còn 19.477 triệu USD năm 2009, sau đó năm 2010 có tăng lên nhưng không đáng kể. Nhập khẩu giảm do cả yếu tố giá, do cả yếu tố lượng,nên kim ngạch giảm mạnh. Giảm mạnh gồm có xăng dầu, phân bón, bông, sợi, nguyên phụ liệu dệt may giày dép,...
Sự sụt giảm nhập khẩu cho thấy tình hình sản xuất hàng tiêu thụ trong nước và hàng xuất khẩu vẫn đang đứng trước những khó khăn.
Trong thời gian tới để khắc phục t ình trạng nhập siêu cần đẩy m ạnh xuất khẩu nhiều hơn để bù đắp thâm hụt từ hàng nhập khẩu. Tăng các rào cản thuế và phi thuế đối với hàng nhập khẩu không thiết yếu phục vụ s ản xuất tiêu dùng. Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu, thay đổi cơ cấu nhập khẩu, thì việc mở rộng sản xuất thay thế hàng nhập khẩu và chú trọng phát triển công nghiệp phụ trợ cũng rất quan trọng như: Hướng vào xuất khẩu các hàng hóa đem lại giá trị gia tăng cao như phần mềm, linh kiện điện, điện tử...; hư ớng vào các dịch vụ phi hàng hóa như du lịch, xuất khẩu lao động...
2.1.2. Dự báo khả năng xuất nhập khẩu tại thàn h phố Hồ Chí Minh đến năm 2020
Xuất khẩu:
Bảng 2.6. Dự báo sản lượng xuất khẩu TP. HCM đến năm 2015
ĐVT: Nghìn US D
2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | |
- Gạo | 2.927,4 | 3.366,6 | 3.871,5 | 4.452,3 | 5.120,1 |
- Tiêu | 33.476,5 | 38.498,0 | 44.272,7 | 50.913,6 | 58.550,6 |
- Cafê | 188.163 | 216.387,5 | 248.845,6 | 286.172,4 | 329.098,3 |
- Cao su | 105.152,6 | 120.925,4 | 139.064,2 | 159.923,9 | 183.912,5 |
- Sữa và sản phẩm từ sữa | 96.981,8 | 111.529,1 | 128.258,4 | 147.497,2 | 169.621,8 |
- Hàng thủy sản | 422.001,7 | 485.302 | 558.097,2 | 641.811,8 | 738.083,6 |
- Hàng giày dép | 582.395,7 | 669.755 | 770.218,2 | 885.751 | 1.018.613,6 |
- Hàng may mặc | 2.142.384,5 | 2.463.742,1 | 2.833.303,4 | 3.258.299 | 3.747.043,8 |
- Dầuthô | 5.715.000,4 | 6.572.000,7 | 7.558.000,6 | 8.692.000,4 | 9.996.000,2 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Tổng Qu An Về Tình Hình Khai Báo Hải Qu An Điện Tử Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Tại Thành Ph Ố Hồ Chí Minh
- Mặt Hàng Xuất Khẩu Chính Tp. Hcm Giai Đoạn 20 7-2010
- Ph Ạm Vi Đánh Giá Thực Trạng Quy Trìn H Thủ Tục Hq Đt Đối Với Hàng Hóa Xuất Nh Ậpkhẩu Bằng Đường Biển Tại Tp .hcm
- Sơ Đồ Tóm Tắt Quy Trình Làm Tthq Của Nh Ân Viên Giao Nhận
- Ph Ân Loại Phiếu Điều Tra Theo Th Ời Gian Hoạt Độn G Của Dn
Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.
Nông, lâm, t hủy s ản Hàng giày dép Hàng may mặc Dầu thô
Nghìn USD
12.000.000,0
10.000.000,0
8.000.000, 0
6.000.000, 0
4.000.000, 0
2.000.000, 0
-
2011
2012
2013
Năm
2014
2015
Hình 2.10. Biểu đồ dự báo sản lượng xu ất khẩu TP. HCM đến năm 2015 NHẬN XÉT:
Trong giai đoạn 2011-2015, Thành phố Hồ Chí Minh phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân là 17%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm (không tính dầu thô) đạt 100 tỷ U SD ; tiếp tục giữ vữn g tốc độ xuất khẩu nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu cao, thúc đẩy tăng trư ởng nhóm hàng t iềm năng và phát triển nhóm hàng dịch vụ phục vụ xuất khẩu; tăng tỷ trọng xuất khẩu vào các thị trường châu Âu, châu M ỹ, châu Á…
Theo đánh giá của các sở, ngành cơ cấu hàng xuất khẩu trên địa bàn thành phố có sự chuyển dịch tăng dần sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao và thị trư ờng xuất khẩu mở rộng, kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường tăng.
Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu vẫn còn tồn t ại nhiều khó khăn, chủ y ếu là
sản phẩm gia công, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, giá trị chế biến thấp nên khó t ăng m ạnh về kim ngạch. Bên cạnh đó, chính sách tiền t ệ bất cập, lãi suất huy động vốn trên địa bản đang điều chỉnh theo xu hư ớng tăng gây áp lực đối với chi phí hoạt động kinh doanh.
N gành dệt m ay TP đặt mục tiêu tăng trưởng 15% trong giai đoạn 2010- 2015. Giữ vững tốc độ tăng trư ởng xuất khẩu và bảo đảm tỷ trọng 35% của nhữ ng nhóm hàng có ưu thế như dệt m ay, giày dép… đồng thời nâng cao tỷ trọng và kim ngạch xuất khẩu của nhữ ng mặt hàng có giá trị gia tăng lớn, giảm dần việc xuất thô nông - lâm - thủy hải sản.
Lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm đi khi các nhà máy lọc dầu đi vào hoạt động, và thậm chí Việt N am có thể sẽ nhập khẩu dầu thô. Trong khi đó, việc khai thác không tiến triển nhanh, và lượng dự trữ không đủ như dự định ban đầu để bù cho sự sụt giảm tự nhiên ở các giếng dầu chính đang khai thác. Chính vì vậy mà gía trị cũng như sản lượng dầu thô xuất khẩu trong nhữ ng năm tới sẽ có chiều hướng giảm xuống.
Nhập khẩu:
Bảng 2.7. Dự báo sản lượng nhập kh ẩu TP. HCM đến n ăm 2015
ĐVT: Nghìn US D
2011 | 2012 | 2013 | 2014 | 2015 | ||
- Sữa và sản phẩm từ sữa | 271,218 | 256,944 | 254,089 | 248,379 | 245,524 | |
- Dầu mỡ | độn gthực vật | 157.542 | 154.117 | 152.405 | 149.836 | 147.267 |
- Nguyên p hụ li ệu SX thuốc lá | 90.354 | 87.315 | 83.966 | 80.851 | 79.897 | |
- Bột mỳ | 42.769 | 44.941 | 47.034 | 49.967 | 50.703 | |
- Phân bón | 190.642 | 171.593 | 168.229 | 154.011 | 146.854 | |
- Thuốc t rừ sâu v à nguyên liệu | 60.482 | 67.187 | 71.903 | 82.165 | 85.328 | |
- Xăn g dầu | 6.832.430 | 6.553.930 | 6.004.160 | 5.802.700 | 5.513.230 | |
- Nguyên, phụliệutân dược | 47.720 | 49.824 | 50.683 | 51.754 | 53.120 | |
- Nguyên, phụliệu giày dép | 169.538 | 173.076 | 180.102 | 184.735 | 193.648 | |
- Phụ liệu ngành may | 183.953 | 190.332 | 205.140 | 219.472 | 228.882 | |
- Vải | 624.778 | 649.274 | 681.632 | 697.267 | 730.582 |
Hình 2.10. Biểu đồ dự báo sản lượng nhập kh ẩu TP. HCM đến năm 2015
Sữa và sản phẩm từ s ữa Xăng dầu
Nguyên, phụ liệu ngành may
Phân bón
Nguyên, phụ liệu giày dép
Nghìn USD
8.000.000
7.000.000
6.000.000
5.000.000
4.000.000
3.000.000
2.000.000
1.000.000
-
20 11
201 2
20 13
Năm
2014
20 15
NHẬN XÉT:
Trong giai đoạn 2001 – 2010 mức nh ập siêu của Việt Nam nói chung và thành phố Hồ Chí M inh nói r iêng đã tăng rất nhanh, vượt xa so với định hướng
kế hoạch 2001 – 2010 của Chính phủ. Vì thế dự báo đến năm 2015 sẽ giảm tỷ lệ nhập siêu xuống còn 14% và nhữ ng năm t iếp theo sẽ tiến tới cân bằng cán cân thương mại.
Theo Bộ Công Thương, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt việc kiểm soát
nhập siêu và cũng đã đư a ra các nhóm giải pháp lớn như ưu đãit hu hút đầu tư vào các ngành sản xuất nguyên liệu, gia công xuất khẩu để giảm dần và thay thế nguồn nguyên nhiên liệu vẫn phải nhập từ nước ngoài như xăng dầu, phân bón, nguyên phụ liệu dệt may, da... Tuy nhiên cho tới năm 2015, thành phố Hồ Chí Minh vẫn phải tăng nhập khẩu bột mì, nguyên phụ liệu tân dư ợc, nguyên phụ liệu giàu dép và nguy ên phụ liệu ngành m ay để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và tiêu thụ trong nư ớc.
Về chế biến dầu khí, Petrovietnam phấn đấu đến năm 2015, tổng công suất lọc dầu khoảng 16-17 triệu tấn/năm, đáp ứng 50-60% nhu cầu s ản phẩm xăng dầu, 60 - 70% nhu cầu phân đạm, 50-60% nhu cầu nguyên liệu cho hóa dầu và các sản phẩm hóa dầu trong nước. N hư vậy, sự phát triển của tập đoàn Dầu khí Việt Nam giúp dự báo xu hướng giảm nhập khẩu các m ặt hàng như phân bón, xăng dầu trong thời gian tới.
2.2. Đánh giá th ực trạng xuất nhập khẩu tại TP.HC M
Tuy nhập khẩu đư ợc đánh giá là cơ bản phục vụ tốt cho sản xuất hàng xuất khẩu phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ và tiêu dùng trong nước, nhưng nhập siêu vẫn luôn duy trì trong cán cân thư ơng mại như hiện nay ẩn chứa trong đó nhữ ng nguy cơ ảnh hưởng không tốt đến nền ki nh tế như gia tăng nợ c ông, gia tăng t hất nghiệp, nhấn chìm th ị trư ờng chứng khoán trong nước,...
N guy ên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu đạt ở mức cao trong giai đoạn 2007 - 2010, trước hết là do các giải pháp nhằm hạn chế nhập siêu chưa được triển khai quyết liệt và có hiệu quả ở các ngành và doanh nghiệp - chưa đẩy mạnh sản xuất trong nước nhóm hàng vật tư - thiết bị phục vụ xây dựng cơ bản, mở rộng sản xuất và phục vụ xuất khẩu hiện có nhu cầu lớn chư a tập trung năng lực các ngành sản xuất những mặt hàng có hàng rào thuế quan nhập khẩu, đã và sẽ giảm mạnh trong thời gian tới do cam kết hội nhập. . ., Thứ hai, hàng hóa xu ất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là gia công chế biến và nguyên liệu thô. Điều này cũng cho thấy, một mặt, nền sản xuất trong nước còn phụ thuộc rất lớn vào
nguồn nguyên liệu, vật liệu, thiết bị nhập khẩu, mặt khác, tính gia công của xu ất khẩu còn rất lớn, tuy Việt Nam đã qua một chặng đư ờng hơn 20 năm đổi mới. Bên cạnh đó nhiều dự án phục vụ cho việc sản xuất hàng tư liệu sản xuất như xăng dầu, máy móc thiết bị, bao gồm cả công nghiệp phụ trợ trong nước lại triển khai quá chậm chạp, càng làm cho nền kinh tế vốn đã phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài lại càng phụ thuộc thêm. Thứ ba, kể từ năm 2007 giá thế giới nhiều loại hàng hóa tăng nhanh làm cho giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng lên. Thêm vào đó do nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư chiều sâu tăng mạnh cùng với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài liên tục tăng đã dẫn đến lượng hàng hóa nhập khẩu tăng mạnh. Do vậy, trongthời gian tới cán cân thương mại của Việt Nam sẽ vẫn tình trạng nhập siêu. Điều quan trọng là phải kiềm chế mức độ nhập siêu m ột cách phù hợp và phải phấn đấu giảm dần nhập siêu bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu làm cho tốc độ t ăng xuất khẩu nhanh hơn tốc độ tăng nhập khẩu. Hơn nữa, là thành viên của WTO Việt Nam có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa, các ngành và các doanh nghiệp cần phải tận dụngtốt cơ hội này.
2.3. Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu hàng hóa của các loại hình doanh
nghiệ ptại TP. HCM
Đ ối với xuất – nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, Việt Nam đã có những bước đổi mới ngay từ giai đoạn đầu cải cách với việc xoá bỏ chế độ độc quyền ngoại thương. Từ 1988 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đư ợc phép hoạt động xuất nhập khẩu, t iếp theo các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân cũng được kinh doanh xuất nhập khẩu (theo Luật Công ty). Thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu cũng được đơn giản hoá từng bư ớc. Việc ban hành Nghị định 57/NĐ -CP năm 1988 có thể coi là bư ớc ngoặt của quá trình tự do hoá ngoại thư ơng ở Việt nam, bởi nó đã chính thức khẳng định quyền tự do kinh doanh trong lĩnh vực ngoại thương. Bên cạnh đó, Nhà nước còn thự c hiện nhiều biện pháp nới lỏng về quản lý ngoại hối, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp trong quá trình thanh toán với đối t ác nước ngoài. Nhữn g rào cản phi thuế quan như chế độ quota, quy định đầu m ối xuất nhập khẩu cũng dần được gỡ bỏ, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh t ế quốc t ế của Việt nam.
Hiện nay nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cho phép tất cả các loại hình doanh nghiệp tham gia vào quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa với tư cách pháp nhân, quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Tuy nhiên, cũng phải th ấy rằng mặc dù đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ, song xuất nhập khẩu c ủa Việt N am nói riêng và TP. HCM nói riêng vẫn đang phải đối m ặt với không ít nhữ ng khó khăn do thiếu vắng cơ sở lý luận và các t iền lệ lịch sử. Do vậy, nhiệm vụ xây dự ng và hoàn thiện khung t hể chế cho nền kinh tế thị trư ờng định hướng XH CN đang và sẽ t iếp tục đư ợc coi là một trong nhữ ng nhiệm vụ hàng đầu của Chính phủ Việt Nam.
Hiện nay tại TP. H CM có các loại hình sau tham gia v ào quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa: Công ty cổ phần, công ty TN HH , công ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài... Tính trên tổng số 200 doanh nghiệp được khảo sát, thống kê được cơ cấu như sau: công ty cổ phần chiếm 26%, công ty TN HH chiếm 42%, công ty hợp danh chiếm 6.5%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 12.5% và doanh nghiệp nhà nước chiếm 13%.
D oanh nghiệp một khi đã làm công việc xuất nhập khẩu thì tất nhiên luôn
gắn liền với hoạt động làm thủ tục hải quan. Kể từ ngày 01/01/2011, 100% các doanh nghiệp tại TP. H CM phải thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Th ông tư 222/2009/TT-BTC được ban hành ngày 25/11/2009 quy định tất cả các DN được ưu tiên như nhau, có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau khi thự c hiện quy trình này.
Một số ưu điểm của thủ tục hải quan điện tử hiện nay cót hể kể ra như sau:
Đối với doanh nghiệp:
Tiết kiệm thời gian:
Thời gian làm thủ t ục trung bình cho một lô hàng theo thủ tục hải quan truyền thống là từ 4-8 giờ. Khi thực hiện thủ tục HQ ĐT, thời gian làm thủ tục cho một lô hàng đối với luồng xanh là từ 5 đến 10 phút, luồng vàng là từ 20 đến 30 phút, luồng đỏ là từ 1 đến 2 giờ. DN tiết kiệm được khoảng 2 đến 4 giờ cho một lô hàng. Việc thông quan hàng hóa nhanh chóng giúp cho DN chủ động trong hoạt động xuất nhập khẩu, trong sản xuất - kinh doanh, tiết kiệm nhiều chi phí hữ u hình cũng như vô hình. DN không phải đến trụ sở của cơ quan HQ mà có
thể khai hải quan tại bất cứ địa điểm nào có m áy tính kết nối mạng internet và được thông quan ngay đối với lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thự c t ế hàng hóa.
DN có thể khai báo hải quan bất kỳ lúc nào thay cho việc chỉ có thể khai
trong giờ hành chính như trước đây và được cơ quan hải quan tiếp nhận khai báo trong giờ hành chính.
DN thực hiện t hủ tục HQ ĐT sẽ được quyền ưu tiên thứ tự kiểm tra đối với các lô hàng phải kiểm tra chi tiết hồ sơhoặc kiểm tra thực tế hàng hóa.
Giảm bớt nhân sự cho việc làm thủ tục:
Do đơn giản trong việc khai báo, lập bộ hồ sơ chứng từ và DN có thể khai báo từ cơ quan D N, một nhân viên có thể khai báo nhiều tờ khai cùng một lúc, khai báo ở nhiều cử a khẩu khác nhau mà không cần phải đến các cửa khẩu để nộp hồ sơ như TTH QTT cho nên nhân sự phục vụ cho việc làm thủ tục của các DN sẽ giảm. Số lượng giảm là từ 1- 3 người/ công ty.
Tiết kiệm chi phí làm thủ tục:
Do giảm được thời gian và nhân sự cho việc làm thủ tục và không phải tiếp xúc với nhiều bộ phận hải quan như đăng ký, tính th uế, giá, kiểm tra, giám sát kho bãi cho nên hạn chế rất nhiều tiêu cực phát sinh, đồng thời do giải phóng hàng nhanh nên DN cũng giảm được chi phí kho bãi, chi phí bốc xếp, lãi vay ngân hàng.
DN được sử dụng t ờ khai điện tử in từ hệ thống của DN, có chữ ký và
đóng dấu của DN thay cho tờ khai giấy và các chứng từ kèm theo để đi nhận hàng và làm chứn g từ vận chuyển hàng hóa trên đường (nếu lô hàng thuộc diện được miễn kiểm tra hồ sơ giấy và miễn kiểm tra thự c tế hàng hóa).
Doanh nghiệp cũng được sử dụng Lệnh thông quan in ra từ hệ thống khai HQĐT theo Mẫu phiếu giải phóng hàng hóa đã đăng ký với cơ quan hải quan (không cần đóng dấu, chữ ký của đại diện D N) đối với những lô hàng đã được cơ quan ch ấp nhận thông quan.
Được sử dụng hóa đơn in ra từ hệ thống, đóng dấu, ký tên của đại diện DN để thông quan hàng hóa trường hợp Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan có sự cố, tạm dừn g hoạt động.
Các DN được hỗ trợ và hư ớng dẫn kịp thời về thủ tục HQ, thông qua cơ quan VAN và Chi cục HQ ĐT mà không phải tốn bất kỳ khoản chi phí nào giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, lượng giấy tờ phải nộp và xuất trình; rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa; hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp giữa hải quan và doanh nghiệp.
Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận:
Với việc giảm t hời gian làm thủ tục, thông quan hàng hóa nhanh, giảm bớt các khoản chi phí như đã nêutrên thì việc tăng doanh thu của DN là điều tất yếu.
Tăng uy tín thư ơng hiệu doanh nghiệp:
- N goài những lợi ích như đã n êu trên, việc tham gia thủ tục của các DN còn là dịp để giới thiệu thư ơng hiệu của mình. Do thủ tục HQ ĐT là một sự kiện nổi bật chưa từng có nên rất được nhiều người, được các cơ quan truy ền thông đại chúng (truyền thanh, truyền hình, báo chí, báo điện tử...) trong nư ớc cũng như nước ngoài quan tâm. Sự xuất hiện hình ảnh, t hông tin về các DN này trên các phương tiện thông tin đại chúng là cơ hội để các DN quảng bá thư ơng hiệu của mình mà không phải tốn kém chi phí cho việc quảng cáo.
- Việc t ham gia thủ tục HQĐT giúp cho DN làm quen với loại hình t hủ tục
mới. Đ ây cũng là bư ớc chuẩn bị, là cơ hội để các DN tự khẳng định mình trong lĩnh vực thương mại điện tử. Việc tham gia trước của các DN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong quá trình cạnh tranh đối với các đối thủ khác khi Việt Nam chính thức tham gia WTO.
DN thực hiện thủ tục H QĐ T sẽ được cơ quan HQ cung cấp thông tin về quá trình xử lý hồ sơ HQ ĐT thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử HQ .
Việc áp dụng việc kê khai tự tính thuế, tự lưu giữ các chứ ng từ, hồ sơ và tự chịu trách nhiệm trư ớc pháp luật đã nâng cao vai trò trách nhiệm của các DN trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Thực hiện thủ tục H QĐT giúp thông tin giữa hệ thống của HQ và D N được quản lý đồng bộ trên máy tính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu, tìm kiếm thông tin.
Thực hiện thủ tục HQ ĐT, DN còn được hưởng thêm nhiều lợi ích khác so với thủ tục HQ truyền thống đó là: