Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang - 12

KẾT LUẬN


Đồng phạm là chế định quan trọng của luật hình sự Việt Nam. Đây là cơ sở pháp lý để đấu tranh phòng chống các loại tội phạm được thực hiện dưới hình thức đồng phạm. Trong các hình thức đồng phạm thì phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có thủ đoạn cũng như hành vi phạm tội tinh vi và phức tạp nhất, có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao. Do vậy, việc nghiên cứu về mặt lý luận để ban hành những văn bản quy định liên quan đến chế định đồng phạm là rất quan trọng.

Lịch sử lập pháp của Việt Nam từ xưa tới nay, vấn đề đồng phạm và đã được đề cập, nghiên cứu ở nhiều công trình, tác phẩm với những khía cạnh khác nhau. Các công trình, tác phẩm này đều hướng tới mục tiêu chung nhất là ngày càng hoàn thiện lý luận về mặt khoa học đối với các vấn đề liên quan đến đồng phạm để từ đó có được các quy phạm pháp luật xử lý một cách chính xác, đúng đắn nhất hành vi của những người đồng phạm. Để đạt được mục đích như vậy, Luật hình sự Việt Nam đã trải qua một quá trình dài kế thừa, phát triển, phát huy những kiến thức khoa học của nhiều thế hệ; học hỏi, tiếp thu những kiến thức về khoa học Luật hình sự của nhiều quốc gia trên thế giới.

Tuy nhiên, các hình thức đồng phạm là rất đa dạng, phong phú, phức tạp. Điều đó đòi hỏi các nhà lý luận và hoạt động thực tiễn phải luôn tìm tòi, nghiên cứu để bao quát cũng như dự báo được những thiên hướng tội phạm được thực hiện bởi đồng phạm; lý giải và đưa ra được những giải pháp xử lý hành vi phạm tội ngày càng phức tạp, tinh vi và bền chặt của những người đồng phạm trong thực tiễn áp dụng pháp luật.

Trong nhiều năm gần đây, các vụ án có đồng phạm và đặc biệt các vụ án có đồng phạm có tổ chức hay tổ chức tội phạm lớn xuyên quốc gia đã xuất hiện và ngày càng đã tăng lên đáng kể với mức độ nguy hiểm về tính chất tội phạm và mức độ phức tạp về hành vi ngày càng cao, gây nên những hậu quả

nặng nề về nhiều mặt cho đời sống xã hội. Các quy định của pháp luật cũng như lý luận đối với một số vấn đề liên quan đến đồng phạm theo Bộ luật Hình sự năm 1999 đã bộc lộ quá nhiều bất cập khi áp dụng cụ thể vào việc xét xử đối với những hành vi cụ thể của đồng phạm.

Vì vậy nghiên cứu, hoàn thiện những vấn đề liên quan đến đồng phạm là công việc rất cần thiết, góp phần to lớn vào việc hoàn thiện pháp luật nói chung đáp ứng yêu cầu về cải cách tư pháp cũng như phục vụ tốt nhất cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tương lai.

Với mong muốn góp phần của mình vào việc hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam đối với chế định đồng phạm, tác giả hy vọng những kiến nghị, giải pháp được nêu tại luận văn này sẽ được các nhà nghiên cứu, các học giả tham khảo, xem xét trong tiến trình hoàn thiện pháp luật hình sự nói chung và pháp luật liên quan đến chế định đồng phạm nói riêng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.


1. Đào Duy Anh (1932), Hán việt Từ điển, Nxb Lê Văn Tân, Hà Nội.

Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang - 12

2. Phạm Tuấn Bình (1997), “Những cơ sở lý luận và thực tiễn để nhận dạng tội phạm có tổ chức”, Tạp chí Trật tự, an toàn xã hội, Học viện cảnh sát nhân dân, tr. 17-22.

3. Bộ hình luật (1973), Nxb Trần Chung, Sài Gòn.

4. Bộ tư pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, H.

5. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề cơ bản của phần chung), Nxb Công an nhân dân.

6. Đặng Văn Doãn (1986), Vấn đề đồng phạm, Nxb Pháp lý.

7. Đảng Cộng sản Viêṭ Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Viêṭ Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Viêṭ Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Viêṭ Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Viêṭ Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Viêṭ Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, Sài Gòn.

14. Nguyễn Ngọc Hòa (1980), "Trần Quốc Dũng phạm tội gì? Bàn về các giai đoạn phạm tội và vấn đề cộng phạm", Tòa án nhân dân, (2).

15. Nguyễn Ngọc Hoà (1990), "Về tình tiết hành hung để tẩu thoát", Toà án nhân dân, (10).

16. Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên) (1998), Giáo trình Luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

17. Hoàng Việt luật lệ (1994), tập 2, Nxb Văn hóa - Thông tin, Tp Hồ Chí Minh.

18. Đoàn Văn Hường (2003), "Đồng phạm và một số vấn đề về thực tiễn xét xử", Tòa án nhân dân, (4).

19. Nguyễn Thị Trang Liên (2009), Các hình thức đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Luật hình sự của một số nước trên thế giới (1998), Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề).

21. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1994), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, H.

22. Nhật Bản (1995), Bộ luật hình sự, Luật số 91, ngày 12/5/1995.

23. P.I. Gri-sa-ép - G.A. Kri-te-rơ (1999), Đồng phạm trong luật hình sự Xô viết, Nxb Sách pháp lý, Mátxcơva.

24. Pari (1993), Bộ luật hình sự mới, Nxb Tổng hợp Đa-lô-dơ, (tiếng pháp).

25. Pháp (1992), Bộ luật hình sự, luật số 92 - 683, ngày 23/7/1992.

26. Đỗ Ngọc Quang (1997), "Phân biêṭ phạm tội có tổ chức , tổ chức phạm tội và tội phạm có tổ chức", Luật học, (3).

27. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 1999 (Phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

28. Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, H.


29. Lê Thị Sơn (1998), "Về các giai đoạn thực hiên

Luật học, (3).

hành vi đồng phạm ",

30. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (1998), Số chuyên đề về luật hình sự một số nước trên thế giới.

31. Dương Văn Tiến (1985), "Phân biêṭ đồng phạm với che dấu tội phạm và không tố giác tội phạm", Nhà nước và pháp luật, (1).

32. Dương Văn Tiến (1986), "Các hình thức đồng phạm và trách nhiêm sự của những người đồng phạm", Nhà nước và pháp luật, (1).

hình

33. Trần Quang Tiêp

(1997), "Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự ở

một số nước trên thế giới", Nhà nước và pháp luật, (11).


34. Trần Quang Tiêp (2000), Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Luận

án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.


35. Trần Quang Tiêp̣ Tư pháp, Hà Nội.

(2007), Đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb

36. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, H.

37. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng.

38. Nguyễn Trung Thành(1999), "Phạm tội có tổ chức trong luật hình sự Viêt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Nhà nước và pháp luật, (9).

39. Nguyễn Trung Thành (2002), "Cơ sở và những nguyên tắc truy cứu

trách nhiêm

hình sự trong trường hợp phạm tội có tổ chức", Nhà nước

và pháp luật, (6).

40. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật Hình sự Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh

41. Trung Quốc (1997), Bộ luật hình sự.

42. Trường cao đẳng kiểm sát (1983), Hình luật xã hội chủ nghĩa (Phần chung), H.

43. Trường đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,

tập 1, Nxb Công an nhân dân.

44. Trường đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân.

45. Trường đại học pháp lý Hà Nội (1993), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, phần các tội phạm, tập 1, Hà Nội.

46. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 05/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí