ngoài đều chịu ảnh hưởng m ạnh mẽ từ hình hình kinh tế - chính trị thế giới. Cuộc khủng hoảng kinh t ế- tài chính thế giới đã đổ bộ vào nền kinh tế Việt Nam nói chung và Tp.Hồ Chí Minh nói riêng, ăn s âu vào hoạt động của t ất cả thành phần kinh t ế. Trong gia i đoạn khó khăn này, Nhà nước cần có chính sách điều tiết kinh tế vi mô và vĩ mô hợp lý để nền kinh tế đư ợc giữ vữ ng cũng như cải thiện tình hình xuất khẩu trong tương lai.
Bảng 2.3. Mặt hàng xuất khẩu chính TP. HCM giai đoạn 20 7-2010
ĐVT: Nghìn US D
2007 | 2008 | 2009 | 2010 | |
- Gạo | 2.043,1 | 1.729,8 | 2.414,8 | 2.545,6 |
- Đậuphộn g | 5.001 | 1.890 | 4.300 | … |
- Tiêu | 17.779 | 30.090 | 27.995 | 29.110 |
- Cafê | 37.722 | 88.509 | 93.937 | 163.620 |
- Cao su | 84.403 | 78.467 | 92.852 | 91.437 |
- Sữa và sản phẩm từ Sữa | 36.271 | 72.722 | 67.176 | 84.322 |
- Hàng thủy sản | 332.012 | 355.314 | 331.132 | 366.958 |
- Hàng giày dép | 387.831 | 470.190 | 442.951 | 506.431 |
- Hàng may mặc | 1.434.604 | 1.578.861 | 1.593.852 | 1.862.943 |
- Dầuthô | 8.487.000,6 | 10.356.000,8 | 6.194.000,6 | 4.969.000,9 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại thành phố Hồ Chí Minh - 1
- Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Tổng Qu An Về Tình Hình Khai Báo Hải Qu An Điện Tử Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Tại Thành Ph Ố Hồ Chí Minh
- Dự Báo Khả Năng Xuất Nhập Khẩu Tại Thàn H Phố Hồ Chí Minh Đến Năm 2020
- Ph Ạm Vi Đánh Giá Thực Trạng Quy Trìn H Thủ Tục Hq Đt Đối Với Hàng Hóa Xuất Nh Ậpkhẩu Bằng Đường Biển Tại Tp .hcm
- Sơ Đồ Tóm Tắt Quy Trình Làm Tthq Của Nh Ân Viên Giao Nhận
Xem toàn bộ 90 trang tài liệu này.
Nguồn: Cục T hống kê TP. HCM
Hình 2.5a. Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chính giai đoạn 2007 - 2010
Nông, lâm, thủy s ản Hàng giày dép Hàng may mặc Dầu thô
12.000.000
Nghì n USD
10.000.000
8.000.000
6.000.000
4.000.000
2.000.000
-
2007
2008
2009
2010
Năm
NHẬN XÉT:
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:
+ Nhóm hàng kh oáng s ản, nhiên liệu:
Điển hình là dầu thô, đây là m ặt hàng luôn chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu Tp.Hồ Chí M inh. N ăm 2007 chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu Tp.Hồ Chí M inh. Sản lượng dầu thô có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2007
– 2010. Khối lượng xuất khẩu dầu thô nhìn chung chư a ổn định, tăng rất mạnh ở năm 2008 (từ 8.487,6 triệu U SD năm 2007 tăng lên 10.356,8 triệu U SD năm 2008) rồi giảm dần ở các năm kế tiếp. Sở dĩ có sự sụt giảm này là do các mỏ dầu cũ dần cạn kiệt trong khi công tác thăm dò và m ua lại mỏ dầu m ới của các nước khác không đạt được nhiều tiến triển. Thêm vào đó, sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông hiện nay cũng gây rất nhiều trở ngại đến ngành Công nghiệp dầu khí Việt Nam. Để tiết kiệm t ài nguyên và bảo vệ môi trường, trong nhữ ng năm tới kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nhiên liệu sẽ giảm dần, đồng thời ph ải kết hợp với triển khai các dự án xây dựng kho dự trữ dầu thô để đảm bảo an ninh năng lư ợng cho sự phát triển bền vữ ng. Để góp p hần giảm nhậ p si êu, bảo vệ nguồn dữ trữ lâu dài các mỏ dầu quốc gi a Nhà nước cần phát triển công nghệ chế biến dầu t hô phục vụ thị trường trong nước bên cạnh việc nhập khẩu.
+ Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản:
Các mặt hàng gạo, cà phê có kim ngạch xuất khẩu tăng lên không ngừ ng từ 2007 – 2010 cụ thể là gạo từ 2.043,1 nghìn USD năm 2007 t ăng lên 2.545,6 nghìn USD 2010; cà phê tăngtừ 37.722 nghìn U SD 2007 lên 163.620 nghìn USD năm 2010 (t ăng 333,7% tương đương 34 lần). Tuy nhiên cũng có 1 số s ản phẩm có sự tăng trư ởng không đều qua các năm như: tiêu, sữa và sản phẩm từ sữa, thủy
sản, cao su. K im ngạch xuất khẩu các mặt hàng này hiện tại đang có xu hướng tăng tuy nhiên vào thời điểm 2008, 2009 lại có sự chùng xuống. Đ ây là nhữ ng mặt hàng chịu nhiều tác động của thị trư ờng thế giới. Trong những năm 2007 – 2010, do ảnh hư ởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, cùng với thiên tai, m ất mùa thường xuyên xảy ra trên phạm vi quốc gia, châu lục đã làm cho nhu cầu về nhóm hàng nông lâm thủy sản tăng lên. Thiên tai thường xuyên đã gây ra khó khăn cho nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam, ảnh hưởng đến chất lượng và giá cả nông sản.
Việc gia nhập WTO đã đặt ngành xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam nói chung và Tp.Hồ Chí Minh nói riêng trước những thời cơ và thách thức mới.
Để các mặt hàng này thực sự trở thành thế mạnh của xuất khẩu Việt Nam, về lâu dài cần phát triển theo xu hướng: nâng cao dần chất lượng sản phẩm, gia tăng hàm lượng chế biến, đẩy mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá thư ơng hiệu, phát triển hạ t ầng hợp lý.
+ Nhóm hàng chế biến:
Đây là nhóm hàng gốm nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, giày dép, s ản phẩm cơ khí, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, thủ công mỹ nghệ... có thể phân chia các mặt hàng này làm 2 nhóm:
Hàng chế biến chính: thủ công mỹ nghệ, dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, hóa phẩm tiêu dùng, s ản phẩm cơ khí – điện, vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ.
Hàng chế biến cao: điện tử và linh kiện máy tính, phần mềm.
Ở đây xin đư ợc phân t ích số liệu nhóm hàng xuất khẩu chính là dệt may, da giày: T ình hình xuất khẩu hàng giày dép và hàng may mặc của Tp.H ồ Chí Minh trong 4 năm qua luôn ổn định. Tốc độ tăng trư ởng bình quân ngành giày dép, ngành hàng may mặc là 17.5%/ năm. Trong đó, năm 2010 được xem là năm thành công của nhiều m ặt hàng xuất khẩu, dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 1,9 tỷ USD (tăng 16,9% so với năm 2009); da giày đạt 0,5 tỷ USD (tăng 14,3% so với năm 2009)…
Hai ngành này có chung điểm là sử dụng nhiều lao động, phù hợp với lợi thế lao động giá rẻ ở Việt Nam. N hữ ng hạn chế của các ngành này là phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của nư ớc ngoài (60% - 70%), hao phí điện năng lớn do vậy giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu chưa cao, các Doanh nghiệp chư a thực sự chủ động trong việc ký kết hợp đồng. Nhiều sản phẩm chế biến còn mang tính chất gia công.
Bảng 2.4a. Kim ngạch nhậpkhẩu hàng hóa của TP. HCM từ 2007-2010
ĐVT: Nghìn US D
Tổn g kim ngạch | Kinh tế tron g nước | Kinh tế có vốn ĐTNN | |||
Kinh tế trung ương | Kinh tế địa phương | Tổng cộng | |||
1=4 +5 | 2 | 3 | 4=2+3 | 5 | |
2007 | 18.100.573 | 3.415.451 | 11.063.671 | 14.479.122 | 3.621.451 |
2008 | 23.284.463 | 5.485.159 | 13.380.788 | 18.865.947 | 4.418.516 |
2009 | 19.477.396 | 4.114.115 | 11.276.220 | 15.390.335 | 4.087.061 |
2010 | 21.063.450 | 4.078.407 | 12.402.323 | 16.480.731 | 4.582.719 |
Năm sau so với năm trước (%) | |||||
2007 | 123,9 | 114,8 | 129,4 | 125,6 | 117,5 |
2008 | 128,6 | 160,6 | 120,9 | 130,3 | 122,0 |
2009 2010 | 83,6 108,1 | 75,0 99,1 | 84,3 110,0 | 81,6 107,8 | 92,5 112,1 |
Nguồn: Cục T hống kê TP. HCM
Bảng 2.4b. Tỷ trọng của kinh tế trung ươn g và kinh tế địa ph ương tron g kim ngạch nhập khẩu của kinh tế qu ốc doanh từ 2007-2010
ĐVT: Triệu US D
2007 | 2008 | 2009 Kim Tỷ ngạch trọn g NK | 2010 | |||||
Kim ngạch NK | Tỷ trọn g | Ki m ngạch NK | Tỷ trọng | Kim ngạch NK | Tỷ trọn g | |||
Kinh tế Trung ương | 3.41 5,5 | 23.6 % | 5.485,2 | 29.1% | 4.114,1 | 26.7% | 4.07 8,4 | 24.7 % |
Ki nh t ế địa phương | 11.0 63, 7 | 76.4 % | 13.380,8 | 70.9% | 11.2 76, 2 | 73.3% | 12.4 02, 3 | 75.3 % |
Tổng cộng | 14.4 79, 1 | 100% | 18.865,9 | 100% | 15.3 90, 3 | 100% | 16.4 80, 7 | 100% |
Nguồn: Cục T hống kê TP. HCM
Hình 2.6. Tỷ trọng của kinh tế trun g ương và kinh tế đị a phương tr ong kim ngạch nhập khẩu của kinh tế qu ốc doanh từ 2007-2010
Kinh tế trung ương
Kinh tế
địa phương
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
76,4%
70,9%
73,3%
75,3%
29,1%
23,6%
26,7%
24,7%
2007 2008 2009 2010
Bảng 2.4c. Tỷ trọng của kinh tế trong n ướ c và kinh tế có vốn ĐTN N trong kim ngạch nhập khẩu TP. HCM từ 2007-2010
Đ VT: Triệu US D
2007 | 2008 | 2009 | 2010 | |||||
Kim ngạch NK | Tỷ trọn g | Ki m ngạch NK | Tỷ trọng | Ki m ngạch NK | Tỷ trọng | Ki m ngạch NK | Tỷ trọn g | |
Kinht ế trong nước | 14.4 79, 1 | 80% | 18.865, 9 | 81% | 15.390,3 | 79% | 16.4 80, 7 | 78.2% |
Kinht ế có vốn ĐT NN | 3.621,5 | 20% | 4.418,5 | 19% | 4.087,1 | 21% | 4.582,7 | 21.8% |
Tổng cộng | 18.1 00, 6 | 100% | 23.284, 5 | 100% | 19.477,4 | 100% | 21.0 63, 5 | 100% |
Nguồn: Cục T hống kê TP. HCM
Hình 2.7. Tỷ trọng của kinh tế quốc doanh và kinh tế có vốn Đ TN N trong kim ngạch nhập kh ẩu TP. HCM từ 2007-2010
Kinh tế trong nước
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
80%
81%
79%
78,2%
20%
19%
21%
21,8%
2007 2008 2009 2010
NHẬN XÉT:
Giá trị và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu từ 2007 – 2010:
Theo báo cáo của Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh, tổng kim ngạch Nhập khẩu Tp.H CM trong vòng 4 năm trở lại đây, từ 2007 – 2010 tăng trưởng không ổn định , nhìn chung có xu hướng tăng, nhưng bị chùng lại ở năm 2009. Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 so với 2007 tăng 5183, 9 triệu U SD (khoảng 28,64%), năm 2009 kim ngạch nhập khẩu có tốc độ giảm 16,4% sau đó lại tăng trưởng trở lại ở năm 2010 từ 19477,4 triệu USD lên 21.063,5 triệu U SD (tăng 8,1%) đ ạt mức cao nhất.
Cũng như kim ngạch xuất khẩu, trong giai đoạn vừa qua, hoạt động nhập khẩu Tp.Hồ Chí Minh tuy tăng giá trị như ng chư a mang tính ổn định, vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nhữn g yếu tố bên ngoài như diễn biến giá cả, cung cầu trên thị trường thế giới, t ình hình kinh tế của các nước bạn hàng…
Theo thành phần kinh tế thì các đơn vị có vốn đầu tư trong nước dần giảm tỉ trọng nhưng không đáng kể trong tổng kim ngạch nh ập khẩu và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong suốt giai đoạn từ năm 2007 đến 2010, trong đó cao nhất là 81% vào năm 2008. T rong đó quốc doanh địa phương có xu hướng t ăng dần tỉ trọng. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng dần tỉ trọng như ng không đáng kể trong tổng kim ngạch nhập khẩu. N ăm 2009 kim ngạch nhập khẩu của
khu vự c này chiếm 21% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 2% so với 2007, năm 2007, năm 2010 là 21,8% tăng 0,8% so với năm 2009.
Bảng 2.5. Mặt hàng nh ập khẩu chính TP. HCM từ 2007-2010
Đ VT: Nghìn USD
2007 | 2008 | 2009 | 2010 | |
- Sữa và sản phẩm từ sữa | 134.904 | 208.631 | 152.654 | 285.493 |
- Dầu mỡ động thực vật | 151.053 | 215.350 | 141.758 | 171.241 |
- Nguyên, phụ liệu SX thuốc lá | 87.495 | 79.428 | 100.384 | 92.904 |
- Thuốc trừ s âu và nguyên liệu | 20.799 | 41.297 | 33.227 | 54.984 |
- Bột mỳ | 28.970 | 25.149 | 32.796 | 40.890 |
- Phân bón | 173.933 | 186.099 | 180.604 | 117.499 |
- Xăng dầu | 1.516.477 | 2.473.207 | 1.301.717 | 612.581 |
- N guyên, phụ liệu tân dược | 46.543 | 40.769 | 34.721 | 46.473 |
- N guyên, phụ liệu giày dép | 132.143 | 168.871 | 142.415 | 166.358 |
- Phụ liệu ngành may | 179.867 | 198.720 | 164.839 | 179.939 |
- Vải | 473.542 | 573.405 | 528.251 | 611.638 |
N guồn: Cục Thống k ê T P. HCM
Hình 2.8a. Cơ cấu các m ặt h àng nh ập khẩu chính giai đoạn 2007
- Sữa và s ản phẩm từ sữa - Dầu mỡ động thực vật - Phân bón
- Xăng dầu - Nguy ên, phụ liệu giày dép - Phụ liệu ngành may
Nghìn USD
3.000.000
2.500.000
2.000.000
1.500.000
1.000.000
500.000
-
2007
2008
2009
2010
Năm
NHẬN XÉT:
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu:
Sản phẩm có kim ngạch nhập khẩu nhiều nhất năm 2010 là xăng dầu (612.581 nghìn USD), vải (611.638 nghìn U SD ) sữa và sản phẩm từ sữa
(285,493 nghìn USD ), nguyên phụ liệu ngành m ay (179.939 nghìn U SD ), nguy ên
phụ liệu ngành giày dép(166.358 nghìn U SD ),… Qua biểu trên cho thấy, trên địa bàn TP. H CM cơ cấu nhập khẩu theo nhóm hàng có những chuy ển biến theo hướng gia tăng nhập khẩu nhóm hàng nguyên nhiên liệu trừ xăng dầu, phân bón. Các mặt hàng xăng dầu có sản lư ợng nhập khẩu giảm dần trong nhữ ng năm gần đây do các mỏ dầu cũ dần cạn kiệt trong khi công tác thăm dò gặp nhiều trở ngại. Bên cạnh đó, khi nhà máy lọc d ầu Dung Quất được đưa vào vận hành sẽ đáp ứng được phầ n nào lượng xăng dầu tiêu dùng trong nước, giảm nhập khẩu từ nước ngoài. Sản lư ợng xăng dầu nhập khẩu thấp nhất là 612.581 nghìn U SD (năm 2010) giảm đi khoảng bốn lần so với năm 2007, phân bón nhập khẩu thấp nhất đạt 170.760 tấ nvào năm 2010, giảm đi 35% so với năm 2009.
Tóm lại, nhữ ng s ản phẩm nhập khẩu chủ yếu vẫn là nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất của các ngành công nghiệp chế biến. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các ngành này một khi nhữ ng nguồn hàng nhập khẩu trên bị sụt giảm sản lượng do tác động của giá cả, thị trường nhập khẩu và tình hình kinh t ế của các nước xu ất khẩu hàng hóa cho TP. HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.
Hình 2.9. Xuất nhập khẩu hàng hóa TP.HCM giai đoạn 2007 - 2010
Năm 2010
15,998
21,063
Năm 2009
13,884
19,477
Năm 2008
13,724
23,284
Năm 2007
10,925
18,101
Tri ệu USD
Năm 2007 | Năm 2008 | Năm 2009 | Năm 2010 | |
Xuất khẩu không tính dầu thô) Ex port (include crude oil) | 10,925 | 13,724 | 13, 884 | 15, 998 |
Nhập khẩu Import | 18,101 | 23,284 | 19, 477 | 21, 063 |
Nhận xét:
Nhập siêu xảy ra liên tục trong suốt giai đoạn 2007 – 2010, tuy nhiên giá trị nhập khẩu có xu hướng giảm, từ 23.284 triệu U SD năm 2008 đã giảm xuống