kiện ảnh hưởng đến phản ứng thủy phân chúng tôi không xét đến hàm lượng đạm amoniac của dịch thủy phân.
Sau 24 giờ phản ứng, hàm lượng đạm formol đạt tối đa là 9.2 và nếu cứ tiếp tục phản ứng thủy phân thì hàm lượng đạm formol không tăng lên nữa điều này chứng tỏ phản ứng đã kết thúc. Do đó chúng tôi đã ngưng tất cả các phản ứng khảo sát sau 24 giờ.
3.12 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG THỦY PHÂN BÁNH DẦU ĐẬU PHỘNG VỚI XÚC TÁC PAPAIN THÔ.
Qua tham khảo các tài liệu, chúng tôi tiến hành phản ứng thủy phân bánh dầu đậu phộng sau khi đã loại béo với tỉ lệ bánh dầu đậu phộng và đệm phosphate là 1:10. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ, pH và nồng độ của xúc tác đến phản ứng thủy phân theo thời gian.
Hàm lượng protein trong đậu phộng (bao gồm cả protein tan và không tan) được xác định thông qua hàm lượng nitơ tổng xác định bằng phương pháp Kjeldalh. Kết quả thu được như sau:
V = 17.5 (ml)
P (hàm lượng protein ban đầu) = hàm lượng Nitơ tổng * 5.91
= 17.5*5.91*1.4 = 145.4 (mg/g)
Hàm lượng protein trong 5g mẫu cho phản ứng Mđậu phộng = 145.4*5 = 725.2 (mg/g)
Hàm lượng protein tan có trong nhựa đu đủ đông khô được xác định theo
phương pháp Lowry là:
M = ((0.4545 + 0.0004)/0.0007) = 649.85 (mg/g).
Hàm lượng protein tan có trong mẫu đậu phộng được xác định theo phương pháp Lowry là:
M = ((0.2525 + 0.0004)/0.0007) = 361.25 (mg/g)
Chúng tôi đã tiến hành phản ứng thủy phân protein trong bánh dầu đậu phộng ở những điều kiện khác nhau và thu được các kết quả như sau:
3.12.1. Khảo sát phản ứng thủy phân ở hàm lượng xúc tác là 0.25% so với cơ chất theo thời gian
Ở hàm lượng xúc tác là 0.25%, phản ứng được thực hiện ở 3 giá trị pH khác nhau là 6, 7, 8. Tương ứng với mỗi giá trị pH, tiến hành khảo sát 3 giá trị nhiệt độ là 60OC, 70OC, 80OC. Sau mỗi 2 giờ phản ứng, cân 0.1g dung dịch phản ứng định mức thành 100ml bằng nước sôi để ngừng phản ứng thủy phân. Rút 0.4ml dung dịch phản ứng đã pha loãng để xác định hàm lượng protein hòa tan theo phương pháp Lowry. Hiệu suất gần đúng của phản ứng thủy phân H(%) được tính theo công thức như sau:
Trong đó:
H G *100
P
H: hiệu suất gần đúng của phản ứng thủy phân (%).
G: hàm lượng protein tan của dung dịch sau thủy phân xác định theo phương pháp Lowry.
P: hàm lượng protein ban đầu (tan và không tan) trong bánh dầu đậu phộng xác định theo phương pháp Kjeldahl.
Tại pH 6.0 chúng tôi thu được kết quả như bảng 3.15 – 3.17.
Bảng 3.15. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 60OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Hàm lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1320 | 189.14 | 19.97% |
4 | 0.1435 | 205.57 | 22.24% |
6 | 0.1554 | 222.57 | 24.58% |
8 | 0.1668 | 238.86 | 26.82% |
10 | 0.1789 | 256.14 | 29.21% |
12 | 0.1802 | 258.00 | 29.46% |
14 | 0.1857 | 265.86 | 30.54% |
16 | 0.1898 | 271.71 | 31.35% |
18 | 0.1921 | 275.00 | 31.80% |
20 | 0.1956 | 280.00 | 32.49% |
22 | 0.1999 | 286.14 | 33.34% |
24 | 0.2034 | 291.14 | 34.03% |
Có thể bạn quan tâm!
- Phương Pháp Xác Định Đạm Formol (Phương Pháp Sorensen)[1, 4]
- Đường Chuẩn Biểu Diễn Sự Phụ Thuộc Của Mật Độ Quang Vào Nồng Độ Albumin.
- Khảo Sát Sự Biến Đổi Hoạt Tính Của Các Chế Phẩm Theo Thời Gian.
- Sự Phụ Thuộc Của Hiệu Suất Vào Thời Gian Phản Ứng Ở Ph 8.0 Và Hàm Lượng Xúc Tác Là 0.25%.
- Khảo Sát Phản Ứng Thủy Phân Ở Hàm Lượng Xúc Tác Là 0.75% So Với Cơ Chất
- Thu nhận Enzym Papain để ứng dụng vào phản ứng thủy phân Protein trong bánh dầu đậu phộng - 11
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Bảng 3.16. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 70OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Hàm lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1460 | 209.14 | 22.73% |
4 | 0.1537 | 220.14 | 24.24% |
6 | 0.1676 | 240.00 | 26.98% |
8 | 0.1789 | 256.14 | 29.21% |
10 | 0.1807 | 258.71 | 29.56% |
12 | 0.1857 | 265.86 | 30.54% |
14 | 0.1878 | 268.86 | 30.96% |
16 | 0.1913 | 273.86 | 31.65% |
18 | 0.1921 | 275.00 | 31.80% |
20 | 0.1956 | 280.00 | 32.49% |
22 | 0.1968 | 281.71 | 32.73% |
24 | 0.2059 | 294.71 | 34.52% |
Bảng 3.17. Hiệu suất phản ứng ở pH 6.0, 80OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1102 | 156.86 | 15.52% |
4 | 0.1234 | 175.71 | 18.12% |
6 | 0.1278 | 182.00 | 18.99% |
8 | 0.1302 | 185.43 | 19.46% |
10 | 0.1311 | 186.71 | 19.64% |
12 | 0.1345 | 191.57 | 20.31% |
14 | 0.1346 | 191.71 | 20.33% |
16 | 0.1358 | 193.43 | 20.56% |
18 | 0.1489 | 212.14 | 23.14% |
20 | 0.1460 | 208.00 | 22.57% |
22 | 0.1613 | 229.84 | 25.58% |
24 | 0.1850 | 263.71 | 30.25% |
Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng (pH 6.0, Nồng độ xúc tác 0.25%)
40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26
Thời gian phản ứng (giờ)
Hiệu suất phản ứng (%)
Nhận xét: tại giá trị pH 6.0 và hàm lượng xúc tác là 0.25% nhiệt độ không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất phản ứng (hiệu suất cao nhất là 34.52% ở 70OC và thấp nhất là 30.25% ở 80oC).
60oC
70oC
80oC
Hình 3.11. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 6.0 và hàm lượng xúc tác là 0.25%.
Tại pH 7.0 chúng tôi thu được kết quả như bảng 3.18 - 3.20
Bảng 3.18. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 60OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1345 | 192.71 | 20.46% |
4 | 0.1421 | 203.57 | 21.96% |
6 | 0.1433 | 205.29 | 22.20% |
8 | 0.1503 | 215.29 | 23.58% |
10 | 0.1756 | 251.43 | 28.56% |
12 | 0.1878 | 268.86 | 30.96% |
14 | 0.1898 | 271.71 | 31.35% |
16 | 0.1902 | 272.29 | 31.43% |
18 | 0.1921 | 275.00 | 31.80% |
20 | 0.1933 | 276.71 | 32.04% |
22 | 0.2011 | 287.86 | 33.58% |
24 | 0.2168 | 310.29 | 36.67% |
Bảng 3.19. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 70OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1510 | 216.29 | 23.71% |
4 | 0.1543 | 221.00 | 24.36% |
6 | 0.1602 | 229.43 | 25.52% |
8 | 0.1654 | 236.86 | 26.55% |
10 | 0.1787 | 255.86 | 29.17% |
12 | 0.1905 | 272.71 | 31.49% |
14 | 0.1911 | 273.57 | 31.61% |
16 | 0.1923 | 275.29 | 31.84% |
18 | 0.1998 | 286.00 | 33.32% |
20 | 0.2014 | 288.29 | 33.64% |
22 | 0.2056 | 294.29 | 34.46% |
24 | 0.2211 | 316.43 | 37.51% |
Bảng 3.20. Hiệu suất phản ứng ở pH 7.0, 80OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1221 | 175.00 | 18.02% |
4 | 0.1248 | 178.86 | 18.55% |
6 | 0.1303 | 186.71 | 19.64% |
8 | 0.1421 | 203.57 | 21.96% |
10 | 0.1532 | 219.43 | 24.15% |
12 | 0.1655 | 237.00 | 26.57% |
14 | 0.1733 | 248.14 | 28.10% |
16 | 0.1854 | 265.43 | 30.49% |
18 | 0.1876 | 268.57 | 30.92% |
20 | 0.1899 | 271.86 | 31.37% |
22 | 0.1956 | 280.00 | 32.49% |
24 | 0.2073 | 296.71 | 34.80% |
Nhận xét: So với pH 6.0, tại giá trị pH 7.0 hiệu suất phản ứng có tăng đôi chút. Hiệu suất cao nhất là 37.51% ở 70OC và thấp nhất là 34.80% ở 80OC. Trong khoảng từ 2 đến 18 giờ, hiệu suất phản ứng tăng rõ rệt, đặc biệt tăng mạnh trong khoảng từ 8 đến 14 giờ.
Hiệu suất phản ứng ở 80OC thường thấp hơn so với 60OC. Điều này có thể
được giải thích do nhiệt độ tăng cao làm bất hoạt tâm hoạt động của enzyme.
60oC
70oC
80oC
Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng (pH 7.0, Nồng độ xúc tác 0.25%)
40.00
35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26
Thời gian phản ứng (giờ)
Hiệu suất phản ứng (%)
Hình 3.12. Sự phụ thuộc của hiệu suất vào thời gian phản ứng ở pH 7.0 và hàm lượng xúc tác là 0.25%.
Hiệu suất phản ứng thủy phân tại pH 8.0 được trình bày trong bảng 3.21 – 3.23
Bảng 3.21. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 60OC và hàm lượng xúc
tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1355 | 194.14 | 20.66% |
4 | 0.1434 | 205.43 | 22.22% |
6 | 0.1473 | 211.00 | 22.98% |
8 | 0.1511 | 216.43 | 23.73% |
10 | 0.1632 | 233.71 | 26.12% |
12 | 0.1768 | 253.14 | 28.79% |
14 | 0.1805 | 258.43 | 29.52% |
16 | 0.1909 | 273.29 | 31.57% |
18 | 0.1912 | 273.71 | 31.63% |
20 | 0.1933 | 276.71 | 32.04% |
22 | 0.2011 | 287.86 | 33.58% |
24 | 0.2076 | 297.14 | 34.86% |
Bảng 3.22. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 70OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1521 | 217.86 | 23.93% |
4 | 0.1556 | 222.86 | 24.62% |
6 | 0.1608 | 230.29 | 25.64% |
8 | 0.1657 | 237.29 | 26.61% |
10 | 0.1732 | 248.00 | 28.08% |
12 | 0.1970 | 282.00 | 32.77% |
14 | 0.1987 | 284.43 | 33.10% |
16 | 0.1990 | 284.86 | 33.16% |
18 | 0.1998 | 286.00 | 33.32% |
20 | 0.2029 | 290.43 | 33.93% |
22 | 0.2053 | 293.86 | 34.40% |
24 | 0.2197 | 314.43 | 37.24% |
Bảng 3.23. Hiệu suất phản ứng ở pH 8.0, 80OC và hàm lượng xúc tác là 0.25%
Mật độ quang 750nm (AU) | Lượng protein (mg/g) | Hiệu suất thủy phân (%) | |
2 | 0.1203 | 172.43 | 17.67% |
4 | 0.1254 | 179.71 | 18.67% |
6 | 0.1306 | 187.14 | 19.70% |
8 | 0.1423 | 203.86 | 22.00% |
10 | 0.1566 | 224.29 | 24.82% |
12 | 0.1676 | 240.00 | 26.98% |
14 | 0.1730 | 247.71 | 28.04% |
16 | 0.1823 | 261.00 | 29.88% |
18 | 0.1836 | 262.86 | 30.13% |
20 | 0.1858 | 266.00 | 30.56% |
22 | 0.1960 | 280.57 | 32.57% |
24 | 0.2005 | 287.00 | 33.46% |