Các Chỉ Số Thành Phần Của Chi Phí Gia Nhập Thị Trường, 2006-2019


Thời gian doanh nghiệp đăng

80

60

40

20

0

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Giá trị trung vị

Thời gian thay đổi nội dung

đăng ký doanh nghiệp

40

30

20

10

0

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Giá trị trung vị

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

giảm 5.78% đến 3%. Như vậy, vấn đề về thủ tục hành chính trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều sau hơn 10 năm. Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp và gia nhập thị trường trở nên nhanh chóng hơn bao giờ. Đây là một trong những điểm sáng trong cải thiện chất lượng thể chế ở Việt Nam.


% doanh nghiệp phải chờ hơn

1 tháng

60


40


20


0

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung vị

Giá trị lớn nhất

% doanh nghiệp phải chờ hơn

3 tháng

30


20


10


0

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung vị

Giá trị lớn nhất

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019

Hình 3.7: Các chỉ số thành phần của chi phí gia nhập thị trường, 2006-2019

Nguồn: Báo cáo PCI 2017, và tổng hợp của tác giả

Bên cạnh đó, các chỉ tiêu thành phần của chỉ số "chi phí thời gian" cũng đánh giá phần nào được chất lượng của các thủ tục hành chính. Hình 3.8 cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp tại tỉnh trung vị phải dành hơn 10% quỹ thời gian cho việc thực hiện các thủ tục hành chính. Nhưng tỷ lệ này cho thấy sự biến động giữa các năm từ 2016- 2019. Mức thấp nhấp hơn 10% năm 2011. Tuy nhiên, từ 2014-2016 tỷ lệ này tăng vọt lên 35%, sau đó giảm xuống 31-30% năm 2017-2018. Như vây, xét về chi phí thời gian cho các thủ tục hành chính ở chỉ tiêu thành phần này không cho thấy sự cải thiện, mà thậm chí doanh nghiệp còn phải tiêu tốn thời gian hơn.



60

50

40

30

20

10

0

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung vị

Giá trị lớn nhất


Hình 3.8: % DN dành hơn 10% quỹ thời gian để tìm hiểu và thực hiện các quy

đinh của pháp luật

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ bộ dữ liệu PCI

Trong khi đó, thủ tục hành chính công từ góc nhìn của người dân từ 2011 đến nay có thể được phân tích dựa trên chỉ số “thủ tục hành chính công”. Các chỉ tiêu thành phần của chỉ số “thủ tục hành chính công” bao gồm: các thủ tục liên quan đến “chứng thực xác nhận”, “Giấy phép xây dựng”, “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”, và các “thủ tục hành chính cấp xã”. Thang điểm cho các chỉ tiêu là từ 0.25-2.5.

Hình 3.9 cho thấy từ 2011-2019, các thủ tục hành chính công phục vụ người dân không có nhiều sự thay đổi. Chẳng hạn, đối với thủ tục chứng nhận và xác thực điểm số từ 2011-2014 ở khoảng 1.16-1.17 điểm, giảm trong năm 2015 và giảm nhẹ còn 0.99 điểm năng 2019. Như vậy, đối với thủ tục chứng thực và xác nhận thậm chí có xu thế tệ hơn trong giai đoạn này. Đối với các thủ tục xin giấy phép xây dựng cũng không có sự thay đổi, điểm số ở mức 1,67 điểm 2011 và 1.68 điểm năm 2018, và 1.65 điểm năm 2019. Có sự biến động nhẹ giữa các năm 2011-2018. Thủ tục về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay thủ tục hành chính cấp xã có sự cải thiện khả quan hơn 2011-2018, tuy nhiên lại tệ hơn ở năm 2019. Theo PCI (2018), sự chuyển biến đối với thủ tục giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một phần của các kết quả minh bạch hóa các thông tin về đất đai.


2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

1.65

1,65

1,57

0,99

C H Ứ N G T H Ự C X Á C N H Ậ N G I Ấ Y P H É P X Â Y D Ự N G G I Ấ Y C H Ứ N G N H Ậ N T H Ủ T Ụ C H À N H C H Í N H

Q U Y Ề N S Ử D Ụ N G Đ Ấ T C Ấ P X Ã

1,16

1,17

1,16

1,17

1,01

1,02

1,05

1,08

1,67

1,65

1,7

1,66

1,66

1,64

1,66

1,68

1,52

1,48

1,52

1,44

1,55

1,54

1,52

1,57

1,66

1,72

1,65

1,66

1,71

1,7

1,67

1,69

Hình 3.9: Chỉ số "Thủ tục hành chính công", 2011-2019

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ báo cáo PAPI 2018

Tóm lại, dưới góc nhìn của doanh nghiệp thì các thủ tục hành chính đã có cải thiện đáng kể, vấn đề về thủ tục hành chính trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều sau hơn 10 năm, các doanh nghiệp phần nào giảm bớt được các gánh nặng về mặt thủ tục. Trong khi thủ tục hành chính công từ góc nhìn của người dân từ 2011 đến nay không có nhiều sự thay đổi ngoài sự chuyển biến đối với thủ tục giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cho là kết quả của minh bạch hóa các thông tin về đất đai. Như vậy có thể thấy các địa phương đã chú trọng hơn đến cải cách dịch vụ hành chính công cho doanh nghiệp, nhưng những đổi mới trong dịch vụ hành chính công cho người dân lại chưa được quan tâm đúng mức.

3.2.3. Vấn đề về pháp quyền, thiết chế pháp lý

Pháp quyền hay thiết chế pháp lý là chỉ số đánh giá về hệ thống pháp luật, khả năng pháp luật trong việc bảo vệ bản quyền và thực thi hợp đồng, vấn đề an ninh trật tự để đảm bảo môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp tại địa phương.

Chất lượng các thiết chế pháp lý dưới góc nhìn của các doanh nghiệp dựa trên chỉ tiêu "thiết chế pháp lý" của bộ dữ liệu PCI. Chỉ tiêu này gồm các chỉ tiêu thành phần sau: "Hệ thống pháp luật có cơ chế giúp DN tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ (% thường xuyên hoặc luôn luôn), doanh nghiệp tin tưởng và khả năng bảo vệ của pháp luật về vấn đề bản quyền hoặc thực thi hợp đồng (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý), số lượng vụ việc tranh chấp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do Tòa án kinh tế cấp tỉnh thụ lý trên 100 doanh nghiệp (Tòa án Tối cao), tỉ lệ % nguyên đơn


ngoài quốc doanh trên tổng số nguyên đơn tại Toàn án kinh tế tỉnh". Chỉ số này làm rõ những đánh giá và niềm tin của doanh nghiệp vào các thể chế pháp luật và tòa án của Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có 30% doanh nghiệp tại tỉnh trung vị tin tưởng rằng "hệ thống pháp luật của Việt Nam có cơ chế giúp họ tố cáo các hành vi tham nhũng của cán bộ" năm 2017, tuy đã có cải thiện so với năm 2016 (19%). Ngược lại, các doanh nghiệp lại tin tưởng hơn về khả năng bảo vệ của pháp luật đối với vấn đề bản quyền và thực thi hợp đồng, năm 2006 tỷ lệ tin tưởng là 70% ở tỉnh trung vị, và cải thiện hơn trong năm 2016 với 86% (xem hình 3.10).


100

80

60

40

20

0

4

3

2

1

0

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019


1. Hệ thống pháp luật có cơ chế giúp DN tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ (% thường xuyên hoặc luôn luôn)

2. Doanh nghiệp tin tưởng và khả năng bảo vệ của pháp luật về vấn đề bản quyền hoặc thực thi hợp đồng (% Đồng ý hoặc Hoàn toàn đồng ý)

4. Tỉ lệ % nguyên đơn ngoài quốc doanh trên tổng số nguyên đơn tại Toàn án kinh tế tỉnh


3. Số lượng vụ việc tranh chấp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do

Hình 3.10: Chỉ số thiết chế pháp lý tại tỉnh trung vị, 2006-2019

Nguồn: Báo cáo PCI 2019 và tổng hợp của tác giả


3.2.4. Năng lực xây dựng và thực thi chính sách hỗ trợ khu vực tư nhân

Năng lực xây dựng và thực thi chính sách hỗ trợ khu vực tư nhân là một trong những thành phần đo lường chất lượng thể chế (chỉ số “chất lượng của các quy định”). Trong bộ dữ liệu PCI chỉ số “Sự năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh” có thể thay thế cho chỉ số “chất lượng của các quy định” để đo lường khả năng của chính quyền địa phương trong việc xây dựng, và thực thi các chính sách phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực tư nhân.

Hình 3.11 trình bày các chỉ số thành phần gốc của “Tính năng động và tiên phong của chính quyền tỉnh qua các năm”. Diễn biến của các chỉ số cho thấy đã có sự cải thiện trong “thực thi và xây dựng chính sách” phát triển doanh nghiệp tư nhân của chính quyền tỉnh. Chẳng hạn , năm 2011 chỉ có 44% doanh nghiệp tại tỉnh trung vị cho rằng thái độ của chính quyền tỉnh đối với doanh nghiệp tư nhân là tích cực và rất tích


cực, thì năm 2019 là 55%. Tương tự đối với thành phần “UBND tỉnh/thành phố linh hoạt trong khuôn khổ pháp luật nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân”, trong năm 2011 chỉ có 65% doanh nghiệp đồng ý với nhận định này thì đến năm tỷ lệ này là 80%. Năm 2011 chỉ có 46% doanh nghiệp tại tỉnh trung vị cho rằng “UBND tỉnh rất năng động và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề mới phát sinh”, năm 2019 tỷ lệ này là 65%. Tuy có sự cải thiện về các chỉ số thành phần, nhưng tốc độ còn chậm và tỷ lệ không đồng ý với các nhận định còn khác cao.


Cảm nhận của DN về thái độ của chính quyền tỉnh với khu vực tư nhân

100


50


0

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung vị

Giá trị lớn nhất


UBND tỉnh linh hoạt trong tạo môi trường kinh doanh cho

doanh nghiệp tư nhân

100

80

60

40

20

0

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung vị

Giá trị lớn nhất


UBND rất năng động và sáng tạo trong giải quyết vấn đề mới

100

50

0

2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung vị

Giá trị lớn nhất

Hình 3.11: Một số chỉ số thành phần “Tính năng động” qua các năm (2006-2019)

Nguồn: Báo cáo PCI 2019 và tổng hợp của tác giả


3.2.5. Tính minh bạch trong thông tin

Phân tích về thực trạng minh bạch thông tin ở các địa phương sẽ được dựa chủ yếu trên hai bộ dữ liệu PCI và PAPI

Các chỉ tiêu thành phần của PCI gốc sẽ mang đến các đánh tính minh bạch trong tiếp cận thông tin ở các địa phương từ góc nhìn của doanh nghiệp.Theo đó, tính minh bạch (chỉ số thành phần 3 ) của PCI gốc bao gồm các chỉ tiêu như sau: “Tiếp cận tài liệu quy hoạch (1: tiếp cận dễ dàng; 5: không thể tiếp cận), Tiếp cận tài liệu pháp lý (1: tiếp cận dễ dàng; 5: không thể tiếp cận), Cần có “mối quan hệ” để có được các tài liệu của tỉnh (% quan trọng hoặc rất quan trọng), Thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý), Khả năng có thể dự đoán được trong thực thi của tỉnh đối với quy định pháp luật của Trung ương (% luôn luôn hoặc thường xuyên)”(PCI, 2018).

Số liệu về chỉ tiêu thành phần của tính minh bạch theo thời gian (2006-2019) được trình bày trong hình 3.12. Chỉ số về khả năng tiếp cận tài liệu quy hoạch (dựa trên thang điểm là 5) có trung vị đạt 2.63 điểm trong năm 2006, sau hơn 10 năm thì chỉ sổ này không cải thiện vẫn ở mức 2.5 điểm năm 2019. Giai đoạn 2010-2013 là gia đoạn có sự cải thiện ở chỉ số này. Tuy nhiên, từ 2014-2019 thì chỉ số không có nhiều thay đổi. Tương tự như vậy đối với chỉ số khả năng tiếp cận các tài liệu pháp lý (dựa trên thang điểm 5), năm 2006 chỉ số này là 3.53 và năm 2017 là 3.29. Đối với câu hỏi “doanh nghiệp cho rằng cần phải có mối quan hệ mới có được tài liệu của tỉnh” là quan trọng hoặc rất quan trọng, cũng giống như hai chỉ tiêu trên, tỷ lệ này có giảm đi trong 2010-2013 với trung vị giảm dần và đạt 51% năm 2013. Tuy nhiên xét suốt từ 2006-2019 thì chỉ tiêu này có sự cải thiện không đáng kể, việc sử dụng các mối quan hệ để của được các tài liệu của tỉnh trung vị là 62,5% năm 2006, thì năm 2019 là 60%. Trong khi đó có 47% doanh nghiệp tại tỉnh trung vị cho rằng “thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh” trong năm 2019, tỷ lệ này đã giảm xuống so với năm 2006 (61%).


Hình 3 12 Các chỉ số thành phần của tính minh bạch của chỉ số PCI 2006 2019 1


Hình 3 12 Các chỉ số thành phần của tính minh bạch của chỉ số PCI 2006 2019 2


Hình 3.12: Các chỉ số thành phần của tính minh bạch của chỉ số PCI, 2006-2019

Nguồn: Báo cáo PCI 2017, 2019 và tính toán của tác giả

Như vậy, sự không minh bạch và công khai trong các thông tin của chính quyền địa phương đã khiến cho các doanh nghiệp thay vì chỉ đầu tư các nguồn lực vào phát triển sản xuất, các doanh nghiệp cũng phải chú ý đến việc phát triển các quan hệ đối với các cá nhân thuộc bộ máy chính quyền. Đặc biệt đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo báo cáo của PCI năm 2015 các doanh nghiệp này cho biết họ “Khó hoặc không thể tiếp cận cao đáng kể so với doanh nghiệp quy mô lớn như các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định của Trung ương, các văn bản hướng dẫn của các bộ ngành, các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh, các bản đồ và quy hoạch sử dụng đất, các chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh, các biểu mẫu thủ tục hành chính, thông tin về những thay đổi trong quy định về thuế, và công báo đăng tải các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh, thành phố”.

Sự thay đổi theo thời gian chỉ tiêu “khả năng có thể dự đoán được trong thực thi của tỉnh đối với quy định pháp luật của Trung ương” cho thấy không có nhiều sự cải thiện. Tỷ lệ doanh nghiệp trung vị cho rằng các chính sách thực thi có thể dự đoán được đã giảm từ 9.88% năm 2006 xuống 6.74% năm 2019. Chính sự thiếu minh bạch trong


việc công khai và minh bạch các thông tin về văn bản kế hoạch và pháp lý khiến cho các chính sách thực thi và điều hành kinh tế của chính quyền tỉnh trở nên khó đoán định.

Do vậy, tỷ lệ doanh nghiệp trung vị cho rằng khả năng dự đoán được trong thực thi pháp luật của tỉnh là rất thấp chưa bao giờ vượt quá 10% trong suốt hơn 10 năm điều tra của bộ PCI (Xem hình 3.13)


Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung vị

Giá trị lớn nhất

40

35

30

25

20

15

10

5

0

2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9

Hình 3.13: Khả năng có thể dự đoán được trong thực thi của tỉnh đối với quy

định pháp luật của Trung ương (%), 2006-2017

Nguồn: Báo cáo PCI 2017, và tổng hợp của tác giả

Nhìn chung, diễn biến theo thời gian của các chỉ tiêu thành phần 3 (tính minh bạch) của chỉ tiêu PCI gốc cho thấy rõ ràng vấn đề minh bạch và công khai các thông tin về chính sách pháp luật và việc thực thi pháp luật của chính quyền tỉnh trong hơn 10 năm qua dường như chưa có nhiều cải thiện. Tính dễ đoán định trong việc thực thi các chính sách còn yếu (một trong các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng thể chế). Do vậy, sự bất đối xứng về mặt thông tin, đứng về góc độ của các doanh nghiệp sẽ gây ra các rủi ro và chi phí giao dịch lớn. Ở khía cạnh này rõ ràng chất lượng thể chế chưa được cải thiện trong nhiều năm qua.

Ở góc nhìn của người dân, bộ chỉ số PAPI cũng chỉ ra một số vấn đề trong tính minh bạch và công khai các thông tin ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội của người dân như vấn đề về “chính sách dành cho người nghèo, vấn đề quy hoạch và đền bù đất đai, các văn bản và quy đinh pháp luật, chi tiêu ngân sách”. Hình 3.14 thể hiện xu thế của chỉ số này từ 2011-2018, với các chỉ tiêu thành phần như sau: “Công khai, minh bạch về danh sách hộ nghèo”, “Công khai, minh bạch về thu, chi ngân sách cấp xã/phường”, và “Công khai, minh bạch về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giá bồi thường thu hồi đất”. Các chỉ tiêu có thang điểm từ 0.33 đến 3.3 điểm. Từ đồ thị có thể

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/09/2022