đây, cũng như thực tiễn cho quá trình áp dụng công bố báo cáo PTBV tại các đơn vị kinh doanh thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam. Nội dung chính trong chương này, tác giả trình bày các kết luận từ dữ liệu kết quả nghiên cứu từ chương 4, tác giả đã đưa ra những điểm giống và khác so với những nghiên cứu trước đây. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra được hàm ý nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo dựa trên hạn chế nghiên cứu. Các hàm ý quản trị được tập trung vào ba đối tượng chính đó là: các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thành viên; Tập đoàn xăng dầu Việt Nam và cơ quan quản lý nhà nước. Về cơ bản, để công bố báo cáo PTBV tại các đơn vị phụ thuộc vào các nhân tố như quy mô DN, cơ hội tăng trưởng, đặc điểm ngành nghề kinh doanh, quy định pháp lý, quan điểm của nhà quản lý và khả năng sinh lời. Nhưng trong phần hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả đã chỉ ra cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế.


KẾT LUẬN


Thông qua kết quả nghiên cứu, đề tài đã giải quyết được các mục tiêu đặt ra ban đầu và từ đó đưa ra các hàm ý nghiên cứu. Việc thực hiện đề tài này xuất phát từ bối cảnh thực tiễn tại các DN kinh doanh xăng dầu thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam, hiện chưa có công ty nào thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam công bố báo cáo PTBV hoặc chí ít cũng là công bố các thông tin hoạt động của DN mình ảnh hưởng đến môi trường và xã hội. Ngược lại với Việt Nam, khái niệm PTBV và công bố BCPTBV đã xuất hiện tại các quốc gia phát triển từ nhưng thập kí 70-80 của thế kí trước. Đây cũng là cơ sở giúp cho các DN tại Việt Nam có cơ hội tiếp cận được cả lý thuyết và thực tiễn công bố báo cáo PTBV tại các quốc gia này, từ đó rút ra bài học cho riêng mình để giúp CBTT trên báo cáo PTBV hữu ích hơn. Để giải quyết được các yêu cầu và giả thuyết đặt ra, đề tài đã được chia thành các phần sau:

Phần mở đầu: Trong phần này, tác giả đã trình bày sự cần thiết và lí do chọn đề tài của mình, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. tác giả cũng đã chỉ rò ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học khi thực hiện đề tài là rất cần thiết. Vì lĩnh vực hoạt động xăng dầu ảnh hưởng rất nhiều đến môi trường, xã hội trong nền kinh tế nước nhà.

Chương 1: Tác giả đã đề cập đến tổng quan vấn đề nghiên cứu của các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hai hướng, thứ nhất là hướng tổng quát phát triển bền vững và thứ hai đó là hướng công bố báo cáo PTBV. Việc tổng kết các nghiên cứu này cho tác giả xác định được vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam chưa xảy ra, còn trên thế giới thì đã có nhiều nghiên cứu khác nhau. Từ đó nhận thấy sự cần thiết thực hiện nghiên cứu này tại bối cảnh ở Việt Nam

Chương 2: Tác giả đã trình bày cơ sở lý thuyết về PTBV, trong đó đề cập đến quan điểm về PTBV qua các thời kì khác nhau, các căn cứ để xây dựng và công bố báo cáo PTBV. Ảnh hưởng của việc các DN hoạt động đến xã hội, môi trường và kinh tế. Bên cạnh đó, tác giả đã chỉ ra các hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xăng dầu thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam ảnh hưởng đến sự PTBV của xã hội, môi trường như thế nào tại Việt Nam. Tác giả đã đưa ra sáu lý thuyết nền cơ bản có liên quan đến vấn đề CBTT trên báo cáo PTBV. Trong từng lý


thuyết, tác giả đã phân tích để cho thấy sự liên quan của các lý thuyết này đến các khái niệm nghiên cứu trong mô hình, các giả thuyết nghiên cứu.

Chương 3: Tác giả đã trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, và các giả thuyết nghiên cứu. Tác giả đã chỉ rò ra để đạt được mục tiêu nghiên cứu thì tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, trong đó phương pháp nghiên cứu định tính dùng để tổng hợp các tài liệu hướng đến xây dựng mô hình nghiên cứu, phương pháp định lượng dùng để kiểm định các giả thuyết trong mô hình. Ngoài ra, tác giả cũng trình bày cách thức đo lường các khái niệm nghiên cứu trong đề tài

Chương 4: Tác giả đã trình bày nội dung kết quả nghiên cứu thu thập đượ, bao gồm: thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, thực hiện kiểm định độ tin cậy của các khái niệm nghiên cứu với việc phân tích các nhân tố thông qua hệ số Crobach’alpha. Sau đó tác giả tiến hành phân tích khám phá nhân tố EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA. Tác giả đã kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết của mô hình nghiên cứu với mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.

Chương 5: Tác giả trình bày kết quả nghiên cứu và hàm ý nghiên cứu, tác giả đã đánh giá các kết quả nghiên cứu thông qua kết qảu phân tích từ phương pháp định lượng. Từ đó, so sánh kết quả nghiên cứu đó với các kết quả nghiên cứu trước đây, rút ra những điểm mới trong nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra các hàm ý nghiên cứu nhằm giúp cho công bố báo cáo PTBV tại các công ty kinh doanh thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam có thể nâng cao khả năng công bố báo cáo PTBV. Việc thực hiện bất kì đề tài nào cũng không thể gặp phải các hạn chế do điều kiện về thời gian, chi phí, và cả kiến thức, chính vì vậy nội dung cuối cùng trong chương này là trình bày về hạn chế và hường nghiên cứu tiếp theo trong tương lai

Tóm lại, tác giả đã cố gắng thực hiện đề tài của mình trên nền tảng lý thuyết và phương pháp nghiên cứu hợp lý nhất, giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đặt ra và đóng góp được nhiều mặt về ý nghĩa khoa học lý thuyết và thực tiễn trong môi trường nghiên cứu là các doanh nghiệp thuộc tập đoàn xăng dầu Việt Nam. Tuy nhiên, tác giả sẽ cố gắng phát triển và hoàn thiện hướng nghiên cứu của mình trong tương lai với mong muốn ngày càng đẩy mạnh công bố báo cáo PTBV tại các doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau tại Việt Nam.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt

đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp

Vai trò

1

Nghiên cứu việc trình bày và công bố thông tin phát triển bền vững trong hệ

thống Báo cáo kế toán doanh nghiệp Việt Nam.

2018-2019

Cấp trường Mã số: T2019-

65TĐ/ĐHKTTPHCM

Thành viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến công bố báo cáo phát triển bền vững tại các công ty kinh doanh xăng dầu thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - 22

2. Các bài báo khoa học đã công bố:

2.1 Bài báo quốc tế:


TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí/NXB


1

Study the factors affecting the presentation and disclosure of sustainable development information of Vietnamese

enterprises


2020

Academy of Accounting and Financial Studies Journal. ISSN: 1096-3685;

Online ISSN: 1528-2635; PP1-15

(First Author)


2

Research on factors affecting the disclourse of sustainable development report: Experimental at Viet Nam national Petrolium group


2019

Asian Economic and Financial Review ISSN(e): 2222-6737 ISSN(p): 2305-

2147 DOI:

10.18488/journal.aefr.2019.92.232.242 Vol. 9, No. 2, 232-242

(First Author)


2.2 Bài báo Việt Nam:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí/NXB


1

Thực hiện việc công bố báo cáo phát triển bền vững tại các doanh nghiệp thuộc

Petrolimex


2019

Tạp chí tài chính. Số kì 2 tháng 09/2019. ISSN

0866-7756


2

Các lý thuyết liên quan đến việc công bố báo cáo phát triển bền vững tại các doanh nghiệp


2018

Tạp chí Kế toán-Kiểm toán Số 7 năm 2018

(ISSN 1859-1914)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, 2011. Kế toán quản trị. NXB Lao Động.

2. Hà Huy Thành và cộng sự, 2007. Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

3. Hoàng Thị Bích Ngọc, 2017. Kế toán quản trị chi phí môi trường trong các doanh nghiệp chế biến dầu khí thuộc tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại.

4. Huỳnh Đức Lộng, 2016. Kế toán môi trường của các quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí kế toán và kiểm toán tháng 01/2016.

5. Lê Anh Tuấn và cộng sự, 2016. Kế toán môi trường và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Tạp chí tài chính tháng 09-2016.

6. Lê Anh Tuấn, 2017. Bàn về các khung thể chế xây dựng báo cáo phát triển bền vững cúa các doanh nghiệp trên thế giới –Kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, tháng 09-2017. .

7. Lưu Đức Hải và cộng sự, 2000. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Thọ 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động xã hội.

9. Nguyễn Hữu Sở, 2009. Phát triển kinh tế bền vững tại Việt Nan. Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Mai Hương và Nguyễn Thị Kim Tuyến 2017. Nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố đến công bố thông tin môi trường của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán tháng 08-2017.

11. Nguyễn Thị Hằng Nga, 2018. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện Kế toán quản trị môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam – Nghiên cứu cho các tỉnh thành khu vực phía Nam. Luận án tiến sĩ, trường Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

12. Phạm Thị Hồng Minh, 2016. Vai trò của báo cáo phát triển bền vững với doanh nghiệp Việt trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí tài chính, tháng 10/2016.

13. Phạm Thị Thanh Bình, 2016. Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định hướng phát triển, Tạp chí cộng sản, số tháng 10/2016.

14. Phạm Xuân Nam và cộng sự, 1997. Đổi mới chính sách xã hội: Luận cứ và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Phan Văn Đàn, 2016. Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu. Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế TP.HCM

16. Vò Văn Nhị, 2007. Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam. NXB Giao thông vận tải.

TIẾNG ANH

17. Adams, C., & Narayanan, V.,2007. The standardization of sustainability reporting. Sustainability accounting and accountability, 70-85.

18. Agnew, J., Sandell, G., Stainley, G., & Whiteing, C., 2002. Increased sugar industry profitability through harvesting best practice.

19. Ahmed, K., & Nicholls, D.,1994. The impact of non-financial company characteristics on mandatory disclosure compliance in developing countries: The case of Bangladesh.

20. Ahmed, K., & Courtis, J. K.,1999. Associations between corporate characteristics and disclosure levels in annual reports: a meta-analysis. The British Accounting Review, 31(1), 35-61.

https://doi.org/10.1006/bare.1998.0082

21. Ajami, R. A., & Goddard, G. J., 2006. International business: Theory and practice. ME Sharpe.

22. Akerlof, G. A., 1970. The market for'lemons': Asymmetrical information and market behavior. Quarterly Journal of Economics, 83(3), 488-500.

23. Alazzani, A., & Wan-Hussin, W. N., 2013. Global Reporting Initiative's environmental reporting: A study of oil and gas companies. Ecological indicators, 32, 19-24. https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2013.02.019

24. Ali, W., Frynas, J.G. and Mahmood, Z. 2017, Determinants of corporate social responsibility (CSR) disclosure in developed and developing countries: a literature review, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, Vol. 24, pp. 273-294.

25. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. 1988. Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411.

26. Aras, G., & Crowther, D.,2009. Corporate sustainability reporting: a study in disingenuity?. Journal of business ethics, 87(1), 279. https://doi.org/10.1007/s10551-008-9806-0.

27. Asian Sustainability Rating, 2011. Research Methodology Asian Sustainability

Rating Ltd, Berkhamsted, UK .

28. Atkinson, T., Cantillon, B., Marlier, E., & Nolan, B., 2002. Social indicators: The EU and social inclusion. Oup Oxford.

29. Azzone, G., Brophy, M., Noci, G., Welford, R., & Young, W., 1997. A stakeholders' view of environmental reporting. Long range planning, 30(5), 699-709. https://doi.org/10.1016/S0024-6301(97)00058-7.

30. Baje, K. B., Yemenu, K. A., & Surur, S. A. 2020. Elucidative motives of social and environmental reporting in Ethiopian companies. African Journal of Business Management, 14(1), 1-8.

31. Ball, R., & Foster, G., 1982. Corporate financial reporting: A methodological review of empirical research. Journal of accounting Research, 161-234. https://doi.org/10.2307/2674681

32. Baron, R. M., & Kenny, D. A. (1986). The moderator–mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations. Journal of personality and social psychology, 51(6), 1173.

33. Becker, S., Messner, M., & Schäffer, U. 2010. The evolution of a management accounting idea: the case of beyond budgeting. Available at SSRN 1535485.

34. Belal, A. R., 2001. A Study of Corporate Social Disclosures in Bangladesh. Managerial Auditing Journal,16(5), 274-289.

https://doi.org/10.1108/02686900110392922.

35. Belal, A. R., & Cooper, S. 2011. The absence of corporate social responsibility reporting in Bangladesh. Critical Perspectives on Accounting, 22(7), 654-667.

36. Belal, A. R., & Momin, M. 2009. Corporate social reporting (CSR) in emerging economies: A review and future direction. Accounting in Emerging Economies.

37. Belal, A. R., & Owen, D. L. 2007. The views of corporate managers on the current state of, and future prospects for, social reporting in Bangladesh: An engagement-based study. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 20(3), 472-494.

38. Belkaoui, A., & Karpik, P. G., 1989. Determinants of the corporate decision to disclose social information. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 2(1), 0-0. https://doi.org/10.1108/09513578910132240

39. Bentler, P. M., & Bonett, D. G., 1980. Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures. Psychological bulletin, 88(3), 588.

40. Bewley, K. & Li, Y., 2000. Disclosure of environmental information by Canadian manufacturing companies: a voluntary disclosure perspective. Advances in Environmental Accounting and Management 1, 201- 226. https://doi.org/10.1016/S1479-3598(00)01011-6

41. Bonsón E, Escobar T., 2004. La difusión voluntaria de información financiera en Internet. Un análisis comparativo entre Estados Unidos, Europa del Este y la Unión Europea. Revista Espađola de Financiación y Contabilidad 33(123): 1063–1101. https://doi.org/10.1080/02102412.2004.10779539.

42. Botosan CA, Stanford M., 2005. Managers’ motives to withhold segment disclosures and the effect of SFAS No. 131 on analysts’ information environment. The Accounting Review 80(3): 751–771.

https://doi.org/10.2308/accr.2005.80.3.751.

Xem tất cả 255 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí