Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH



TRẦN THỊ KIM THÚY


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM


Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH ĐỨC LỘNG


Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế“Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS-TS Huỳnh Đức Lộng. Các số liệu, dữ liệu được đưa ra trong luận án là trung thực. Những kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì nghiên cứu nào khác.


Phú Yên, tháng 3 năm 2019 Tác giả


Trần Thị Kim Thúy


MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT ABSTRACT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Các mục tiêu nghiên cứu 2

3. Câu hỏi nghiên cứu 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5. Phương pháp nghiên cứu 3

6. Những đóng góp của luận văn 4

7. Kết cấu của luận văn 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 5

1.1. Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài 5

1.2. Tổng quan các nghiên cứu Việt Nam. 9

1.3. Các phương pháp đo lường CLTT BCTC 13

1.4. Nhận xét các nghiên cứu 14

1.5. Xác định khe hổng nghiên cứu 15

1.6. Định hướng nghiên cứu 16

Kết luận chương 1 16

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18

2.1. Khái niệm CLTT 18

2.2. Khái niệm CLTT BCTC 19

2.3. Các cơ sở lý thuyết 22

2.3.1. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) 22

2.3.2. Lý thuyết xử lý thông tin (Information Processing Theory) 23

2.3.3. Lý thuyết quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management- TQM) 24

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLTTBCTC của NHTM 25

2.4.1. Quản trị ngân hàng 25

2.4.2. Kiểm soát nội bộ 26

2.4.3. Chất lượng phần mềm kế toán 28

2.4.4. Đào tạo nhân viên 29

2.4.5. Năng lực nhân viên kế toán 30

2.4.6. Áp lực từ thuế 32

2.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất 34

2.6. Đặc điểm của ngành ngân hàng 34

Kết luận chương 2 36

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

3.1. Qui trình nghiên cứu 37

3.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 38

3.2.1. Các giả thuyết nghiên cứu 38

3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định tính 39

3.2.3. Kết quả nghiên cứu định tính 39

3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng 40

3.3.1. Thiết kế thang đo 40

3.3.2. Phương pháp chọn mẫu 45

3.3.3. Mẫu khảo sát – Đối tượng khảo sát 45

3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu 45

3.4.1. Phương pháp thống kê mô tả 45

3.4.2. Kiểm định Cronbach 46

3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 46

3.4.3.1. Kiểm định KMO 46

3.4.3.2. Kiểm định Barlett 47

3.4.3.3. Kiểm định phương sai trích 47

3.4.4. Phân tích hồi quy đa biến 47

3.4.4.1. Kiểm định hệ số hồi quy 47

3.4.4.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 47

3.4.4.3. Kiểm định đa cộng tuyến 48

3.4.4.4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan 48

3.4.4.4. Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 48

3.4.4.6. Kiểm định phương sai phần dư không đổi 48

Kết luận chương 3 49

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 50

4.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát 50

4.2. Kết quả thống kê về các biến 51

4.2.1. Biến CLTT BCTC 51

4.2.2. Các biến độc lập 51

4.3. Kiểm định Cronbach 52

4.3.1. Biến độc lập 53

4.3.2. Biến phụ thuộc 56

4.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 57

4.4.1. Biến độc lập 57

4.4.2. Biến phụ thuộc 59

4.5. Kết quả phân tích hồi quy 60

4.5.1. Kết quả kiểm định hệ số hồi quy 60

4.5.2. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 60

4.5.3. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến 61

4.5.4. Kết quả kiểm định tự tương quan 61

4.5.4. Kết quả kiểm định phân phối chuẩn phần dư 62

4.5.6. Kết quả kiểm định phương sai phần dư không đổi 63

4.5.7. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 63

4.6. Bàn luận 64

Kết luận chương 4 65

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66

5.1. Kết luận 66

5.2. Các khuyến nghị 67

5.2.1. Khuyến nghị đối với Đào tạo nhân viên 67

5.2.2. Khuyến nghị đối với Quản trị ngân hàng 68

5.2.3. Khuyến nghị đối với Chất lượng phần mềm kế toán 69

5.2.4. Khuyến nghị đối với Năng lực nhân viên kế toán 70

5.2.5. Khuyến nghị đối với Áp lực từ thuế 71

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 72

5.3.1. Hạn chế của đề tài 72

5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Viết tắt

Diễn giải

ABBank

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình

ACB

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

BCTC

Báo cáo tài chính

BIDV

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BKS

Ban kiểm soát

CL

Chất lượng

CLTT

Chất lượng thông tin

CMKT

Chuẩn mực kế toán

DN

Doanh nghiệp

DNNY

Doanh nghiệp niêm yết

EAB

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á

Eximbank

Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu

FASB

Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ

HD Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh

HĐQT

Hội đồng quản trị

IASB

Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế

KSNB

Kiểm soát nội bộ

KT

Kế toán

MB

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

MSB

Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải

NHTM

Ngân hàng thương mại

NVKT

Nhân viên kế toán

OCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông

PG Bank

Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam - 1

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 03/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí